THỦ ĐÔ HÀ NỘI
(Chuẩn KTKN: 124 ; SGK: 109 )
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội :
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bảng đồ (lược đồ).
- HS khá, giỏi : Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, ).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về Hà Nội.
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Địa lí. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16. THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Chuẩn KTKN: 124 ; SGK: 109 ) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bảng đồ (lược đồ). - HS khá, giỏi : Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,). II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về Hà Nội. - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? + Kề về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: 1. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc. Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ? Trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK 2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố cổ và khu phố mới có đặc điểm gì khác nhau? (nhà cửa, đường phố) (HS khá, giỏi) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm: Hà Nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, năm 1010 có tên là Thăng Long,về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột) 3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước) + Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp , thương mại , giao thông) + Trung tâm văn hoá, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng) + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...) Củng cố + Nêu những ví dụ cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hành đầu của cả nước? - Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ. HS trả lời :làm gốm ở Quảng Ninh , Ninh Bình , với đặc sắc nghề truyền thống cĩ nhiều hoa văn , đường nét tinh vi, - hoạt động rất sơi nổi nhiều cuộc mua bán diễn ra tấp nập. - lắng nghe - xem lược đồ và chỉ các bạn nhìn bản đồ? - trả lời các bạn nhận xét. - Quan sát lược đồ hình 1 và trả lời. - tên gọi: HOA LƯ, ĐẠI LA, THĂNG LONG. Đến nay cĩ 1000 năm tuổi . - khu phố cổ Hội An cĩ nhiều sầm uất buơn bán diễn ra, đường sá rất đơng và nhiều người hoạt động sơi nổi. - khác nhau giữa xưa và nay, cĩ nhiều nhà hơn và nhiều người hơn. - cầu tường tuyền . trường học Quốc Tự Giám , Quảng Trường Ba Đình .. - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. - lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - cĩ nhiều cơ quan chính pháp , nhiều sự kiện diễn ra đều tổ chức ở Hà Nội . nơi đĩ các bộ trưởng đều ở trung ương và kì họp hội quan trọng diễn ra - cĩ nhiều nhà máy lớn sản xuất ở đây và khép kính dây chuyền - nhiều trương đại học lớn . và trung tâm ứng dụng nghiên cứu khoa học , lai những mơ hình quan trọng. - cĩ quãng trường ba đình ... - lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - HS đọc khung xanh. - HS nêu. Nhận xét: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: