Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hòa Mỹ 1

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hòa Mỹ 1

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.

2. Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng

 

doc 37 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hòa Mỹ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 04
HAI
02/9//2012
1
Chào cờ
2
Thể dục
3
Toán
29+5
4
Tập đọc
Biếm tóc đuôi sam 1
5
Tập đọc
Biếm tóc đuôi sam 2
BA
03/9/2012
1
Chính tả
Biếm tóc đuôi sam
2
Tập viết
Chữ hoa C
3
Toán
49+25
4
TNXH
Làm gì để cơ và xương PT tốt
5
Luyện viết
TƯ
04/9/2012
1
Thể dục
2
Tập đọc
Trên chiếc bè
3
Toán
Luyện tập
 4
Luyện từ câu
Từ chỉ sự vật; ngày, tháng, năm
5
Đạo đức
Nhận lỗi và sửa lỗi 2
NĂM
05/9/2012
1
Mỷ thuật
2
Chính tả
NV; Trên chiếc bè
3
Toán
8 cộng với một số; 8+5
4
Kể chuyện
Biếm tóc đuôi sam
5
Toán
SÁU
06/9/2012
1
Tập làm văn
Trảlời câu hỏi; Trên chiếc bè
2
Toán
28+5
3
Thủ công
Gấp máy bay phản lực 2
4
Hát 
5
SHTT
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 - Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: đọc, thao tác, DDDHT.
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
 + Trực quan : Bảng cài hướng dẫn học sinh tìm kết quả
-Gài 2 bó que tính và 9 que tính. Nói : Có 29 que tính, viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que rời 
và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói : Thêm 5 que tính.
-Nêu : 9 que tính với 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục, 2 chục với 1 chục
 là 3 chục, 3 chục với 4 là 34.
-Vậy 29 + 5 = 34.
-Đặt tính và tính :
Gợi ý : Rút ra quy tắc.
Học sinh làm theo thao tác của giáo viên.
Đọc to : 29 + 5 = 34.
1 em đặt tính và nêu cách tính. Lớp làm nháp.
Nhiều em nêu : 29 + 5 = 34.
Ghi nhớ : Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị rồi tách ra 1 chục ở tổng các số đơn vị. ( Nhiều em đọc ).
 - Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: viết 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp
hình các điểm cho trước.
Bài 1 :
Bài 2 : 
-Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
-Khi đặt tính cần chú ý gì ?
Bài 3 :
-Muốn có hình vuông ta nối mấy điểm với nhau?
-Chấm vở, nhận xét. 
- Nêu cách đặt tính 29 + 5 và quy tắc .
- Giáo dục : tính cẩn thận. Nhận xét.
- Tập làm thêm toán.
 III. CHUẨN BỊ
- DDDHT, bảng phụ, .SGK
.
- Tính 
- Hai em làm bảng, lớp làm vở.
- Học sinh nhận xét bạn.
1 em đọc đề.
Lấy số hạng cộng số hạng.
Thẳng cột.
HS làm bài. 1 em đọc kết quả. Sửa bài.
1 em đọc đề.
4 điểm.
Làm bài thực hành nối.
1 em nêu tên gọi các hình vuông : ABCD, MNPQ.
2 em nêu.
Làm thêm bài tập.
Thứ hai ngày 04 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1.
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dâu phẩy giữa các cụm từ.
 2. Bươc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 3. Hiểu nội dung : không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi SGK )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
. Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: đọc, 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp, .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
-Hướng dẫn phát âm đúng các từ có vần khó, từ ngữ dễ phát âm lẫn lộn :
Đọc từng đoạn trước lớp :
-Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng:
Khi Hà đến trường./ mấy bạn gái cùng lớp reo lên ://”Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//”
Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em vừa chạy đi mách thầy.//
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//
Giảng từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
Mở rộng từ : Đầm đìa nước mắt.
-Đối xử tốt : nói và làm điều tốt với người khác.
Chia nhóm đọc.
-Nhận xét
-1 em nhắc tựa : Bím tóc đuôi sam.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-Học sinh phát âm(nhiều em ).
loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, nắm, vịn vào nó, một lúc, đẹp lắm, nín hẳn, ...
bím tóc nhỏ, mệt quá, vì vậy, ngã phịch xuống đất, oà khóc, khuôn mặt, vui vẻ, gãi đầu ...
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài(đoạn 1-2)
-Vài em luyện đọc câu.
-Khóc nhiều, nước mắt ướt đẩm mặt.
-Làm tốt với người khác.
-Đọc cả đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh (đoạn 1-2)
-Đọc thầm (đoạn 1-2).
. Hoạt động 2
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: đọc, hiểu
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp,
Hỏi đáp : Hà đã nhờ mẹ làm gì ?
-Khi Hà đến trường, các bạn đã khen 2 bím tóc của em như thế nào ?
-Tại sao đang vui vẻ như vậy mà Hà lại khóc ?
-Tuấn đã trêu Hà như thế nào ?
-Em nghĩ như thế nào về trò đùa củaTuấn ?
-Tết cho 2 bím tóc.
-Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá.
-Tuấn sấn đến, trêu Hà.
-Tuấn kéo bím tóc của Hà ......
-Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn, không tôn trọng bạn, không biết cách chơi với bạn.
TIẾT 2
. Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: đọc, 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp,
: Đọc trơn đoạn 3-4 Đọc đúng các từ ngữ : 
-Hướng dẫn phát âm các từ khó, từ dễ lẫn lộn : -Hướng dẫn ngắt giọng :
Bảng phụ :
Đọc cả đoạn :
 Nhận xét.
Đọc theo nhóm :
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
-Theo dõi đọc thầm.
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh phát âm. Ngượng nghịu, nói, đẹp lắm, nước mắt, nín, xin lỗi, lúc nãy, .... (MB) ngước, mắt, khóc, xin lỗi, đối xử, (MT,MN).
-Học sinh phát âm(nhiều em ).
-Cá nhân, đồng thanh.
-1 em lên bảng ngắt nhịp.
-Cả lớp thực hiện ngắt nhịp trong sách.
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// Tớ xin lỗi/ vì lúc nãy/ kéo bím tóc của bạn.//
-Theo dõi, sửa sai.
-4-5 em luyện đọc ĐOẠN
-Đồng thanh.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc cả đoạn (đoạn 3-4).
-Học sinh đọc bài trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm ( Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc ) 
-Cá nhân, đồng thanh.
. Hoạt động 2:
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: đọc, 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp,
Hỏi đáp :
 - Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào ?
- Theo em vì sao lời khen của thầy làm Hà vui không khóc nữa ?
 - Khi được thầy khen Hà có mừng không ? Có tự hào về hai bím tóc không ?
- Tan học Tuấn làm gì ?
- Từ ngữ nào cho thấy Tuấn xấu hổ vì đã trêu Hà ?
- Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì ?
-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
-Vì lời khen của thầy làm Hà tự tin, tự hào về bím tóc của mình.
-Hà mừng khi được khen.
-Tự hào không bị Tuấn trêu.
-Tuấn đến gặp Hà, xin lỗi Hà.
-Tuấn gãi đầu ngượng nghịu.
-Phải đối xử tốt với bạn gái.
. Hoạt động 3:
 - Mục tiêu số: 3
 - Hoạt động lựa chọn: đọc, 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp,
: Đọc rõ ràng theo vai Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, 3-4 bạn đóng vai bạn Hà.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
Nhận xét, khen nhóm đọc tốt theo vai.
- Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen ? Vì sao ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài.
 III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị. Tranh minh họa bài, bảng phụ.
-Nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, 3-4 bạn đóng vai bạn Hà.
-Luyện đọc theo vai trong nhóm .
-Lần lượt các nhóm trình bày.
- Bạn vừa đáng khen, vừa đáng chê: Đáng chê là Tuấn nghịch ác với Hà. Đáng khen là biết nhận ra lỗi của mình và xin lỗi Hà.
-Phải đối xử tốt với bạn, đặc biệt là bạn gái.
-Đọc bài nhiều lần.
 TIẾT 2.
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.Với HS khéo tay :
 2. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
. Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: quan sát mẩu
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp, .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
Trực quan : Mẫu máy bay phản lực.
Hỏi đáp: Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
-Gồm có mấy phần ?
-Em có nhận xét gì ?
- 
Giống tên lửa.
-3 phần : mũi, thân, cánh.
-Cách gấp giống tên lửa.
+ Bước 1 : Gấp tạo mũi và thân tên lửa .
Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn , mặt kẻ ô ở trên , gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. Mỡ tờ giấy ra, gấp theo đường gấp ở (H1) sao cho 2 mép giấy mới nằm sát đường dấu giữ ( H2). 
Gấp theo đường dấu gấp (H2) sao cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa được (H3).
Gấp theo đường gấp ở (H3) sao cho mép bên sát vào đường dấu được (H4)sau mỗi lần gấp cho thẳng và phẳng.
Hoạt động 2:
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: gấp 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm
: Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.
: Thực hành gấp đúng máy bay phản lực và biết cách sử dụng.
-Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
-Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.
- Nhận xét. Đánh giá kết quả.
- Tập gấp máy bay.
III. Đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị.mẩu tên lửa, giấy nháp.quy trình.
HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.
-Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa. 
1-2 em lên bảng thao tác các bước  ... : đàm thoại 
 - Hoạt động tổ chức: nhóm, 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn : “Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?”. Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ?
Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu: “Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. Em sẽ làm gì nếu em là Châu ? 
Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi ?”. 
-Em sẽ làm gì nếu em là Trường ?
Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập Tiếng việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Em sẽ làm gì nếu là Xuân ?
Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
-Nhóm theo dõi.
Nhóm chuẩn bị sắm vai.
-Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm.
1.Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích lí do.
2.Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
3.Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
4.Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà..
-Nhóm nhận xét, bổ sung.
-2-3 em đọc lai.
. Hoạt động 2:
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: đàm thoại 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm đôi.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 1.
-1 em giỏi đưa ra tình huống trên.
-Em mau tiến bộ, được mọi người yêu mến.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.
-Nhóm theo dõi.
Nhóm chuẩn bị sắm vai.
-Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
.
1.Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích lí do.
2.Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
3.Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
4.Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà..
-Nhóm nhận xét, bổ sung.
-Vài em lập lại.
Hoạt động 3:
 - Mục tiêu số: 3
 - Hoạt động lựa chọn: đàm thoại 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm đôi.
 Biết phân tích và tìm hướng giải quyết đúng.
-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kết luận : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điền quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi.
 III. CHUẨN BỊ
Tranh minh họa bài học.SGK
-Vài em lên kể trước lớp những lần em mắc lỗi và sửa lỗi.
-5-7 em đọc lại phần kết bài.
-1 em giỏi nêu nội dung bài học.
-Học bài. Tìm tài liệu.
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng bài chinh tả SGK.
2. Làm đúng BT2, BT3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
. Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: tra ûlời câu hỏi, viết, 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
-: Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn : Tôi và Dế Trũi ....... nằm dưới đáy trong bài tập đọc : Trên chiếc bè.
Hỏi đáp : Đoạn trích này ở trong bài tập đọc nào ?
-Đoạn trích kể về ai ?
-Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
-Hai bạn đi chơi bằng gì ?
-Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Chữ đầu câu viết thế nào ?
-Bài viết có mấy đoạn ?
-Chữ đầu đoạn viết thế nào ?
-Ngoài ra còn viết hoa chữ cái nào ? Vì sao ?
-Đọc thầm.
-Trên chiếc bè.
-Dế Mèn và Dế Trũi.
-Đi ngao du thiên hạ.
-Bằng bè kết từ những là bèo sen.
-Có 5 câu.
-Viết hoa.
-3 đoạn.
-Viết hoa lùi vào 1 ô li.
-Dế Mèn, Dế Trũi, vì tên riêng.
-rủ nhau, Dế Mèn, Dế Trũi, bèo sen, trong vắt, 
-Viết bảng con.
-Viết vở.
Hoạt động 2:
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: đàm thoại 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm đôi.
 Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả với iê/ yê, làm đúng các bài tập, 
phân biệt r/ d/ gi, ăn/ ăng.
Bài 3 : 
-Đọc tìm từ có tiếng chứa vần / vầng, dân/ dâng. 
Trò chơi : Thi tìm chữ.
- Nhận xét.
 III. CHUẨN BỊ
- Bảng con, vở.
-1 em đọc đề.
-Lựa chọn : dỗ em, giỗ ông,.
-Tìm từ có dỗ/ giỗ, ròng/ dòng.
-HS tìm.
-Chia 2 đội.
-Sửa lỗi.
 Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2011
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
. Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn:viết 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp, .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 28 + 5.
-Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
 Để biết có được bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào ?
 Tìm kết quả:
 Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Nhận xét. 
Hỏi đáp : Em đã đặt tính như thế nào ?
2 em đọc thuộc lòng bảng cộng 8
-Tính nhẩm: 8 + 3 + 5
 8 + 4 + 2
 8 + 5 + 1
-28 + 5.
-Thực hiện phép cộng 28 + 5
-Cả lớp thực hiện que tính. 28 que thêm 5 que : 33 que tính.
-Lấy 8 que gộp với 5 que = 13 que tính.
-13 que lấy ra 10 que bó thành 1 bó.
-1 bó que là 1 chục que, 1 chục que + 2 chuc que = 3 chục que
-3 chục que và 3 que là 33 que tính.
-1 em báo cáo kết quả : 28+5=33
-Tính từ phải sang trái ; 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 , 2 thêm 1 là 3, viết 3. Vậy 28 + 5 = 33
-Nhiều em nhắc lại.
-HS làm vở
Hoạt động 2:
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: viết
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm đôi.
 Áp dụng phép cộng dạng 28 + 5 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố kĩ năng về đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 1 :
-Em thực hiện phép tính như thế nào ?
Bài 2 :
Giảng giải : Muốn làm bài tập đúng phải nhẩm để tìm được kết quả trước sau đó nối phép tính với số ghi kết quả của phép tính đó.
-Các phép tính : 28 + 9, 78 + 7 có nối với số nào không ? 
( Bài này có thể tổ chức chơi trò chơi).
Bài 3 :
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 :
-Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm ?
-Nhận xét.
- Em nêu cách đặt tính 28 + 5 và cách thực hiện ?
- Nhận xét tiết học.
 III. CHUẨN BỊ
- bảng phụ, que tính.
-1 em đọc đề bài.
-Mỗi số 5, 43, 47, 25 là kết quả của phép tính nào ?
-Cả lớp làm bài.
-1 em đọc bài làm : 51 = 48 + 3 nối 51 với ô 48 + 3.
-Không.
-1 em đọc đề bài. Lớp làm bài
-1 em tóm tắt, 1 em giải
Vịt : 18 con
Gà : 5 con
Gà vịt : ? con 
-Giải 
Số con gà và vịt có ;
18 + 5 = 23 (con)
Đáp số : 23 con.
-1 em đọc đề bài. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
-Vẽ vào vở. 2 em ngồi cạnh kiểm tra.
-Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch số 0 trùng với điểm vừa chấm, tìm vạch chỉ 5 cm chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta có đoạn thẳng dài 5cm.
-1 em nêu.
-Học cách đặt tính và thực hiện.
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Biết khi có lỗi cần phải nhận và sửa lỗi,
Biết được vì sao cần phải sửa lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
HS khá giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
. Hoạt động 1:
 - Mục tiêu số: 1
 - Hoạt động lựa chọn: đàm thoại 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp, .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mong đợi ở HS
 : Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
Bài 1 : Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa ?
-Nhận xét, khen ngợi.
Truyền đạt : Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, nói lời cám ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác nhau.
-Cô giáo cho em mượn quyển sách :
-Em bé nhặt hộ em chiếc bút:
Bài 2 : Tiến hành tương tự Bài 1.
-Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp :
Em lỡ bước giẫm vào chân bạn :
-Em đùa nghịch va phải một cụ già:
-Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn.
Bài 3 : Trực quan : Tranh .
-Tranh vẽ gì ?
-Khi được nhận quà bạn phải nói gì ?
-Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này trong đó có sử dụng lời cám ơn.
-1 em đọc yêu cầu.
-Cám ơn bạn đã cho tớ đi nhờ.
-Cám ơn bạn đã giúp tớ không bị ướt.
VD;
-Em cám ơn cô ạ !
-Em xin cám ơn cô!
-Cám ơn em nhiều!
-Chị cám ơn em!
-Em ngoan quá, chị cám ơn em !
-Xin lỗi nhé, tớ không cố ý!
-Cậu có sao không, cho tớ xin lỗi !
-Cháu xin lỗi cụ ạ! Cụ có sao không?
-Xin lỗi ông ( bà) , ông (bà) có sao không ?
-1 em đọc đề bài.
-Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ.
-Bạn phải cám ơn mẹ.
-HS nói với bạn bên cạnh. Vài em trình bày trước lớp .
-Cháu cám ơn cô! con gấu bông đẹp.
-Cô ơi ! Con gấu bông đẹp quá. Con cám ơn cô ạ.
-Con lỡ tay làm vỡ bình hoa. Con xin lỗi cô ạ!
-Cô tha lỗi cho con nhé, con không cố ý làm vỡ đâu ạ !
Hoạt động 2:
 - Mục tiêu số: 2.
 - Hoạt động lựa chọn: viết 
 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm đôi.
: Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
Bài 4 : Em tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh.
- Thực hành tốt bài học.
 III. CHUẨN BỊ
Tranh minh họa bài học.SGK
-Làm vở.
-Làm tốt bài học.
@?

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_4_truong_tieu_hoc_hoa_my_1.doc