MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
(Chuẩn KTKN: 96 ; SGK: 46 )
I. Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Tích hợp: mưa nhiều gây lũ lụt ảnh hưởng đến cuộc sống con người .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
- Mỗi HS chuẩn bị khổ giấy A4, bút chì và bút màu.
III. Hoạt động giảng dạy:
Khoa học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 11. Ngày dạy: 29 tháng 10 năm 2010 Tiết 22. MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA? (Chuẩn KTKN: 96 ; SGK: 46 ) Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Tích hợp: mưa nhiều gây lũ lụt ảnh hưởng đến cuộc sống con người . Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK Mỗi HS chuẩn bị khổ giấy A4, bút chì và bút màu. Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ: + Nêu ví dụ nước ở 3 thể. + Cách chuyển nước từ thể này sang thể khác. - Nhận xét - cho điểm. C/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Đọc câu chuyện: ‘Cuộc phiêu lưu của giọt nước’/ 46,47. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh. Bước 2: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời theo cặp các câu hỏi sau: Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? Bước 3: Làm việc theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? - GV giảng: ( nội dung như mục Bạn cần biết / 47 sgk ) - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước” Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo: Giọt nước Hơi nước Mây trắng Mây đen Giọt mưa - GV gợi ý HS có thể sử dụng các kiến thức đã học để làm cho lời thoại thêm sinh động. Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn và đánh giá - GV nhận xét. D/ Củng cố và dặn dò: + Trình bày mây hình thành như thế nào? + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn? GDMT: Để cho những giọt mưa được sạch sẽ, chúng ta cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch, Tích hợp: cĩ nhiều mưa lớn sẽ gây những hậu quả gì cho con người ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 23. - 2, 3 HS trả lời - HS nhìn hình vẽ và kể lại câu chuyện cho bạn bên cạnh - Khi đã nắm vững câu chuyện trên, HS có thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn Vd : những đám mây trắng ? Vd: những đám mây đen ? - Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. - mây trắng. - mây đen. - Vài HS phát biểu (tham khảo mục Bạn cần biết / 47 sgk. - thực hiện chơi theo tổ mình . và từng tổ lên thử trình bày? - HS chơi theo sự hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên - Lần lượt các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét góp ý - HS phát biểu. Nhận xét: ..
Tài liệu đính kèm: