Kế hoạch bài học lớp 2 các môn

Kế hoạch bài học lớp 2 các môn

I. Mục tiêu .

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

+Biết đọc phân biệt lời người kể với lời n/vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường người khác.

- GD HS học giỏi tiếng việt .

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

- HS : SGK .

 

doc 39 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 2 các môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 +4 Tập đọc . 
 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN .
I. Mục tiêu .
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
+Biết đọc phân biệt lời người kể với lời n/vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường người khác.
- GD HS học giỏi tiếng việt .
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
- HS : SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò .
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC: Vè chim
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Gọi HS đọc TL bài: Vè chim.
- TLCH 2,3 trong SGK
- GVNhận xét đánh giá .
- 3Học sinh đọc + TLCH
35’
III. Bài mới
1. GTB
- GV giới thiệu bài + Ghi đầu bài.
- HS ghi đầu bài vào vở
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu 
- 1HS đọc 
a. L/ đọc câu
- GV sửa lỗi phát âm cho HS ( Chú ý từ: cuống quýt, lấy gậy,thình lình.)
- HS đọc nối tiếp câu từng câu
b. Luyện đọc đoạn
-Bài chia 4 đoạn như SGK
+ Đọc đoạn 1 
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS 
- Giảng nghĩa từ :ngầm( SGK)
- Nối tiếp đọc Đ1 
+ Đọc đoạn 2 
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS 
- Giảng nghĩa từ:cuống quýt (SGK)
- Nối tiếp đọc Đ2
+ Đọc đoạn 3 
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS 
- Giảng nghĩa từ: thình lình, đắn đo(SGK)
- Nối tiếp đọc Đ3
+ Đọc đoạn 4 
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS 
- Nối tiếp đọc Đ4
c. L/ đọc bài
- Đọc đoạn trong nhóm 4 
- Thi đọc theo nhóm
- 2, 3 HS đọc bài
- Lớp đọc ĐT
 TIẾT 2
15’
3. Tìm hiểu bài
- GV treo tranh, khai thác tranh
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ?
- Khi gặp nạn, Chồn ntn ?
- Gà rừng nghĩ ra mẹo gì ? để cả hai thoát nạn?
- Thái độ của Chồn đối với Gà rừng ra sao ?
- Chọn 1 tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.
- 1 HS đọc Đ1,2
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm
-Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì?
- 1 HS đọc Đ2,3
- Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh .
-Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí không của mình.
- HS thảo luận sau đó phát biểu vì sao chọn tên truyện ấy.VD : Gặp nạn mới biết ai khôn.
20’
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS cách đọc như SGV tr 59
- NX đánh giá .
- Đọc bài trong nhóm
- Một số HS đọc bài
- GV HD cách đọc phân vai 
- Thi đọc phân vai 
- NX bình chọn
 +GV nhận xét .
3’
IV. Củng cố
- Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- HS trả lời cá nhân
-Nhận xét tiết học. Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện này.
2’
V. Dặn dò
-Bài sau :Chim rừng Tây Nguyên
TUẦN 22 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015 .
 Đạo đức 
 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 2 )
I. Mục tiêu 
 - HS biết: Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống khác nhau. 
+ Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
 - HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày
 - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Phiếu ,thẻ xanh đỏ .
-HS : vở bài tập đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Khi nào em cần nói lời yêu cầu đề nghị ?
- Em cần nói lời YC,đề nghị ntn ?
- GV NX đánh giá.
- 2 HS trả lời
30’
III. Bài mới
1, Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: HS tự liên hệ
MT: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời Y/c, đề nghị của bản thân.
- GV giới thiệu bài + ghi đầu bài.
- GV yêu cầu những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãykể lại 1 vài trường hợp cụ thể .
- GVkhen những hs đã biết th/hiện bài học
* Cho HS làm BT 4 ,chữa bài nx.
- Đáp án : d
- HS ghi vở đầu bài.
- Nhiều HS tự liên hệ
- HS làm nháp,
- Đọc k/q 
Hoạt động 2: Đóng
vai
MT: HS thực hành nói lời y/c ,đề nghị lịch sự 
- Nêu y/cầu tình huống (SGV-66)
- GV phát phiếu cho các nhóm .
- HS nghe, thảo luận đóng vai theo từng cặp
- Đại diện một số cặp lên đóng vai trước lớp.
khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
* GVKL: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói, cử chỉ, hành động phù hợp.
-HS n/xét về lời nói, cử chỉ
Hoạt động 3: Trò chơi “Văn minh, lịch sự “
- Phổ biến luật chơi: Người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị: VD: Mời các bạn đứng lên
- Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay.
 Nếu lời đề nghị lịch sự thì làm theo , nếu không thì thôi
- HS nghe phổ biến
MT: SGV tr 66
- HS thực hiện trò chơi
- Ai không thực hiện đúng sẽ nhảy lò cò - GVN/xét, đánh giá
* GV KLC: Biết nói lời YC, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
3’
IV. Củng cố
- Nhận xét giờ học
2’
V. Dặn dò
- BS: Lịch sự .gọi điện thoại.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 Chào cờ 
 ..
Tiết 2 Toán 
 KIỂM TRA 
I. Mục tiêu .
- Kiểm tra kiến thức của HS: Các bảng nhân đã học .
- Cách tính độ dài đường gấp khúc
- Giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Đề kiểm tra .
HS : Thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
2’
36’
I. Ổn định tổ chức
II. GV viết đề kiểm tra lên bảng, Y/c HS làm bài vào giấy KT
a) 
 2x 3 =
b)
3 x 6 =
c)
 4 x 1 =
d)
5 x 10 = 
 2 x 5 = 
3 x 8 =
 4 x 4 =
4 x 10 =
Bài 1:Tính nhẩm (2đ )
 2 x 4 =
3 x 9 = 
 4 x 8 =
3 x 10 =
 2 x 9 =
3 x 5 =
 4 x 9 =
2 x 10 =
Bài 2: Tính (2 đ )
a) 5 x 4 + 7 =
 =
 3 x 9 + 5 =
 =
b) 4 x 7 – 9 =
 =
 3 x 8 -15 =
 =
Bài 3: Viết tiếp mỗi dãy số đã cho 3 số thích hợp (2 đ )
3; 6; 9; 12;;;...;
4; 8; 12;;;;
2; 5; 5; 12;.;;.;
5; 7; 9; 11;.;.;.;
Bài 4: giải toán (2đ )
A
B
B
D
E
G
2cm
3cm
4cm
2cm
Lớp 2A thảo luận nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn. Cả lớp gồm 8 nhóm. Hỏi lớp 2 A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc sau
( 2 đ )
2’
Củng cố - dặn dò 
II. Nhắc nhở HS ý thức tự giác 
III. Thu và chấm bài
Tiết 2 Chính tả (nghe viết ) 
 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN .
I/ Mục tiêu .
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn r/d/gi ;dấu hỏi, dấu ngã.
- GD HS viết chữ sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng phụ, phấn màu .
HS : Bảng con .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ 
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- GV đọc cho HS viết các từ sau: chịu khó, kể chuyện, truyện đọc.
- GV n/x sửa lỗi cho HS.
- HS viết vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp 
30’
III. Bài mới 
1. GTB
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 
2. HD nghe – viết
* Tìm hiếu ND bài viết
- Sự việc gì xảy ra với Chồn và Gà 
Rừng ? 
- Chúng gặp người thợ săn cuống quýt nấp vào hang
- Câu nói của người thợ săn được đặt trong dấu gì ? 
- ..được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm 
* Viết tiếng khó 
- Cho HS viết : cuống quýt, nấp, thọc . GVNX – sửa lỗi 
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con
* HS viết vào vở 
- GV đọc bài viết 
- HS viết bài 
-GV đọc cho HS soát lỗi 
- HS soát lỗi + ghi số lỗi.
* Chấm, chữa bài
- GV thu từ 5-7 bài,chấm ,nx
3. Hdẫn HS làm BT
* Bài tập 2: Tìm tiếng 
- 1 HS đọc y/c 
 a.Bắt đầu bằng r,d,gi b.Có thanh hỏi/ngã
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
a. reo – gieo – giật
- GV chữa bài nx chốt đ/án
b. giả - nhỏ – hẻm – ngõ
3’
* Bài tập 3: Điền r,d,gi
IV. Củng cố 
- GV treo bảng phụ 
- GV chữa bài ,chốt đ/án: 
- GV nx tiết học, khen HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp về viết lại 
- 1 HS đọc y/c
- HS làm nháp
- 1 HS làm bảng lớp
aMát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.
..Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.
2’
V. Dặn dò
- Bài sau :Cò và Cuốc
Tiết 3 Tiếng anh 
 (Đ/c Vân soạn giảng) 
 Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015 .
Tiết 1 Toán 
 PHÉP CHIA 
I/ Mục tiêu .
- Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết được phép chia trong mối quan hệ với phép nhân
- Biết viết,đọc và tính kết quả của phép chia .
- GD HS học giỏi toán .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV : Các mảnh bìa vẽ 6 hình vuông (hình tam giác, hình tròn – hình chữ nhật) 
- HS : SGK .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- GV nx bài kiểm tra toán của HS 
30’
III. Bài mới
1. GTB 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2.G/ thiệu phép chia 
- GV gắn các ô vuông như SGK
- HS q/sát
a.Nhắc lại p/nhân 
3 x 2 = 6
b.Giới thiệu p/chia 2
*GV nêu:Mỗi phần có 3 ô.Hỏi 2 phần có mấy ô ?
- GV kẻ 1 vạch ngang như SGK hỏi: 6ô chia thành 2 phần bằng nhau.Hỏi mỗi phần có mấy ô ?
*GV :Ta đã thực hiện một p/tính mới là p/chia :Sáu chia hai bằng ba 
- HS nêu p/tính:
 3x2 =6
- HS q/sát h/vẽ và trả lời: 6ô chia 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô
Viết là: 6 : 2 = 3.
Dấu : gọi là dấu chia
- HS đọc dấu chia và phép tính.
c.Giới thiệu p/chia 3
- Vẫn dùng 6ô như trên
- GV hỏi : 6ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3ô ?
*Ta có p/chia: Sáu chia hai bằng ba 
Viết là : 6 : 2 = 3
-HS q/sát 
-chia thành 2 phần
- 1,2 HS đọc phép tính
+ Đọc là sáu chia hai bằng ba .
d. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
* Nêu b/toán: Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông ? 
- Nêu p/tính để tìm tổng số ô vuông? 
- HS nhắc lại 
- 3 x 2 = 6
3. Thực hành 
Bài 1: Cho phép nhân, 
viết hai phép chia
CC mối q/hệ giữa phép nhân và phép chia.
* Nêu bài toán ngược: Có 6 ô vuông chia thành 3 phần thì mỗi phần có mấy ô vuông ? 
- Nêu ph/tính tìm mỗi phần được chia
*GV: 3 nhân 2 bằng 6 nên 6 chia 2 bằng 3 và 6 chia 3 bằng 2. Đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng 
- YC HS q/sát hình vẽ trong SGK và nêu b/toán để phân tích mẫu 
4 x 2 = 8 -> 8:2 = 4; 8:4 = 2
- Y/c HS tự làm các phần a , b , c
- GV chữa , chốt KQ đúng
- Từ 1 phép nhân ta có thể viết được mấy phép chia ?
- HS nêu lại b/toán
- 6 : 3 = 2
- Nghe giảng và nhắc lại kết luận 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HS Q/sát hình vẽ, và trả lời câu hỏi.
- HS ... Đã tô màu hình A,C,D
Bài 2: Hình nào có số ô vuông được tô 
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
màu
CC cách nhận biết 1/2
- Vì sao con biết ở hình A,C có một phần hai số ô vuông được tô màu ? 
- 1 HS lên bảng chữa
- HS trả lời
- Chốt lời giải đúng
Bài 3:Hình nào đã khoanh vào 
- 1HS đọc đề bài 
 ½ Số con cá 
CC nhận biết 1/2 
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài
- Hình b đã khoanh vào 1/2 số con cá 
- GV chốt lời giải đúng
3’
IV. Củng cố 
- Nhận xét giờ học 
2’
V. Dặn dò
- Bài sau: Luyện tập 
Tiết 3 Tập viết 
 CHỮ HOA S
I/ Mục tiêu 
* Rèn kĩ năng viết chữ: 
- Giúp Học sinh biết viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ.
- HS biết viết câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ;chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định .
- GD HS viết chữ sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV : Chữ mầu, phấn màu.
HS : Bảng con .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò .
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Y/c HS viết : R, Ríu 
- GV nx
- HS viết bảng con
30’
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu + Ghi đầu bài
2.H/dẫn viết chữ hoa 
* GV gắn chữ mẫu YC HS q/s chữ mẫu và nx
+ Chữ hoa S cao mấy li, rộng mấy li, gồm có mấy nét? đó là những nét nào? 
*HD cách viết:
- Nét 1: ĐB trênĐK6 viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi DB trên ĐK6.
-Nét 2:Từ điểm DB của nét 1,đổi chiều bút,viết tiếp nét, móc ngược trái,cuối nét lượn vào trong DB trên ĐK2
- HD viết bảng con
- GV nx uốn nắn cách viết
- Cao 5 ly, rộng 3 ly rưỡi; gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau,tạo vòng xoắn to ở đầu chữ,cuối nét lượn vào trong
- HS theo dõi
- HS luyện viết chữ S
- 1 HS đọc câu ứng dụng
Hướng dẫn viết câu ứng dụng .
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ ?
- YCHS q/sát và nx cách viết 
+ Câu ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào ? 
- Hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa 
- Có 4 chữ.
+Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- 1HS nêu 
+ NXvề độ cao của các chữ cái 
- 1 HS TL
* Hướng dẫn viết chữ Sáo 
- Chữ A viết sát chữ S hơn bình thường
- GV Nhận xét, uốn nắn cách viết
4. Hướng dẫn viết vở tập viết 
- Nêu yêu cầu bài viết
- Hướng dẫn HS viết và trình bày vở
- HS luyện viết ở bảng 
-1 HS nêu yêu cầu .
5.Chấm– chữa bài 
- GV thu 5-7 bài nhận xét
- HS viết bài
- GV nhắc HS tư thế ngồi, cách viết
3’
IV.Củng cố
+ Nêu cách viết chữ hoa S
- Nhận xét chung về giờ học
2’
V. Dặn dò
-Về hoàn thành bài viết ở trang 2
 Tiết 4 Mĩ thuật 
 (Đ/c Tùng soạn giảng)
Tiết 5 Luyện thủ công 
 GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
 - Giúp Học sinh nhớ được cách gấp, cắt, dán phong bì để thực hành gấp, cắt dán phong bì.
-HS gấp thành thạo phong bì .
 -Giáo dục cho HS ý thích tự làm lấy phong bì + thích trang trí đẹp để sử dụng .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bài mẫu có trang trí, giấy A4, kéo, hồ dán .
 HS : giấy ,kéo ,hồ dán .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò .
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC 
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Nêu các bước gấp, cắt, dán phong bì .
-2 HS nêu 
-GV nhận xét , đánh giá 
30’
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu + ghi tên bài “Gấp, cắt, dán phong bì” 
-HS ghi tên bài vào vở
2. C2 các bước gấp, cắt, dán phong bì, giới thiệu các mẫu trang trí .
- Cho 1 HS lên thao tác lại các bước gấp, cắt, dán, phong bì 
-1 HS thao tác lại 
- HS cả lớp theo dõi
3. Thực hành 
- Nêu các cách trang trí phong bì ?
Trang trí 4 mép phong bì bằng các đường diềm nhỏ, kẻ các dòng ghi tên người gửi, người nhận 
- HS thực hành gấp ,cắt, dán , trang trí phong bì.
- Lưu ý HS :dán phẳng, cân đối, trang trí hợp lý, đẹp, sáng tạo 
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Đánh giá sản phẩm 
- GV đính một số sản phẩm lên bảng
-HS nhận xét 
- GV đánh giá sản phẩm, tuyên dương những HS có ý thức làm bài, sản phẩm cắt, dán đúng kỹ thuật, trang trí đẹp .
3’
IV. Củng cố 
- Phong bì dùng để làm gì ? 
-1 HS nêu 
- Nêu các bước gấp, cắt, dán phong bì ?
2’
V. Dặn dò
- GVNX giờ học 
-Bài sau :Ôn tập chương 2:Phối hợp gấp ,cắt, dán hình.
Tiết 3 Tập làm văn 	
 ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM .
I. Mục tiêu 
 - Rèn KN nghe nói: Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
 - Rèn KN viếtđoạn : Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí .
- GD HS yêu quý các loài chim .
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh minh hoạ - BT1, bảng phụ .
- HS : SGK ,vở ô li .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC: 
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Kiểm tra 2 cặp HS nói và đáp lời cảm ơn 
- Tả về 1 loài chim 
- GV nx đ/ giá
- 4 HS thực hành .
- 1HS tả về 1 loài chim
30’
III. Bài mới 
1 .Giới thiệu bài
- GV giới thiệu + Ghi đầu bài.
- HS ghi vở
2.Hướng dẫn làm bài
*Bài 1:( M ) Đọc lời các nhân vật trong tranh
- GV treo tranh
- Nêu ND tranh
- 1 HS nêu y/c
- HS QS tranh
- Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi
- Khi nào ta nói lời xin lỗi?
- Cần đáp lời xin lỗi với thái độ như thế nào ? 
- 2-3 cặp HS thực hành. 
- HS TL
-lịch sự, nhẹ nhàng,biết thông cảm,kiềm chế bực tức
Bài 2 ( M ) Đáp lại lời 
-1HS đọcYC và các tình 
xin lỗi
- GV khuyến khích HS nói lời
huống cần đáplời xin lỗi
xin lối và lời đáp theo các cách khác nhau. 
- GV nx chốt KT( SGV)
- 1 cặp HS làm mẫu 
- HS thảo luận và tập đóng vai theo cặp
- Đại diện một số cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp
- Nên đáp lại lời xin lỗi với thái độ ntn ? 
 - 2 HS trả lời. 
Bài 3( V) Xếp lại thứ tự các câu văn để thành đoạn văn tả con
- 1HS nêu y/c
3’
2’
 chim gáy
IV.Củng cố
V. Dặn dò
*GV HD :Đoạn văn gồm 4 câu a,b,c,d. Nếu được sắp xếp hợp lý, 4 câu văn này sẽ tạo thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. Em hãy đọc kĩ từng câu, sắp xếp lại cho đúng thứ tự . Câu nào đặt trước câu nào đặt sau để tạo thành một đoạn văn hợp lý.
* GV chốt lời giải và p/tích đ/văn .
+ Câu b. Câu mở đầu
+ Câu a. Tả hình dáng
+ Câu c.Tả hoạt động
+ Câu c. Câu kết
- Nêu ND bài học
- GV nx giờ học 
– Dặn C/bị bài sau : Đáp lời khẳng định – Viết nội quy
- HS làm bài vào vở, 1 HS gắn các băng giấy lên bảng.
- 2,3 HS đọc kết quả thứ tự sắp xếp: b,a,d,c
- HS NX
- 1 HS nêu
 Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015 
Tiết 1 Toán 
 LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu : 
Giúp HS học thuộc lòng bảng chia 2 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2.
HS làm thành thạo bảng chia 2 .
GD HS học giỏi toán .
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng phụ .
HS : Bảng con .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
4’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Vẽ 1 HV và tìm 1/2 HV
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Tính: 20:2 14:2 8:2
- 2HS đọc bảng chia 2
 18:2 6:2 10:2
- GV Nhận xét và đánh giá .
30’
III. Bài mới 
1. GTB
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
CC bảng chia 2
- 1 HS đọc đề 
- HS tiếp nối nhau nêu kết qủa của bài
- GV chốt KQ đúng
Bài 2: Tính nhẩm
CC mối q/ hệ giữa phép nhân và phép chia
- 1HS nêu yêu cầu 
- HS tiếp nối nhau nêu kết qủa của bài
- GV chốt KQ đúng
- CC mối q/hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3: Giải bài toán có lời văn 
- 1 HS đọc đề bài 
 (làm vở)
(?) Bài toán cho biết gì 
- 1 HS trả lời
CC cách giải bài toán có liên quan 
(?) Bài toán hỏi gì ? 
- 1 HS trả lời
 tới phép chia.
- GVchốt bài giải đúng
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác làm bài vào vở
- Đáp số: 9 lá cờ
Bài 4: Giải bài toán có lời văn
 CC cách giải bài toán có phép chia.
- 1HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 1HS làm bài trên bảng lớp
- Đáp số : 10 hàng
- GV chốt bài giải đúng
Bài 5: Hình nào có có con chim đang bay 
CC cho HS nhận biết 1/2
- Gọi HS TL , YC giải thích
- 1HS đọc đề
- 2, 3 HS TL
( hình a, c )
- HS NX
- GV chốt câu TL đúng
- Muốn tìm 1/2 ta làm ntn ?
- HS TL 
3’
IV. Củng cố
- Gọi 1 số HS đọc bảng chia 2
- Nhận xét giờ học
2’
V. Dặn dò
- BS:Số bị chia ,số chia – thương
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội 
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 2 ) 
I/ Mục tiêu 
 - HS biết kể tên một số nghề nghiệp.
 - HS biết nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. 
 - HS có ý thức gắn bó – yêu quê hương .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ trong SGK 
 - Tranh, ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
4’
30’
3’
2’
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
MT: Nhận biết về nghề nghiệp cuộc sống chính ở thành thị
* Liên hệ
3.Hoạt động 2: Vẽ tranh 
MT: Mô tả bằng h/ả
Những nét đẹp của quê hương.
IV. Củng cố 
V. Dặn dò :
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Ở nơi em sống, người dân làm những nghề gì ? 
- Em ở phường nào ,quận nào?
- GV khái quát nội dung đã học ở tiết trước và giới thiệu vào bài học 
*Y/c HS q/sát tranh 1-> 5 SGK,TLCH
+ ND tranh1 ->5 vẽ gì ?
+ Hãy kể những gì em thấy ở H1 ?
+ Các H1->5 diễn tả c/sống ở đâu? VS em biết ?
+Kể tên nghề nghiệp của người dân trong H1->5 ?
* GV chốt:H1 vẽ cảnh các cơ quan đơn vị hành chính của 1 quận(ở đồng bằng)trong đó gồm cóUBND quận,nhà VH,Ngân hàng,Bưu điện,...
Và người dân đang vào cơ quan làm việc,1 số đi lại trên đường phố
- Những người dân ở H1->5 có làm nghề giống nhau không?
- GV hỏi : + Bạn ở huyện ( quận ) nào?
+Người dân nơi bạn sống thường làm những nghề gì?
- GV nx
- Gợi ý đề tài có thể là cảnh sinh hoạt thường ngày, lao động, chợ quê, nhà văn hoá, UBND
- GV khen một số tranh đẹp.
- N X tiết học
- Dặn C/bị BS : Ôn tập.
-2 HS trả lời
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày trước lớp 
- Nhóm khác nx
+ H1:Những người dân là cán bộ cnvc,công an,thủ quỹ ,kế toán
+ H2:người dân là CN cảng
+ H3:Người dân làm buôn bán
+ H4: Người dân là thợ may
+ H5: Người dân bán hàng ở siêu thị
- Không, họ làm các nghề khác nhau
- Vài HS trả lời
- HS tiến hành vẽ tranh.
- HS dán và trình bày tranh của mình

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap ve giai toan.doc