I / MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TUẦN 13 , Từ ngày đến ngày Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 Toán 1 14 trừ đi một số: 14 - 8 Tập đọc 2;3 Bông hoa niềm vui Kĩ thuật 4 Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1) 3 Thể dục 1 Tập viết 2 Chữ hoa: L Toán 3 34 - 18 Kể chuyện 4 Bông hoa niềm vui Mĩ thuật 5 Vẽ tranh : Đề tài vườn hoa hoặc công viên 4 Tập đọc 1 Quà của bố TNXH 2 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở Toán 3 54 - 18 Chính tả 4 Tập chép: Bông hoa niềm vui Nhạc 5 5 Thể dục 1 Tập đọc 2 Há miệng chờ sung Toán 3 Luyện tập L T & C 3 Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? 6 Đạo đức 1 Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 2) Chính tả 2 Nghe-viết: Quà của bố Toán 3 15 , 16 , 17 , 18 trừ đi một số TLV 4 Kể về gia đình @? Bài:14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8 Môn:Toán Tiết: 61, Tuần 13 I / MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.. 2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động 2. Bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ -Nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8. - Nêu vấn đề - Tìm kết quả. - Đặt tính và tính.. -Ghi bảng. Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 14 - 8 để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : - Hs nêu bài toán - gọi hs thực hiện -Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng) -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : - Hs nêu bài toán - gọi hs thực hiện -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Bán đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét cho điểm. 4 . Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - Hát --2 em đặt tính và tính. - 2 HS lặp lại -HS thao tác trên que tính -Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. - 2 Hs thực hiện 2 hs -3 em lên bảng làm - Lớp nhận xét bài bạn 2- Hs nêu - 4 hs làm bài. -1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính. -3 em lên bảng. Lớp làm bài. -Bán đi nghĩa là bớt đi. -1 em HTL. -Học bài. * Rút kinh nghiệm:. Bài:BÔNG HOA NIỀM VUI Môn: tập đọc Tiết : 37,38, Tuần 13 I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó : sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc đúng giọng của nhân vật : Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo - Hiểu : Nghĩa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động: 2.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Mục tiêu: Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 1-2. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết -Hướng dẫn đọc chú giải : lộng lẫy, chần chừ/ tr 105 Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu tấm lòng hiếu thảo của bạn Chi, hiểu nghĩa các từ :lộng lẫy, chần chừ, sáng tinh mơ, dịu cơn đau. Hỏi đáp : GV nêu câu hỏi Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn 3-4. Mục tiêu : Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 3-4.Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. Đọc từng câu -Hướng dẫn đọc chú giải : nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn/ tr 105 Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3-4. Mục tiêu : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn Chi. Hỏi đáp :Gv nêu câu hỏ -Thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố : Tập đọc bài gì ? 5. nhận xét –dặn dò Nhận xét giờ học – Đọc bài. - Chuẩn bị bài sau -Hát -3 em HTL và TLCH. -. -Theo dõi đọc thầm.. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. -Đoạn 1-2 bài “bông hoa Niềm Vui” dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ : hai bông nữa, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn. . -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 3-4 - HS trả lời -3 em đóng vai. -1 em đọc cả bài . . Hs trả lời. * Rút kinh nghiệm:. . Bài: GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN Môn: Thủ công Tiết: 13, Tuần 13 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn. 2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được hình tròn. 3.Thái độ : Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 Khởi động 2.KT bài cũ: _ Kiểm tra dụng cụ môn học của HS. _ Nhận xét. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài. Trực quan : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét. Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy -GV thao tác trên vật mẫu và hỏi -Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành gấp hình. Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán hình tròn -GV hướng dẫn gấp. Bước 1 :Gấp hình. Bước 2 : Cắt hình tròn. Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/ tr 219). -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 4. Củng cố :Gọi hs thực hiện lại thao tác gấp hình tròn 5. Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học. Giao bài tập - Hát -Gấp cắt dán hình tròn. -Quan sát. -HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. -Nhận xét. -Độ dài bằng nhau. -4-5 em lên bảng thao tác lại. -HS thực hành -Hoàn thành và dán vở. -Đem đủ đồ dùng. - 1 Hs thực hiện * Rút kinh nghiệm:. . Bài: CHỮ L HOA Môn: Tập viết Tiết:13, Tuần 13 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Viết đúng, viết đẹp chữ L hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ. 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa L sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ L hoa. Bảng phụ : Lá, Lá lành đùm lá rách. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động 2. Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ K, Kề vào bảng con. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Chữ L hoa. Mục tiêu : Biết viết chữ L hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. - Quan sát số nét, quy trình viết : - Chữ L hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ L vào bảng. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. Viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. - Quan sát và nhận xét : - Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết L – Lá theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 4. Nhận xét dặn dò Nhận xét bài viết của học sinh. Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. - Hát Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. . -3- 5 em nhắc lại. - Hs quan sát -Viết vào bảng con L - L -Đọc : L. -2-3 em đọc : Lá lành đùm lá rách. -Quan sát. -1 em nêu -Bảng con : L – Lá -Viết vở. * Rút kinh nghiệm:. . Bài: 34 – 8 Môn: Toán Tiết: 62, Tuần 13 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 - 8 - Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán có liên quan. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động 2. Bài cũ : -Ghi : 14 – 7 44 – 8 14 - 5 -Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Phép trừ 34 - 8 Mục tiêu : Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện được phép trừ dạng 34 - 8. Nêu vấn đề : -Bài toán : Có 34 que tính, bớt đi 8que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ? -Viết bảng : 34 – 8. ... ường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động 2. Bài cũ : - Gv nêu câu hỏi ? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . - Hoạt động 1 : Tiểu phẩm. Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV phân vai : Bạn Hùng -Cô giáo Mai -Một số bạn trong lớp -Người dẫn chuyện. -Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi : -Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ? Nhận xét. -Kết luận. Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi - -GV kết luận :(SGV/tr 51) -Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu :Giúp cho học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV phát phiếu học tập (Câu a® câu đ SGV/ tr 51) -Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. -LUYỆN TẬP.-Nhận xét. 4Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? 5. Nhận xét dặn dò -Nhận xét tiết học. - Giao bài tập - Hát - Hs trả lời -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. tiết 1. -Một số học sinh đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50) -Các bạn khác quan sát. -HS thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -2 em nhắc lại. -Quan sát. -Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung 5 bức tranh. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thảo luận lớp. -Nhận xét. -Vài em đọc lại. -1 em nêu. - Rút kinh nghiệm:.. Bài: QUÀ CỦA BỐ Môn: Chính tả Tiết: 39, Tuần:13 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Quà của bố”. Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/ yê, phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình thương của cha mẹ dành cho con rất dạt dào. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Quà của bố” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Quà của bố. - Nội dung đoạn viết -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . - Hướng dẫn trình bày . - Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. - Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt iê/ yê, d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã. Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu -lớp vào vào vở bài tập -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 234 4 Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Chuẩn bị tiết sau - Hát Bông hoa Niềm Vui. -3 em lên bảng viết : yếu ớt, múa rối, mở cửa, thịt mỡ, khuyên bảo. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Quà của bố. -Theo dõi. -4 câu. -HS nêu từ khó : niềng niễng, quẩy, thao láo, nhộn nhạo, toé nước. -Viết bảng . -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. - 1 hs đọc yêu cầu -Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. -Cả lớp đọc lại. 1 hs đọc yêu cầu -3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT. Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm:. Bài:15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ Môn: Toán Tiết: 65, Tuần: 13 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. 2.Kĩ năng : Rèn thuộc nhanh bảng trừ, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động Bài cũ : -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 2 :Luyện tập. Mục tiêu : Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Bước 1: 15 - 6 -Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? -Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? -Vậy 15 – 6 = ? -Viết bảng ; 15 – 6 = 9 Bước 2 : -Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 15 – 7 = ? -Viết bảng15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9 Bước 3 : 16 trừ đi một số. -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? -Vậy 16 – 9 = ? -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả. -Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Nhận xét cho điểm. 4Củng cố : Trò chơi “Nhanh mắt, khéo tay” -Nêu luật chơi (STK/ tr 176) -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 5. Nhận xét dặn dò -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. - Giao bài tập - Hát -2 hs HTL. -15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nghe và phân tích. -Thực hiện : 15 - 6 -Cả lớp thao tác trên que tính. -Còn 6 que tính. -15 – 6 = 9 -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . -Đồng thanh. -Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 que tính. -16 bớt 9 còn 7 16 – 9 = 7 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả. -1 em lên bảng điền kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. -Ghi kết quả các phép tính. -Nhiều em trả lời. -Thi đua giữa các tổ. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Rút kinh nghiệm:.. Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH Môn: TLV Tiết: 13, Tuần: 13 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. 2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết được một đoạn kể về gia đình. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Khởi động 2. Bài cũ : -Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét , cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, ghi điểm 4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? 5. Nhận xét dặn dò -Nhận xét tiết học. - Giao bài tập - Hát -1 em nhắc lại. -1 em nêu. -2 em đọc đoạn viết. -Nhận xét. -Kể về gia đình. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm BT 1 -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét Vài học sinh nhắc lại Rút kinh nghiệm:.. @? Ngàythángnăm 200.. Ngàythángnăm 200 Khối trưởng Ban giám hiệu .
Tài liệu đính kèm: