Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 1 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 1 năm 2010

I- Mục tiêu:

 1. Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

 3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biệt học tập, sinh hoạt đùng giờ.

 II- Đồ dùng:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1, 2.

 III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 185 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:	
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tiết 5	 Đạo đức
 Học tập, sinh hoạt đúng giờ(T1)
	I- Mục tiêu:
	1. Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
	2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
	3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biệt học tập, sinh hoạt đùng giờ.
	II- Đồ dùng:
	Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1, 2.
	III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến; (8-10’)
* Mục tiêu: Học sinh có ý kiến và bày tỏ ý kiến trước hành động.
* Tiến hành:
- Chia nhóm học sinh, giao nhiệm vụ:
Mỗi nhóm trình bày ý kiếm về một tình huống, việc làm nào đúng, việc làm nào sau. Tại sao ?
=> Kết luận: Làm việc riêng trong giờ học sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập
 + Vừa ăn, vừa học sẽ có hại cho sức khoẻ
- Quan sát tranh BT1, VBT, thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (10-12’)
* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
* Tiến hành (sắm vai)
- Giáo viên chia nhóm học sinh, giao nhiệm vụ mỗi nhóm sắm vai một tình huống
TH1: BT2/VBT
TH2: Đầu giờ Nam và Hùng đến muộn học sinh đã vào lớp, Nam rủ Hùng: Đằng nào cũng muộn rồi, đi mua bi chơi đi !
- Ngồi theo nhóm, phân vai, tập xử lý tình huống.
- Từng nhóm lên sắm vai, nhóm khác nhận xét cách xử lý tình huống
-> Kết luận: Mỗi tinh huống có thể có nhiều cách ứng xử, cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất
3. Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy: (8-10’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đùng giờ
- Tiến hành:
+ Chia nhóm học sinh, giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm BT3/VBT
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
=> Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi
- Đọc câu thơ cuối bài
4. Hoạt động 4: Củng cố (5’)
Hướng dẫn học sinh thực hành xây dựng thời gian biểu
 Luyện đọc
Ngày hôm qua đâu rồi
I- Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng đọc :
	- Đọc trơn toàn bài đọc đúng các từ : Tơ lịch,xoa đầu,trong vườn,toả hương 
	- Đọc vắt dòng,đọc ngăt nghỉ theo đúng nhịp thơ
	2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ mới :Tơ lịch,toả hương,ước mong.
	- Hiểu nội dung bài:thơi gian không trơ lại nhưng em biết...em chăm chỉ học hành
	II- Đồ dùng:
	Giáo viên:-Tranh minh hoạ(SGK)
 - Một số tơ lịch cũ
	III- Các hoạt động dạy
 Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn đọc từng khổ thơ
 Khổ :1 Đọc từng dòng,đọc đúng:tơ lịch,ngoài sân,xoa đxHướng dẫn đọc
-GV đọc mẫu 
-ầu- (GV đọc mẫu)
Giải nghĩa từ : tơ lịch 
Hướng dẫn đọc cả khổ thơ 
 Khổ :2 Đọc từng dòng,đọc đúng:trong vườn,toả hương – (GV đọc mẫu)
Giải nghĩa từ toả hương 
Hướng đẫn đọc khổ thơ
 Khổ :3 Đọc từng dòng,đọc đúng:ơ lại,ươc mong – (GV đọc mẫu)
Giải nghĩa từ :ươc mong
Hướng dẫn đọc cả khổ thơ 
 Khổ :4 Đọc từng dòng,đọc đúng: chăm chỉ(GV đọc mẫu)
Hướng đẫn đọc khổ thơ
- Hướng dẫn đọc cả bài 
* Nhân xét, cho điểm
C. Tìm hiểu nội dung bài (10-12P)
 + Bạn nhỏ hỏi bố điều gì ?
 + Nói tiếp ý của khổ thơ sau :
a : Khổ 2 : ngày hôm qua ở lại 
b : Khổ 3 : ngày hôm qua ở lại 
c : Khổ 4 : ngày hôm qua ở lại 
d : Luyện đọc lại (3-5 p)
3 củng cố bài (2-3 p)
Nhận xét giờ học 
Dặn giờ sau
HS đọc thầm
HS luyện đọc theo dãy
HS đọc chú giải
 4- 5 em đọc
Luyện đọc theo dãy
Đọc chú giải
4- 5 em đọc 
Luyện đọc theo dãy
HS đọc chú giải
Luyện đọc theo dãy
4- 5 em đọc 
HS đọc nối tiếp từng khô thơ
Đọc cả bài (3 – 4 em)
HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi
ngày hôm qua đâu rồi. 
HS trả lời
4-5 em đọc cả bài
Tiêt 7 : Luyện toán
Ôn các số đến 100
I /Mục tiêu
Củng cố cho HS về đọc viết các số đến 100
Củng cố về số có một chữ số va số có hai chữ số,số liền trứơc,liền sau 
II/Các họct động dạy học
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 
Hoạt động 2: Luyện tập (30-32p)
Bài 1:
Tìm số liền trước số 100 HS làm bảng con – Chữa miệng
Tìm số liền sau của số 90
Tiìm số giữa hai số 47và 49
Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ chấm
 47,,,50,52, làm vơ - chữa bảng phụ
Bài 3 : Diền vào chỗ chấm
 47 > > 46 75 < <78 	làm bảng con 
 55 > > 53 34 < <37 
Bài 4: 
Tìm số lớn nhất có hai chữ số	làm bảng con
Tìm số nhỏ nhất có hai chữ số
Bài 5 :Tìm mọt số biết rằng số đó là số một 
 số lớn nhât có hai chữ số trừ đi 17	làm miệng 
 3.Hoạt động 3 : củng cố
Nhận xét giờ học 
Tiêt8 : Thể dục
	 Ôn đội hình đội ngũ
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại ’’
I- Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ
 bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định trong giờ học Thể dục. Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và
 từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nền nếp.
- Học giậm chân tại chỗ - đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại “. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm phương tiện:
Địa điểm: Trên sận trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện : Chuẩn bị một còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ bién nội dung, yêu cầu giờ học .
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát : 
2-3’
1’
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x
 (LT ) X 
 (Giáo viên)
2. Phần cơ bản:
- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2 ( tóm tắt )
- Một số quy định khi học giờ Thể dục 
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự:
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại 
3-4’
2-3’
2-3’
5-6’
5-6‘
- HS ngồi tập trung quan sát.
Tập đồng loạt - chia tổ 
3. Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát:
- GV cùng HS hệ thống bài:
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
1-2’
2’
1-2’
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1:	 Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
I- Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng nói:
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Có công ........ kim”.
	- Biết kể chuyện tự nhiên, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
	II- Đồ dùng:
	Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện (BT1)
	III- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới::
a. Giới thiệu bài::: (1-2’)
b. Hướng dẫn kể chuyện: 
Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh: (23-25’)
- Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn kể đoạn 1
- Quan sát tranh 1 và đọc gợi ý dưới tranh 1
? Tranh 1 tương ứng với đoạn nào trong bài tập đọc ?
Đoạn 1
Nhận xét: -Nội dung (ý,trình tự)
- Kể trong nhóm 2
 -Diễn đạt (câu,từ)
 - Thể hiện( điệu bộ,giọng kể, nét mặt)
- Kể trước lớp, HS khác nhận xét
- Hướng dẫn kể đoạn 2, 3, 4 (Tranh 2, 3, 4)
- Kể từng đoạn
- GV kể mẫu đoạn 2( Lưu ý lời cậu bé,lời bà cụ )
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể nối đoạn: 2-3 lần -> Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét:
c. Củng cố dặn dò: (4-6’)
-Nhận xét giờ học
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Ghi bài
 Tiết 2:Toán
Ôn tâp các số đên 100
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về:
 Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5p)
Viết số liền trước, liền sau của số 35
 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32p)
+Bài 1: 
- chốt : nêu cách đọc viết số ?
+Bài 2 :
- Kiến thức: Phân tích cấu tạo số
+Bài 3:
- chốt : nêu cách so sánh số có hai chư số?
+Bài 4:
 -Chốt: cách xếp số theo thư tự 
+Bài 5:
- chốt : nêu cách so sánh số có hai chư số?
* Dự kiến sai lầm
HS phân tich số còn lúng túng 
3Hoạt dộng 3 : củng cố dặn dò (3-5p)
-Nhận xét giờ học
Dặn dò giờ sau 
* Rút kinh nghiệm sau giờ họ
Làm bảng con 
Làm vơ nháp 
Bảng con 
Vơ
Bảng con 
Bảng phụ
+ Đọc, viết, so sánh số có hai chữ số.
Tiêt 3 Chính tả (tc)
T Có công mài sắt, có ngày nên kim (t1)
I- Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
	- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài ................ kim”. Hiểu được cách trình bày đoạn văn.
	- Củng cố quy tắc C/K.
	2. Học bảng chữ cái:
	- Điền đúng chữ cái vào ô trống
	- Thuộc 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
	II- Đồ dùng:
	Giáo viên: Chép sẵn đoạn cần viết lên bảng
	III- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(2-3p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Dạy bài mới::
a. Giới thiệu bài::: (1-2p)
b. Hướng dẫn tập chép: (10-12p)
* Đọc mẫu bài viết 
- Đọc thầm 
* Tập viết chữ ghi tiếng khó: 
- Nêu từ có tiếng khó: ngày 
- Đọc, phân tích tiếng
+ Viết bảng: cháu 
 kim 
 Giống 
- Đọc lại các từ trên
- Xoá bảng, đọc các từ trên
- Viết bảng con
- Nhận xét
* Nhận xét chính tả
? Đoạn viết có mấy câu ? Cuối mỗi câu có dấu gì ?
...... 2 câu
c. Học sinh tập chép vào vở: (13-15p)
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết, để vở 
(Theo dõi, uốn nắn)
- Viết bài vào vở
d. chấm chữa: (3-5p)
- Đọc soát lỗi : 
- Soát lỗi
- Chữa lỗi (nếu có)
- Chấm: 10 bài
đ. Hướng dẫn làm bài tập: (5-7p)
Bài 2: ? Nêu yêu cầu
Điền vào chỗ chấm
- Làm vào vở
 1 học sinh làm bảng phụ
 Nhận xét
- Nhận xét
Bài 3:Điền chữ cái còn thiếu vào bảng.
Đọc yêu cầu
- Làm vào sách giáo khoa
- Đọc bảng chữ cái
- Nhẩm TL -> Đọc
e. Củng cố: (1-2’)
 Nhận xét bài viết của học sinh.
 Dặn giờ sau.
______________________________
Thư tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Tự thuật (T.3)
I- Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các từ có vần khó, và các từ có phụ âm dễ phát âm sai. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng ....
- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới (được giải nghĩa sau bài học).
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.
I- Đồ dùng:
G: Tranh minh hoạ SGK.
II- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Đọc bài “Có công ...... kim”
Nhận xét
2. Dạy bài mới: (35-37’)
a. Giới thiệu ...  đua giữa các tổ, mỗi tổ lần lượt nêu 1 câu theo chủ đề,
- Nhận xét, đánh giá.
2/. Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Trò chơi: Xem cử động, nói tên các cơ xương và khớp xương: (10 - 12’)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ: cử động toàn thân và xem những vùng nào phải cử động nhiều.
- Ngồi theo nhóm
- Cử động đ thảo luận theo CH
- Ghi lại kết quả thảo luận
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ xung
- Nhận xét
đ Kết luận: Khi vận động, cơ và xương phải cử động nhiều.
3/.Hoạtđộng2:Trò chơi: Hùng biện: (12 - 15’)
- Giữ nguyên 3 nhóm
- Cho học sinh bốc thăm phiếu ghi CH
- Đại diện nhóm lên bắt thăm CH
CH: Cần làm gì để cơ thể khoẻ mạnh đ chóng lớn
Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
- Thảo luận nhóm CH
- Đại diện các nhóm lên hùng biện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá
đ Kết luận: Ăn uống đủ lượng, đủ chất, tập thể dục đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn.
c) Hoạt động 3: Củng cố: (3 - 5’
- Ghi bài
Tiết 4: Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi (t10)
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá từ chỉ người trong gia đình.
2. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II - Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
2/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: (1 - 2’)
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Miệng: (7 - 8’)
- Đọc thầm đ đọc to
- Đọc thầm bài : Sáng kiến của bé Hà.
?Tìm những từ ngữ chỉ ngườỉnhong gia đình, họ hàng có trong bài.
- Nêumiệng
- Nhận xét
- Nhận xét
đ Chốt: Đó là những từ chỉ người trong gia đình
Bài 2: Miệng: (5 - 7’)tìm từ chỉ người trong gia đình.
- Đọc thầm đ đọc to yêu cầu
- Nêu miệng theo dãy(mỗi học sinh 1 từ)
- Nhận xét
- Nhận xét
đ Chốt các từ chỉ người trong gia đình
Bài 3: Miệng: (7 - 8’)
- Đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh: Họ nội là những người họ hàng với bố, họ ngoại là người quan hệ họ hàng với mẹ.
- Thi tìm theo dãy (mỗi học sinh 1 từ) mỗi dãy thực hiện 1 yêu cầu,
- Nhận xét
- Nhận xét
đ Chốt các từ chỉ người trong gia đình.
Bài 4: Vở: (13 - 15’)
Đọc thầm đ đọc to yêu cầu
Hướng dẫn học sinh: Dấu chấm khi diễn đạt hết ý, dấu chấm hỏi dùng cho câu hỏi.
- Làm vào vở
- 1 học sinh làm bảng phụ
- Nhận xét
- Nhận xét
đ Chốt cách dùng dấu câu
c) củng cố: (2 - 3’)
Nhận xét giờ học.
 Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Toán
 31 - 5 (t49)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 - 5 khi làm tính và giải toán.
- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau
II - Đồ dùng:
Giáo viên và học sinh: Bộ đồ dùng Toán.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
Miệng: Bảng trừ 11 trừ đi 1 số.
2/. Hoạt động 2: Dạy bài mới: (10 - 12’)
a) Hoạt động 2.1:
- Giới thiệu phép trừ 31 - 5
- Học sinh tìm kết quả 31 - 5 trên que tính (Giáo viên kiểm tra lại)
- Giáo viên thao tác lại trên que tính để hình thành cách nhẩm 31 - 5 cho học sinh.
b) Hoạt động 2.2: Học sinh đặt tính và tính 31 - 5 trên bảng con (giáo viên kiểm tra cách đặt tính đúng, tính và ghi kết quả đúng)
đ Chốt cách đặt tính, thực hiện tính.
3/. Hoạt động 3: Luyện tập:( 20 - 22’)
*Bài 2 (Bảng con) Tính trừ có nhớ dạng 31 - 5 theo cột dọc.
đ Chốt cách đặt tính, thực hiện tính.
*Bài1: SGK: (5 - 7’): Tính (cột dọc) trừ dạng 31 – 5
đ Chốt cách thực hiện (trừ có nhớ)
Bài 4: 3’: HS đọc YC-QS hình vẽđ Trình bày: Hai đoạn thẳng cắt nhau.
*Vở:+Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu: (7 - 8’)
Sai lầm học sinh thường mắc: đặt tính không thẳng, trừ không nhớ.
đ Chốt cách đặt tính, thực hiện tính hiệu.
+Bài 3: (4 - 5’): Học sinh đọc bài toán đ hướng dẫn học sinh tóm tắt đ học sinh làm.
4/. Hoạt động 4: Củng cố: (3 - 5’)
- Chữa bài 3.
Tiết 2: Tập viết
 Chữ hoa: (t10)
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng.
II - Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu chữ trong khung, bài viết mẫu.
III - Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2 - 5’)
-Viết bảng con: G - Góp
Nhận xét
2/. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 - 2’)
b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa: 5’
- Giới thiệu mẫu chữ trong khung
- Quan sát, nhận xét độcao, số nét, độ rộng.
- Tô theo chữ, nêu quy trình viết: bắt đầu từ đường kẻ ngang 5, giữa đường kẻ dọc 3, 4 viết nét vòng
- Quan sát
- Viết bảng con
- Nhận xét
c) Hướng dẫn viết ứng dụng: 5’
* Từ: Hai
- Đọc, nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ.
- Tô theo chữ, nêu quy trình viết ...
- Quan sát
* Cụm từ: Hai sương một nắng
- Đọc
đ giải nghĩa
- Nhận xét độ cao, khoảng cách
- Tô theo chữ, nêu quy trình viết
- Quan sát
- Viết bảng con: Hai
- Nhận xét
d) Hướng dẫn viết vở: (15 - 17’)
- Nêu yêu cầu bài viết
- Hướng dẫn tư thế ngồi, trình bày đ giới thiệu vở mẫu
- Quan sát
- Viết vở
- Theo dõi, uốn nắn
đ) Chấm bài: 5’
e) Củng cố, dặn dò: (1 - 2’)
- Nhận xét bài viết của học sinh
- Nhận xét giờ học
Tiết3: thủ công
 gấp thuyền phẳng đáy có mui(t2) (t10)
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp Thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được Thuyền phẳng đáy có mui
- Học sinh yêu thích gấp Thuyền
	II- Chuẩn bị đồ dùng:
	- Mẫu Thuyền phẳng đáy có mui.
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Giấythủ công (khổ A4)
	III- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’) 
- Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nhận xét
- 3 học sinh 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn lại các bước gấp (6-8’)
-GV treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Giáo viên hướng dẫn lại các bước gấp Thuyền phẳng đáy có mui
- Học sinh quan sát.
-HS theo dõi.
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
+ Bước 2: Gấp 3 nếp gấp cách đều
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 4: Tạo Thuyền phẳng đáy có mui
.
- Nhận xét, sửa
- Học sinh theo dõi
- H nêu các bước gấp
- 2 H lên bảng thao tác mẫu
* HD học sinh thực hành (15-17’)
- Giáo viên hướng dẫn
- HS lấy giấy nháp thực hành
- Giúp đỡ học sinh yếu
* Trình bày sản phẩm(5-7’)
3. Củng cố (2-3’):
 Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Toán
 51 - 15 (t50)
I - Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có 2 chữ số.
- Củng cố về thành phần chưa biết của phép tính cộng.
- Tập về hình tam giác.
II - Đồ dùng:
Giáo viên và học sinh: Bộ đồ dùng Toán
III - Các hoạt động dạy học:
1/. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’)
Miệng: Bảng trừ 11 trừ đi 1 số
Bảng con: Đặt tính rồi tính: 41 - 5, 61 - 7, 81 - 8
2/. Hoạt động 2: Dạy bài mới: (10 - 12’)
a) Hoạt động 2.1:
- Giới thiệu bài trừ 51 - 15
- Học sinh tìmkết quả 51 - 15 bằng que tính (Giáo viên kiểm tra)
- Giáo viên thao tác lại trên que tính để hình thành cách nhẩm 51 - 15 cho học sinh.
đ Chốt cách nhẩm
b) Hoạt động 2.2: Học sinh đặt tính và tính kết quả 51 - 15 trên bảng con (Giáo viên kiểm tra cách đặt tính đúng, tính và ghi kết quả đúng)
đ Chốt cách đặt tính, thực hiện tính
3. Hoạt động 3: Luyện tập: (20 - 22’)
*Bài 1(SGK): Tính (Theo cột dọc) trừ dạng 51 - 15 (5 - 7’)
Sai lầm học sinh thường mắc: trừ không nhớ
đ Chốt: cách thực hiện (trừ có nhớ) 
*bài 4: HS đọc YC làm SGK
đ Chốt cách vẽ hình tam giác
*Bài 2 (Bảng con) Đặt tính và tính hiệu (7 - 8’)
Sai lầm học sinh thường mắc: đặt tính chưa đúng
đ Chốt: đặt tính, cách tính hiệu (phép trừ)
*Bài 3 (Vở): (5 - 6’): Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
Sai lầm học sinh thường mắc: trừ nhẩm sai (không nhớ), ghi dấu bằng không thẳng hàng
4/. Hoạt động 4: Củng cố: (3 - 5’)
Chữa bài 3
đ Chốt: Cách tìm 1 số hạng chưa biết trong một tổng.
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết)
 Ông và cháu( t20)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Ông và cháu
- Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n
II - Đồ dùng:
Giáo viên: Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3’)
- Viết bảng con: Ngày Quốc tế Phụ nữ
Nhận xét
2/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: (1 - 2’)
b) Hướng dẫn nghe viết: (8-10’)
* Đọc mẫu bài viết 
- Đọc thầm theo
* Nhận xét chính tả
Tìm trong bài viết có những dâú câu nào?
* Tập viết chữ ghi tiếng khó
Nêu từ có tiếng khó: keo = k + eo
- Đọc phân tích tiếng
Trời chiều = tr+ơi+(\)
Khoẻ = kh+oe+ (?)
- Đọc lại các từ trên
- Xoá bảng, đọc cho học sinh viết
- Viết bảng con
Nhận xét
* Hướng dẫn tư thế ngồi
* Đọc mẫu bài viết
- Theo dõi
* Hướng dẫn viết vở: (13 - 15’)
- Đọc cho học sinh viết
- Viết vở
(Theo dõi, uốn nắn)
* Chấm, chữa: 5’
- Đọc soát lỗi
- Soát và thống kê lỗi
- Chấm 12 bài bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập: 5’
-Bài 2: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3chữ bắt đầu bằngk
- Đọc yêu cầu
-
- Làm vào vở
- học sinh trình bày theo dãy.
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt Quy tắc viết chính tả với c/k
Bài 3(a): Điền n hayl
-Hs đọc YC
đ Chốt lời giải đúng.
- Làm SGK trình bày
 đ nhận xét
d) Củng cố, dặn dò: (1 - 2’)
Nhận xét bài viết của học sinh.
Tiết 3: Tập làm văn
 Kể về người thân(t10) 
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết kể về ông bà hoặc 1 người thân thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa mới (kể) thành 1 đoạn văn ngắn (3 - 5 câu)
II - Đồ dùng:
Tranh minh hoạ BT1
III - Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2 - 3’)
Nhận xét bài kiểm tra
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 - 2’)
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 1: Miệng: (13-15’)
- Đọc thầm đ to yêu cầu
- Đọc các gợi ý
Lưu ý: Kể về ông (bà) mình theo gợi ý chứ không trả lời câu hỏi. Nói đủ ý, diễn đạt mạch lạc ...
- 1 học sinh làm mẫu
- Nhận xét
- Nhận xét, sửa
- Học sinh lần lượt kể
- Nhận xét
- Nhận xét, sửa
đ Chốt: Kể về người thân của mình phải giới thiệu về người đó (là ông, bà ,...), tuổi, nghề nghiệp...
*Bài 2: Viết: (16 -19’)
- Đọc thầm yêu cầu
- Đọc to
Hướng dẫn viết đoạn văn (không trả lời câu hỏi) Hết câu phải có dấu chấm, đầu câu viết hoa ..
- Viết vở
- Chấm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
- Nhận xét
đ Lưu ý cách viết đoạn văn.
c) Củng cố, dặn dò: (2 - 3’)
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop2 tuan 1 10.doc