Kế hoạch bài học Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 19 đến 26

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 19 đến 26

Bài : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

 Tuần : 19 Tiết : 91

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1/. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.

2/. Kĩ năng: Chuẩn bị học phép nhân.

3/. Thái độ: Giúp học sinh học tính nhanh trong phép cộng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài dạy

- HS: Dụng cụ môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Khởi động

2- Kiểm tra bài cũ:

 

doc 82 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1492Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 19 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
 Tuần : 19 Tiết : 91 
Ngày soạn : 03/01/2009 Ngày dạy: 05/01/2009
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1/. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
2/. Kĩ năng: Chuẩn bị học phép nhân.
3/. Thái độ: Giúp học sinh học tính nhanh trong phép cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài dạy
HS: Dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+
+
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*a) Giới thiệu: Viết lên bảng: 2 + 3 + 4
Đây là tổng của các số 2, 3, 4. Đọc là “Tổng của 2, 3, 4” hay “hai cộng ba cộng bốn”.
- Cho HS tính tổng rồi đọc.
-Giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2, 3, 4 
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1:HDHS tính
*Mục tiêu: Học sinh tính đúng theo tính dọc
- Gọi hs nêu cách tính
 2 . 2 cộng 3 bằng 5
+
 3 . 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
 4
 9
b) Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40
 12
 34
 40
HDHS tính và nêu cách tính.
 12
 34 * 2 cộng 4 bằng 6 cộng 0 
 40 bằng 6 viết 6
 86 * 1 cộng 3 bằng 4; 4 cộng 4 
 bằng 8, viết 8
c) Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15+46+29+8 rồi hướng dẫn HS tính và nêu cách tính.
 15 * 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 
 46 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28 
 29 viết 8 nhớ 2.
 8 * 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 
 98 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9,
 viết 9
* Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: Hs bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
 + BT 1: tính
 · Cho hs làm trong vở
 · Gọi hs chữa bài – gọi hs đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
 - Các em có nhận xét gì về tổng của các số 6+6+6+6=24
 + BT 2: tính
- HS làm vào vở
- Chữa bài gọi học sinh nêu cách tính
- Tổng của các số hạngbằng nhau đó là:
15+15+15+15 và 24+24+24+24
 - Bài 3
 HDHS nhìn vào hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm ( ở trong vở )
 - Tính .. đọc
“2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2, 3, 4 bằng 9”.
- Vài em nêu lại cách tính.
Vài em nêu lại cách tính
Vài em nhắc lại cách tính
- Làm bài
- Chữa bài – đọc
+ Tổng của 3, 6, 5 bằng 14
+ Tổng của 7, 3, 8 bằng 18
Các số hạng đều bằng 6
Làm bài tập vào vở
Chữa bài – nêu cách tính 
- Làm bài – chữa bài
+ 12kg cộng 12kg cộng 12kg bằng 36kg
- Các số hạng bằng nhau
 5l+5l+5l+5l bằng 20l
4- Củng cố:
Hôm nay toán các em học gì
Nhận xét tiết học
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : PHÉP NHÂN
 Tuần : 19 Tiết : 92
 Ngày soạn : 03/01/2009 Ngày dạy: 06/01/2009
I. Mục tiêu: giúp hs
*Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép nhân trong quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
 * Kĩ năng: Biết đọc, viết và cách trình bài kết quả của phép nhóm
*Thái độ: Hs ham thích học toán 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bài dạy
HS: dụng cụ toán học
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
KT bài cu:õ
Chấm điểm vở bài tập toán đã làm ở nhà
Nhận xét
Bài mới:
*a) GTB: hôm nay chúng ta học phép nhân
 - GV ghi tựa bài bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS nhận biết về phép nhân
a) Cho hs lấy tấm bìa có hai chấm tròn
* Tấm bìa có mấy chấm tròn?
 - Cho học sinh lấy 5 chấm tròn và hỏi?
 + Có 5 tấm bìa mỗi tấm đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 + Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn phải tính tổng 2+2+2+2+2= 10
 - HDHS nhận xét
 Tổng 2+2+2+2+2 có 5 sốhạng, mổi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tồng 2+2+2+2+2 và viết số 10 dưới số 10 ở dòng trên 2+2+2+2+2=10
0
 - Nêu tiếp cách đọc: 2 x 5 = 10 ( đọc: hai nhân năm bằng mười )
 - Giúp học sinh nhận rakhi chuyển từ tổng 2+2+2+2+2=10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 2 là số hạng của tổng, 5 là tổng của các số hạng.
 Viết 2 x 5 để chỉ được lấy 5 làn. Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân.
*Hoạt động 2: Thực hành:
 *Mục tiêu: Biết đọc, viết và cách trình bài kết quả của phép nhóm
+Bài 1:
a) 4 được lấy 2 lần tức là:
 4 + 4 = 8
 4 x 2 = 8
 Phần b, c tương tự
 + Bài 2:
 - GV nhận xét cho điểm
 + Bài 3:
- Có 5 cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) ta có:
 Phép nhân 5 x 2 
để tránh 5 x 2 ta tính 5+5= 10
Vậy 5 x 2 = 10
 - Phần b tương tư. Ta có 4 x 3 = 12
Lấy tấm bìa2 chấm tròn
2 chấm tròn
HS lấy 5 chấm tròn
HS trả lời
Vài em đọc: hai nhân năm bằng mười
Đọc 4 nhân 2 bằng 8
Viết phép nhân theo mẫu
a) 4+4+4+4+4= 20
4 x 5 = 20
9+9+9= 27
9 x 3 = 27
10+10+10+10+10= 50
 10 x 5 = 50
Quan sát tranh vẽ SGK nêu bài toán – viết phép nhân.
a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi, mỗi đội có 5 cầu thủ. HỎi có tất cả bao nhiêu cầu thủ?
Củng cố: nhận xét tiết học xem 
Dặn dò: về lại bài và làm bài trong vở bài tập5
x
2
=
10
Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : TÍCH THỪA SỐ
 Tuần : 19 Tiết : 93
 Ngày soạn : 03/01/2009 Ngày dạy: 07/01/2009
I. Mục tiêu: giúp hs
*Kiến thức: Biết tên gọi và thành phần kết quả của phép nhân.
* Kĩ năng:Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
*Thái độ:Hs biết được từng thừa số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bài dạy
HS: dụng cụ môn học.
III. các hoạt động dạy học:
Khởi động :
KT bài cũ:
Chấm điểm VBT làm ở nhà của hs.
Nhận xét.
Bài mới:
*a) GTB: hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài “ tích thừa số”.
 - GV ghi tựa bài bảng lớp.
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: HDHS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
*Mục tiêu: Biết tên gọi và thành phần kết quả của phép nhân.
Cách tiến hành 
Viết 2 x 5 = 10 lên bảng.
 - Gọi hs đọc.
Nêu : trong phép nhânhai nhân năm bằng mười 2 ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số gắn tấm bìa “ thừa số “ ngay dưới 2, 5 cũng gọi là thừa số gắn tấm bìathừa số ngay dưới 5, 10 gọi là tích gắn tấm bìa “ tích “ ngay dưới 10 chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi hs nêu lại từng thành phần của phép nhân.
* Chú ý: 2 x 5 cũng gọi là tích
 Thừa số Thừa số Tích
 2 x 5 = 10
* *Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
 Bài 1: viết bài mẫu lên bảng 3+3+3+3+3= 15 cho hs đọc và viết thành tích.
 Gợi ý hs tính tích 3 x 5.
 - Cho hs làm phần a, b, c rồi chữa bài.
 + Bài 2: HDHS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu.
 6 x 2 = 6+6 = 12, vậy 6x 2 = 12
 - Cho hs làm bài rồi chữa bài theo mẫu. 
 + Bài 3: HDHS làm bài rồi chấm bài ( theo mẫu )
- Hai nhân năm bằng mười.
- 2 gọi là thừa số, 5 gọi là thừa số, 10 gọi là tích.
- 3 được lấy 5 lần nẹn viết 3 x 5.
- Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3+3+3+3+3= 15 như vậy 3 x 5= 15
9+9+9= 9 x 3 = 27
2+2+2+2= 2 x 4 = 8
10+10+10= 3 x 10 = 30
5 x 2 = 5+5 = 10 vậy 5 x 2 = 10
- 2 x 5 = 2+2+2+2+2 = 1= vậy 2 x 5 = 10
3 x4 = 3+3+3+3 = 12 vậy 3 x 4 = 12
- 4 x 3 = 4+4+4 = 12 vậy 4 x 3 =12
- Làm bài – chữa bài.
a) 8 x 2 = 16; 10 x 2 = 20; 4 x 3 = 12; 5 x 4 = 20
Củng cố:
Hôm nay các em học toán bài gì?
Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò: về nhà xem lại bài – chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : BẢNG NHÂN 2
 Tuần : 19 Tiết : 94
 Ngày soạn : 03/01/2009 Ngày dạy: 08/01/2009
I. Mục tiêu: giúp hs
*Kiến thức: Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1, 2, 3 10 ) và HTL bảng nhân này.
* Kĩ năng:Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm.
*Thái độ: Giúp khả năng tư duy học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Viết sãn bảng nhân 
HS : Vở tập toán
III. Các hoạt động 
Khởi động :Hát 
KT bài cũ:
Chấm điểm VBT ở nhà của học sinh.
Nhận xét
Bài mới:
*a) GV gt và ghi tựa bài bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* *Hoạt động 1: HDHS lập bảng nhân 2
*Mục tiêu: Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1, 2, 3 10 ) và HTL bảng nhân này.
Cách tiến hành 
 - GT các tấm bìa mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn
 - Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu.
 Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 ( chấm tròn ) được lấy 1 ta viết.
 2 x 1 = 2 ( đọc là hai nhân một bằng hai )
 - Gắn hai tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng.
 + 2 được lấy mấy lần?
 Viết 2 x 2 = 2+2 = 4
 Như vậy 2 x 2 bằng mấy?
 Viết 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2
 Gọi hs đọc 2 x 1 = 2
 2 x 2 = 4
 Tương tự 2 x 3 = 6
 2 x 4 = 8
 2 x 5 = 10
 .
 2 x 10 = 20
 - GT đây là bảng ... ---------------------------------------------------------------
Bài : TÌM SỐ BỊ CHIA
 Tuần : 26 Tiết : 127
 Ngày soạn : Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
**Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
-* Kĩ năng: Biết cách trình baỳ bài giải dạng toán này
*Thái độ: Hs hiểu được thế nào là số bị chia
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các tấm bià hình vuông (hoặc tròn) bằng nhau
- HS: xem bài trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động :
2. KT bài cũ:
- Chấm vở BT của HS ở tiết trước
- Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
 *a) Giới thiệu
- GV ghi tựa bài lên bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 * Hoạt động 1: Oân laị quan hệ giưã phép nhân và phép chia
*Mục tiêu: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
a) GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng (như SGK) và nêu
 + Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông?
- GV gợi ý HS tự viết được
- GV goị HS nhắc lại
b) GV nêu vấn đề và hỏi
 + Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông?
* Nhận xét:
- HD HS đôí chiếu, so sánh sự thay đổi cuả mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng
- GV nói: Số bị chia bằng thương nhân với số chia
2. Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết
a) GV nêu : có phép chia
 x : 2 = 5
Giải thích
Số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5
Dưạ vào nhận xét trên ta làm như sau:
 Lấy 5 là thương nhân với 2 (sbc) được 10 (sbc)
Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5 
GV hướng dẫn học sinh trình bày.
GV chốt ý rút ra kết luận?
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bài cách tìm số bị chia.
* * Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Biết cách trình baỳ bài giải dạng toán này
 + Bài 1: HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột
 + Bài 2: gọi 1 em nêu yêu cầu BT2
 - Gọi 1 em nhắc lại qui tắc muốn tìm một số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- Gọi 3 học sinh lên bảng giải - lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài bảng lớp.
- Có 3 ô vuông.
- 6 : 2 = 3 
số bị chia số chia thương
- Học sinh nhắc lại: 
 Số bị chia là 6
Số chia là 2
Thương là 3
Học sinh viết và trả lời
x 2 = 6 tất cả có 6 ô vuông - viết
 6 = 3 x 2 
6 : 2 = 3 6 = 3 x 2
SBC SC T 
X : 2 = 5 
 X = 5 x 2 
 X = 10 
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy trhương nhân với số chia.
- 4 học sinh nhắc lại.
Bài 1: 
 6 : 3 = 2 ; 8 :2 = 4 
 2 x 3 = 6 ; 4 x 2 = 8
- Học sinh nêu yêu cầu : Tính x :
- Ta lấy thương nhân với số chia.
X : 2 = 3 
 X = 3 x2 
 X = 6 
X: 3 = 2 
X = 2 x 3 
X= 6
X : 3 = 4 
X= 4 x3
X= 12
4. Củng cố
- Hôm nay các em học bài gì?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập “
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : LUYỆN TẬP
 Tuần : 26 Tiết : 128
 Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
	*Kiến thức: Giúp HS
	- Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập " tìm số bị chia"
	-* Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
 *Thái độ: Hs thích học toán
II. CHUẨN BỊ
	- GV: bài dạy
	- HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
** Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
*Mục tiêu: Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập " tìm số bị chia"
Bài tập 1:
- HS vận dụng bài học " tìm số bị chia" làm bài
3 em lên bảng - HS làm nháp
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia.
HS trình bày bài giải trên bảng - lớp làm vở bài tập.
Bài 3:
Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề chọn phép tính và giải.
- 1 em lên bảng - lớp làm vở
Bài 1: tìm y
y : 2 = 3 ; y : 3 = 5
 y = 3 x 2 y = 5 x 3
 y = 6 y = 15
Bài 2: tìm x
a) x - 2 = 4 ; x : 2 = 4
 x = 4 + 2 x = 4 x 2
 x = 6 x = 8
.. . 
SBC
10
10
18
9
21
12
SC
2
2
2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
- Bài 4:
Giải
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (l)
ĐS: 18 l
4. Củng cố -dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : CHU VI HÌNH TAM GIÁC- TỨ GIÁC
 Tuần : 26 Tiết : 129
Ngày soạn : Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
	*Kiến thức: Giúp HS
	- Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác.
	- * Kĩ năng:Biết cách tính chu vi hình tam giác- tứ giác.
*Thái độ: Hs biết được thế nào là hình tam giác và tứ giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Thước đo độ dài
HS: Thước đo độ dài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
*a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
** Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
*Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác.
Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, tứ giác.
- GV vẽ hình tam giác như ( SGK) rồi chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu
+ Tam giác ABC có mấy cạnh?
+ Đó là những cạnh nào?
- Gv yêu cầu HS nhắc lại để nhớ rằng tam giác có 3 cạnh
- Cho HS quan sát hình vẽ (SGK) tự nêu độ dài mỗi cạnh.
- GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của tam giác ABC.
* GV giới thiệu: chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm.
- GV nêu: tổng độ dài các cạnh cảu hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
+ Gv vẽ hình tứ giác DEGH có cạnh DE là 3 cm, CG là 2 cm, GH 4 cm, HD là 6 cm.
Tương tự như hình tam giác tính độ dài các cạnh tứ giác DEGH là:
3 cm + 2 cm + 4 cm + 6 cm = 15 cm
- GV hướng dẫn HS nêu: tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ( tứ giác) làchu vi của hình đó? Vậy muốn tính chu vi hình tam giác ( tứ giác) ta làm thế nào?
* * Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: Biết cách tính chu vi hình tam giác- tứ giác.
bài 1: Tính chu vi hình tam giác.
a) 7 cm, 10cm, 13cm
b) 20dm, 30dm, 40dm
c) 8 cm, 12 cm, 7cm.
Bài 2: tính chu vi hình tứ giác 
a) 4dm, 3dm, 5dm, 6dm
b) 10cm, 20cm, 10cm, 20cm.
- 3 cạnh
- Dó là:Ancylostoma Braziliense, BC, CA
- Vài em nhắc lại
- Độ dài cạnh AB là 3cm
Cạnh BC là 5 cm
Cạnh Ca là 4 cm.
- Hs tính
 3cm + 5cm + 4cm = 12cm.
- Vài em nhắc lại: tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
3 + 2 +4 + 6 = 15cm
- Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta tính tổng độ dài cá cạnh của hình tam giác ( tứ giác) đó. 
- Vài em nhắc lại qui tắc.
Giải
a) Chu vi hình tam giác
7 + 10 + 13 = 30 (cm)
ĐS: 30 cm
b) 20 + 30 + 40 = 90 (dm)
ĐS: 90 dm
c) 8 cm + 12 + 7 = 27 (cm)
ĐS: 27 cm.
a) Chu vi hình tứ giác
4 + 3 + 5 + 6 = 18 9dm)
ĐS: 18 dm
b) 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
ĐS: 60 cm.
4. Củng cố:
	Thi đua tìm cách giải sau khi đó các cạnh.
	(Phép cộng, phép trừ)
5. Tổng kết dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- chuẩn bị bài sau " Luyện tập"
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : LUYỆN TẬP
 Tuần : 26 Tiết : 130
 Ngày soạn : Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc: tính chu vi tam, tứ giác.
* Kĩ năng:Hs giải đúng các bài toán có lời văn
*Thái độ: Hs ham thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: bài dạy
	- HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* a) Giới thiệu bài
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
** Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
*Mục tiêu: Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc: tính chu vi tam, tứ giác.
1/Nối các điểm được:
a) Một đường thẳng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
b) Một hình tứ giác
c) Một hình tam giác
2) tính chu vi hình tam giác
AB = 2cm ,BC = 5cm, AC = 4cm
Bài 3: tính chu vi hình tứ giác DEGH
DE = 3 cm, EG = 5cm, GH= 6cm, Dh = 4cm.
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE
b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD
GV nhận xét
Chu vi hình tam giác ABC
2 + 4 +5 = 11 (cm
ĐS: 11 cm
Chu vi hình tứ giác
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
ĐS: 18cm
4. Củng cố
	- Thi đua
	- Vẽ hình tam, tứ giác có cạnh 3 cm.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau " số 1 trong phép nhân và phép chia"
	- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc19-26.doc