SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
(chuẩn KTKN: 6 ; SGK: 8)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh mimh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
B. CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Kiểm tra bài cũ :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Kể chuyện Ngày dạy: 13 tháng 08 năm 2010. Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. (chuẩn KTKN: 6 ; SGK: 8) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh mimh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. B. CHUẨN BỊ: GV Tranh minh họa truyện trong SGK HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui” b- Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu môn kể chuyện lớp 4. c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Giới thiệu truyện: Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ được nghe câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể – một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. (GV treo tranh) 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1. - Kết hợp giải nghĩa từ: cầu phúc, giao long, bà goá, ,àm việc thiện, bâng quơ (SGV/42) *Tiểu kết: Câu chuyện có 3 phần : Ngày hội – Sự gặp gỡ giữa Mẹ con bà góa và bà cụ đi ăn xin - Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. Hoạt động 2: GV kể chuyện có tranh minh họa phóng to trên bảng. *Tiểu kết: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng. Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4. - Trình bày trước lớp. + Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân) ; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất. HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài 1) HS nghe GV kể lần 1. 2) HS nghe kể lần 2 kết hợp xem tranh. * Phần đầu: Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho. * Phần thân: Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm. * Phần kết: Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. 3) Dựa vào tranh minh họa HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập - Mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. - Vài HS kể toàn bộ câu chuyện. (HSG). - HS phát biểu. 4. Củng cố – Dặn dò: - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh? -Nhận xét tiết học . - Kể lại truyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị truyện Nàng tiên Ốc Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: