Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Hường

TẬP ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN (2 t)

 I. MỤC TIÊU

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)

- HS khá giỏi trả lời được CH4.

- Giáo dục hs các kĩ năng:Tự nhận thức về bản thân;xác định giá trị;ra quyết định.

.II.CHUẨN BỊ:, tranh minh họa bài đọc, băng giấy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN (2 t)
 I. MỤC TIÊU 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
- HS khá giỏi trả lời được CH4.
- Giáo dục hs các kĩ năng:Tự nhận thức về bản thân;xác định giá trị;ra quyết định.
.II.CHUẨN BỊ:, tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
. Kiểm tra bài cũ: (2p)Mục lục sách- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn
a/ Gtb(1p) 
- GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này.
(Dùng tranh để giới thiệu)
b/ Luyện đọc:(35p)
1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Lời người dẫn chuyện: thong thả.
Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm.
Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên.
Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh.
	b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu 
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi,sạch sẽ,hãy, giữa cửa(phương ngữ) ;đánh bạo,sọt rác,
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó.
Luyện đọc câu dài.
- Lớp học rộng rãi,/sáng sủa và sạch sẽ/nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ngay giữa lối ra vào.//
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! (Lên giọng cuối câu)
- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé! 
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác! (Giọng vui đùa dí dỏm)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Nghe và chỉnh sửa cho HS.
Kết hợp giải thích từ khó.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Thi đọc trước lớp
Ị Nhận xét.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1.
- Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?(K,G)
KL: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.
GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp
d/ Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn HS đọc theo vai.
- Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
Ị Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Dặn về đọc bài chuẩn bị cho tiết KC
- Nhận xét tiết 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trả lời
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- HS đọc.
- HS đọc.
 - HS đọc cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.
- Hs trong các nhóm luyện đọc
- Chia theo bàn và thực hiện.
- Đại diện to åthi đọc từng đoạn trước lớp.
 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy.
- Đọc đoạn 2.
- Cô yêu cầu cả lớp nghe 
- Đọc đoạn 3,4.
- Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì?.
- Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ.
- Hoạt động nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chia nhóm theo tổ.
- Các nhóm thi.
- Hs nxét, bình chọn
- Hs nghe
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Rèn HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:-Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra (2p)
- Y/C HS đọc bảng 8 cộng với một số.
3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5
a/ Gtb: (1p)Gvgt, ghi tựa.
b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (15p)
* Bước 1:
- GV nêu bài toán.
- Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình chốt cách tính hay nhất
* Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả
-Gv nhận xét,sửa sai
- Hãy nêu cách đặt tính?
- Em tính như thế nào?
Ị Nhận xét.
c/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: 
- GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính.
- GV ghi bảng.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức.
Ị Nhận xét.
d/ Thực hành(20p)
* Bài 1: 
 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nxét, sửa,cho hs nhận xét và rút ra khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
 * Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
- Gv nhận xét, sửa
* Bài 4: Gọi 1 HS (k,G) lên bảng làm tóm tắt.
 Em 	: 7 tuổi
 Anh hơn em	: 5 tuổi
 Anh	 :  tuổi?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải.
- Gv chấm, chữa bài củng cố bài toán về nhiều hơn
-YC hs(K<G) làm xong kết hợp làm bt3,5 nếu có tg gv chữa
4. Củng cố – Dặn dò (2p)
- Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 
- Nhận xét tiết học
- HS Thực hiện
- HS nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
 - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)
 - 12 Que tính.
- HS trả lời.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 
- HS nêu.
- 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Thao tác trên que tính.
- HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
- Thi học thuộc các công thức.
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự làm=> nối tiếp nêu miệng
- Nx bài bạn làm đúng hay sai.
* Bài 2: Tính
- Cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét, sửa.
* Bài 4: Hs làm vở
- HS làm bài.
- Hs sửa bài.
HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
 Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
 TỐN 47 + 25
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. 
- BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b,d,e) ; B3.
- HS tính chính xác và cẩn thận khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra : (2 
-YCHS đọc bảng 7 cộng với một số
3. Bài mới: (15p) 47 + 25
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 
* Bước 1: Giới thiệu.
- Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ra làm như thế nào? 
* Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Có 47 que tính, thêm 25 que tính là bao nhiêu que tính? 
- Yêu cầu HS nêu cách tính GV nhận xét chốt cách tính hợp lí nhất.
* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
-Yc hs so sánh 47+5 và 47+25 từ đó hs tự đặt tính và làm tính
-GV và HS nhận xêt củng cố cách thực hiện như các tiết49+25; 38+25
Hoạt động 2: Thực hành (20p)
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
Ị Nhận xét,chỉnh sửa.
* Bài 2:
- Kết quả nào đúng ghi Đ, kết quả nào sai ghi S.
- HS sửa bài 2, nhận xét. 
Ị Lưu ý: cần đặt tính và tính cho thẳng cột.
* Bài 3:
- 1 HS đọc đề toán 
- Đề bài cho biết gì?
- Đề hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Yc hs làm bài vào vở
- Nhận xét và sửa bài củng cố dạng toán về nhiều hơn
-YC hs(K,G) làm xong kết hợp làm bt4 nếu có tg gv chữa 	
4. Củng cố: Trò chơi ai nhanh hơn ai. 
- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng và chọn kết quả giơ lên
- HS thực hiện vào bảng con
- Quan sát.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng:47 + 25
- Thao tác trên que tính tim kết quả một số em nêu kết quả và cách tính.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
-1 em nêu(TB)
-Làm vào bảng con
-Nhận xét miệng
Bài :3
- 1 HS đọc đề.
- Có 17 nữ và 9 nam. 
- Hỏi đội đó có bao nhiêu người?
-Cá nhân thực hiện, 1 em lên bảng chữa bài(TB)
- HS chọn số trong bộ số của mình giơ lên.
TẬP ĐỌC
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU 
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1, 2)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
- HS yêu trường, mến lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
Giáo viên
Học sinh
2. Kiểm tra. (2p)
- Gọi 2 HS đọc bài Mẩu giấy vụn
3. Bài mới: ( 32 p)Ngôi trường mới
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi một HS khá giỏi đọc bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc cho HS, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài ?
- Hướng dẫn đọ ... àn tiếp cho đến khi hết thăm mới thôi. 
- Từng HS đọc thăm của mình và làm theo thăm yêu cầu.
- Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- HS viết.
* Hoạt động lớp.
- 2 HS đọc.
- 2 Dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, ngoặc kép, chấm than.
- Luôn giữ lớp sạch sẽ.
- HS nêu.
- HS nêu những điểm về âm hay vần hay viết sai: bỗng, mẩu giấy, .
- HS viết.
 - Nêu cách trình bày bài.
- Nêu tư thế ngồi viết. Nhìn bảng phụ chép vào vở.
- HS soát lại.
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi dãy cử 1 bạn làm bảng lớn, cả lớp làm VBT.
- 2 thăm / dãy.
- Cá nhân thực hiện.
- Thực hiện ở nhà
 THCHDTV: TËp ®äc: Mua kÝnh
I.Mơc tiªu: Giĩp hs:- §äc tr¬n toµn bµi.NghØ h¬i ®ĩng chç
-BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn vµ lêi c¸c nh©n vËt
-N¾m ®­ỵc diƠn biÕn c©u chuyƯn
-HiĨu ®­ỵc sù hµi h­íc cđa chuyƯn;CËu bÐ l­êi häc, kh«ng biÕt ch÷, t­ëng cø ®eo kÝnh lµ sÏ biÕt
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1.GTB
 2. LuyƯn ®äc tõ khã.
Gi¸o viªn
Häc sinh
-§äc mÉu toµn bµi
-Yc hs ®äc thÇm toan bµi t×m tõ khã ®äc
-Gv ghi b¶ng tõ khã: ch÷, vÉn, ®· ( ph­¬ng ng÷) gië, ph× c­êi...
Gv uèn n¾n, sưa sai
3-. LuyƯn ®äc c©u,®o¹n,bµi
 +Ghi b¶ng c©u dµi:
ThÊy nhiỊu khi ®äc s¸ch ph¶i ®eo kÝnh,/ cËu t­ëng r»ng cø ®eo kÝnh th× ®äc ®­ỵc s¸ch.//
cËu thư n¨m b¶y chiªc kÝnh kh¸c nhau/mµ vÉn kh«ng ®äc ®­ỵc//
NÕu ch¸u mµ biÕt ®äc/ th× ch¸u ph¶i mua kÝnh lµm g×.//
-Hd hs ng¾t h¬i,nhÊn giäng ë c¸c c©u trªn
-Tc hs luyƯn ®äc
Gv va hs nhËn xÐt, sưa sai
 +Tc hs luyƯn ®äc ®o¹n kÕt hỵp hiĨu nghÜa tõ míi ë phÇn chĩ gi¶i
_Chia ®o¹n:3 ®o¹n:§1:Tõ ®Çu ®Õn kh«ng ®äc ®­ỵc ; §2:tiÕp ®ã ®Õn mua kÝnh lµm g×; §3: ®o¹n cßn l¹i
-Tc hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n theo hµng däc
(lÇn1 kÕt hỵp gi¶i thÝch tõ míi )
-Tc thi ®ua ®äc ®o¹n
Gv vµ hs nhËn xÐt khen sù tiÕn bé cđa hs
 +Tc thi ®äc toµn bµi
-HD c¸ch ®äc
Gv vµ hs nhËn xÐt b×nh chän b¹n ®äc h¸p dÉn nhÊt
4. T×m hiỴu bµi
-Yc hs ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái ë SGK
Gv vµ hs nhËn xÐt chèt c©u tr¶ lêi ®ĩng
GD: Muèn biÕt ch÷ th× ph¶i häc, kh«ng nªu nh­ cËu bÐ trong chuyƯn.
5.Cđng cè, dỈn dß
-NxÐt tiÕt häc, giao bt vỊ nhµ
-Chĩ ý theo dâi
-C¸ nh©n thùc hiƯn
Hs(Y,TB) luyªn ph¸t ©m tõ khã
-Chĩ ý theo dâi
-HS(G,K,TB,Y) luyƯn ®äc
-Thùc hiƯn (2,3)lÇn
-C¸c N cïng ®èi t­ỵng thi ®äc(3,4)N
-Chĩ ý theo dâi
-§¹i diƯn 3 d·y bµn thi ®äc
-N2; thùc hiƯn
C¸c N nèi tiÕp nªu kq
-L®äc ë nhµ
 Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012
 Chính tả:(Nghe – viết ) NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU: - Nghe -viết chính xác bài CT , trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2 ; BT(3) b, 
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra: (2 p)
- Yêu cầu 2 HS viết bảng lớn và lớp viết bảng con : , giơ tay, ba ngả đường.
Ị Nhận xét.
3. Bài mới : Ngôi trường mới
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
- GV đọc lần 1
- Bạn HS cảm thấy thế nào khi đứng dưới mái trường mới?
- Trong bài ta thấy có dấu câu nào?
Hoạt động 2: Phát hiện những từ hay viết sai
- HS nêu từ khó va từø ngữ địa phương và nêu phần cần chú ý.
- GV cùng HS phân tích những phần khó viết có trong mỗi từ.
, trang nghiêm, thân thương, 
Hoạt động 3: Luyện viết từ khó và viết bài 
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con những từ khó.
Ị Nhận xét.
- Hãy nêu lại cách trình bày bài chính tả dạng văn xuôi 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cả bài. 
- GV lấy bảng phụ đọc lại cả bài lần nữa, yêu cầu HS gạch bằng bút chì dưới những tiếng sai.
- Chấm 5 bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập 
* Bài 2:
- GV nêu luật chơi.
- Mỗi dãy cử 6 bạn, từng bạn lên viết 1 từ có vần ai, ay, dãy nào xong trước là thắng cuộc.
* Bài (3):b
Tiến hành tương tự bt2
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về làm hết bài, sửa hết lỗi 
- Chuẩn bị : Thầy giáo cũ.
- HS viết.
- 1 HS nhắc lại tựa.
- Cảm thấy cái gì cũng mới, cũng gần gũi, cũng đáng yêu..
- Dấu chấm và dấu chấm than, dấu phẩy.
- HS nêu.
- HS viết bảng con
 - Nêu cách trình bày bài.
- HS chép vở. 
- HS dò bài.
- HS nhìn bảng gạch chân dưới lỗi.
- Tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Các dãy tiếp tục tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Nhận xét.
 THCHDTOÁN: Bài toán về ít hơn 
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố dạng toán về ít hơn, làm được các BT ở Vở thực hành
II.Các hoạt động dạy học
	Giáo viên
	Học sinh
1.GTB
2.Bài tập(TCHS làm BT ở vở thực hành)
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 BT ở vở
- Giải thích những chỗ mà HS còn lúng túng
* Lưu ý HS: kém hơn, ngắn hơn cũng có nhgĩa như là ít hơn
-TCHS làm bài=> chữ bài
-GV nhận xét kết hợp củng cố cách giải bài toán về ít hơn
Bài 5(K,G) : Năm nay bố 48 tuổi, như thế bố nhiều hơn Hà 41 tuổi. Hỏi năm nay Hà bao nhiêu tuổi?
-YCHSK,G làm xong 4 BT trên làm BT5 vào vở ô li
*Gợi ý: Tuổi bố nhiều hơn tuổi Hà có nghĩa là tuổi Hà như thế nào so với tuổi bố? Vậy bài toán thuộc dạng toán nào?
-GV nhận xét củng cố, khắc sâu cách giải bài toán về ít hơn: Phải xác định số cần tìm là số nhiều hay số ít và cần phân biệt được với bài toán về nhiều hơn
4. Củng cố, dặn dò
-4 em đọc 4 bài, L đọc thầm kết hợp tìm hiểu 4 bài toán
- Cá nhân làm bài vào vở=> 4 em lên bảng chữa bài(Y,TB)
-K,G làm vào vở=>1 em lên bảng chữa bài
- Chú ý theo dõi
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
TỐN 47 + 5
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- HS biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- BT cần làm: B1 (cột 1, 2, 3) ; B3.
- HS yêu thích môn toán. 
II. CHUẨN BỊ:Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Kiểm tra . (2p)
-Y/C HS đọc bảng 7 cộng với một số
. Bài mới: (16p) 47 + 5
- Viết lên bảng phép cộng 47 + 5.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5
- GV nêu: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh thao tác vối que tính để tìm kết quả, gv nhận xét chốt cách tính phù hợp nhất
-YC hs so sánh phép tính nàt với các phép tính đã học 49+5;48+5 từ đó tự đặt tính và làm tính
-GV nhận xét củng cố cách đặt tính và làm tính tương tự các tiết trước
Luyện tập (20p)
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào ngay VBT, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài 3:
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời các câu hỏi:
Đoạn CD dài bao nhiêu cm?
Đoạn AB như thế nào so với CD?Dài hơn cũng có nghĩa như thế nào?
Bài toán hỏi gì? Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc to bài làm của mình cho cả lớp cùng theo dõi.
- GV nhận xét, củng cố bài toán về nhiều hơn
*YC hs(K,G) làm xong kết hợp làm bt 2,4 nếu có tg gv chữa 	 
4.Củng cố(2p) 
- Trò chơi: Trắc nghiệm đúng, sai.
- GV đọc một số phép tính:
- Nếu đúng HS giơ bảng Đ, sai giơ bảng S.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép tính cộng
 47 + 5
-Cá nhân thực hiện’một số em nêu kết quả
 -HS(K,G) so sánh, lớp thực hiện vào bảng con
- HS làm bài, nhận xét bài bạn tự kiểm tra bài mình. 
Bài: 3
HS theo dõi trả lời
- Dài 17 cm.
- AB dài hơn CD là 8 cm.
- Độ dài đoạn AB.
Giải:
Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm.
- HS tham gia chơi.
KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. (BT2)
II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh phóng to ở SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực 
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn 
Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể lại nội dung của từng tranh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Ị GV nhắc nhở học sinh phải có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Vì đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi HS.
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện (K,G)
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện kết thành toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể theo vai: 
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. 3 HS sắm 3 vai còn lại. (HS nhìn sách và tranh)
+ Lần 2: 4 HS tự sắm vai của mình. (không nhìn SGK.
Người dẫn chuyện.
Cô giáo.
HS nam.
HS nữ.
 Ø Lưu ý: Mỗi vai kể với 1 giọng riêng. Cả lớp nói lời của “Cả lớp”.
- Yêu cầu vài nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện.
 Ø Lưu ý: 1, 2 nhóm sau khi kể kèm động tác, điệu bộ như là đóng 1 vở kịch nhỏ.
Ị Nhận xét - Tuyên dương những cá nhân, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố 
- Vì sao bạn gái trong truyện này rất đáng khen ?
- Liên hệ thực tế Ị GD BVMT(Khai thác trực tiếp) : Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
.5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.
- N2: quan sát tranh, tập kể trong nhóm và sau đó cử đại diện lên kể lại từng tranh trước lớp:
- 1 HS kể.
- HS lắng nghe.
- 3 HS cùng thực hiện với GV.
-4 HS xung phong sắm vai.
- HS nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo biết nhặt rác bỏ vào sọt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 6.doc