Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Học kì I, Tuần 2

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Học kì I, Tuần 2

TẬP ĐỌC (Tuần 2)

Tiết 4 + 5 : PHẦN THƯỞNG

I. Mục đích yêu cầu :

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4)

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Lịng nhn i của con người

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + tranh + thẻ rời

- HS: SGK

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Học kì I, Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC (Tuần 2)
Tiết 4 + 5 : PHẦN THƯỞNG
I. Mục đích yêu cầu :
 - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4)
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Lịng nhân ái của con người
II. Chuẩn bị
GV: SGK + tranh + thẻ rời
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tự thuật
- Em hãy giới thiệu về bản thân.
- Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở ?
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Thầy đọc mẫu đoạn 1, 2
- Nêu các từ cần luyện đọc.
- Nêu các từ khĩ hiểu.
+ Luyện đọc câu
+ Thu chỉ buồn là/ dù đã rất cố gắng học/ em vẫn xếp hạng thấp trong lớp.
+ Luyện đọc đoạn 1, 2
- GV chỉ định 1 số HS đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc nhĩm và gĩp ý cho nhau về cách đọc.
- GV theo dõi hướng dẫn các nhĩm làm việc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Câu chuyện này nĩi về ai? (HS Y)
+ Bạn ấy cĩ đức tính gì? (HS TB)
+ Hãy kể những việc làm tốt của Na? (HS K)
- Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì? (HS G)
4. Củng cố – Dặn dị 
Em học tập được điều gì ở bạn Na. ? (HS K - G)
- Hát
- HS đọc
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS khá đọc
- HS đọc đoạn 1
- Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
- HS đọc từng câu đến hết đoạn
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
- Từng nhĩm đọc
- Nĩi về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn
sàng san sẻ của mình cho bạn.
- Đề nghị cơ giáo thưởng cho Na vì lịng tốt của Na đối với mọi người.
- HS nêu
Tiết 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Phần thưởng
GV cho HS đọc bài
Câu chuyện nĩi về ai? (HS Y – TB)
Bạn ấy đã làm những việc tốt nào? (HS K – G)
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Nêu những từ cần luyện đọc.
Nêu các từ khĩ 
+ Luyện đọc câu
GV chỉ định HS đọc.
GV uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ hơi.
Luyện đọc đoạn 3 và cả bài.
GV chỉ định 1 số HS đọc.
GV tổ chức cho HS đọc trong từng nhĩm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Em cĩ nghĩ rằng Na xứng đáng cĩ được thưởng khơng? (HS Y)
 - GV cho HS đĩng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau.
 - GV giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì cĩ tấm lịng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng cĩ nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS cĩ đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ.
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn? (HS K – G)
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu.
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả
	+ Lời cơ giáo: Hào hứng, trìu mến.
	+ 4 câu cuối: Cảm động 
GV đọc mẫu cả đoạn.
Lưu ý về giọng điệu.
GV uốn nắn cách đọc cho HS.
4. Củng cố – Dặn dị 
1 HS đọc tồn bài.
+ Em học điều gì ở bạn Na?
+ Em thấy việc làm của cơ giáo và các bạn cĩ tác dụng gì?
 - Luyện đọc thêm
Chuẩn bị: Kể chuyện
- Hát
- 3 HS đọc
- Trả lời ý
- HS đọc đoạn 3
- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn
- Lặng lẽ: Chú thích SGK
- HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn
- 1 vài HS đọc
- HS đọc trong từng nhĩm, các nhĩm đại diện khi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lịng tốt.
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt
- Cơ giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy
- Mẹ vui mừng: Khĩc đỏ hoe cả mắt.
- Từng HS đọc
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Trao phần thưởng cho Thu
- Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt
TỐN
Tiết 6: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm
 - HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 - GV - HS Thước thẳng cĩ chia rõ các vạch theo cm, dm. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Đêximet
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV
- Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm phần a (HS K)
- GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm cĩ độ dài 1 dm trên thước
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con
Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu (HS Y)
- 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (HS TB)
 Bài 3: Cĩ thể nĩi cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
- HS làm bài vào vở. (cột 3, 4) làm vào bảng
- Gọi HS đọc chữa bài sau đĩ nhận xét và cho điểm.
Bài 4: yêu cầu HS đọc đề bài
Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, khơng phải 16 dm.
- GV yêu cầu 4 HS mỗi HS chữa một bài.(HS K – G)
4. Củng cố – Dặn dị 
Nếu cịn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
Nhận xét tiết học
Dặn dị HS ơn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- - Hát	
- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet
- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm
- 40 xăngtimet bằng 4 đeximet
à ĐDDH: Thước cĩ chia vạch dm, cm.
- HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet
- HS vẽ sau đĩ đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. 
- 2 dm = 20 cm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm.
- HS làm bài vào Vở bài tập
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đĩ làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau cĩ thể thảo luận với nhau.
- HS đọc
MƠN ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: THỰC HÀNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian cĩ hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ.
2. Kỹ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
3. Thái độ: HS cĩ thĩi quen học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị
GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Học tập, sinh hoạt đúng giờ
3 HS đọc ghi nhớ
Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ cĩ lợi ntn?
Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Hơm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
Ÿ Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Ÿ Phương pháp: Trực quan
Thầy cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Thầy kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hồn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 2: Hành động cần làm
Ÿ Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Ÿ Phương pháp: Nhĩm thảo luận
Nhĩm bài 2, 3 trang 5 SGK
Thầy chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho nhĩm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
Thầy kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học cĩ kết quả, thoải mái. Nĩ rất cần.
v Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
Ÿ Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
Ÿ Phương pháp: Sắm vai
Kịch bản
Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ơi! Con muộn mất rồi!
Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
Thầy giới thiệu hoạt cảnh.
Thầy cho HS thảo luận.
	Tại sao Hùng đi họ muộn.
Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
4. Củng cố – Dặn dị (2’)
Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu
Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- ĐDDH: Phiếu giao việc
- HS thảo luận
- Đại diện nhĩm trình bày. Cả lớp tranh luận
àĐDDH: Cái trống nhỏ. Các phục trang
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
- HS diễn
- Vì Hùng ngủ nướng
- Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy.
v Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHÍNH TẢ (Tập chép)
Tiết 3 : PHẦN THƯỞNG
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Phần thưởng 
 - Làm được BT 3, 4, BT 2 (b)
 - Rèn tính kiên trì, cẩn thận.
 II. Chuẩn bị
GV: SGK – bảng phụ
 III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Ngày hơm qua đâu rồi?
- HS viết: nàng tiên, làng xĩm, nhẫn nại, lo lắng.
Thầy nhận xét cho điểm
Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học.
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. 
GV đọc mẫu đoạn viết
Đoạn này cĩ mấy câu? ( ... u cầu đề bài
Gọi HS nêu miệng kết quả.
à ĐDDH: Mẫu hình
Học sinh nêu cách đặt
32 87 21
 +43 - 35 +57
 75 52 78 
Học sinh đọc đề
Làm phép cộng
- HS làm bài, sửa bài
Bài giải
Số HS cả hai lớp có là :
18 + 21 = 39 (học sinh)
Đáp số : 39 học sinh.
 96 -	Số bị trừ 	 53
 -42 -	Số trừ 	-10
 54 -	Hiệu 	 43
 48 -	Số hạng 	 32
 +30 -	Số hạng 	+32
 78 -	Tổng 	 64
TOÁN (Tuần 2)
Tiết 10 : LuyƯn tËp chung
A.Mơc tiªu: 
 - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép trừ.
 - HS yêu thích môn học.
B.§å dïng d¹y- häc.
GV: PhiÕu bµi tËp ( bµi 2)
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
Néi dung
C¸ch thøc tiÕn hµnh
I.Bài cũ: TÝnh 
- 44 + 34 = 21 + 57 =
II. Bµi míi:
 1.Giíi thiƯu bµi: (2ph)
 2. Híng dÉn lµm bµi tËp. (33ph)
Bµi 1: ViÕt c¸c sè....theo mÉu
 ( M) 25 = 20 + 5 
 62 = 60 + 6 99 = 90 + 9
 87 = 80 + 7 39 = 30 + 9
 85 = 80 + 5
- Dành cho HS Y - TB
Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng.
Sè h¹ng
 30
 52
 9
 7
Sè h¹ng
 60
 14
 10
 2
Tỉng
 90
 66
 19
 9
- Dành cho HS K
Bµi 3: TÝnh.
 65 
 + -
11
 78 54 
- Dành cho HS TB 
Bµi 4: Gi¶i
 ChÞ h¸i ®ỵc sè qu¶ cam lµ.
 85 - 44 = 41 (qu¶)
 §¸p sè: 41 qu¶.
III. Cđng cè dỈn dß: 
Bµi 5: Sè? (M)
 1dm =10cm 10cm = 1dm
- Dành cho HS G
 Lªn b¶ng thùc hiƯn ( 2 em )
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 Giíi thiƯu bµi ghi tªn bµi.
 C¶ líp ®äc thÇm yªu cÇu bµi. 
- 1 em ®äc bµi mÉu.
 20 gåm mÊy chơc? ( 2chơc) 
- 25 gåm mÊy chơc vµ mÊy ®¬n vÞ?
- T¬ng tù HS lµm bµi vµo vë.
- 2 em lªn b¶ng lµm bµi
NhËn xÐt.
 2 em ®äc yªu cÇu bµi:
HD häc sinh nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ t×m sã thÝch hỵp ®iỊn vµ b¶ng
 ph¸t phiÕu HS lµm bµi theo nhãm.
 §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶. Nhãm nµo § nhanh sÏ th¾ng.
 1 em ®äc yªu cÇu bµi.
 C¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con.
NhËn xÐt c¸ch đặt tÝnh cđa HS.
1 em ®äc yªu cÇu bµi
 Nªu c©u hái . Híng dÉn HS c¸ch lµm bµi.
 1em lªn b¶ng , c¶ líp lµm vµo vë.
NhËn xÐt
- 2 em nªu KQ, c¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt.
 NhËn xÐt tiÕt häc. 
Thứ sáu , ngày 3 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN (Tuần 2)
Tiết 2 : CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT 1, BT2)
 - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT 3).
 - Rèn tính can đảm, mạnh dạn.
II. Chuẩn bị
 - GV: SGK , Tranh , Bảng phụ
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ :
-1 số HS lên bảng tự nĩi về mình. Sau đĩ nĩi về 1 bạn
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
 + Bài 1: Nĩi lại lời em
- GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào
Nhĩm 1:Chào bố, mẹ để đi học
- Chào bố mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nĩi vui vẻ
Nhĩm 2:
Chào thầy cơ khi đến trường
Đến trường gặp cơ, giọng nĩi nhẹ nhàng, lễ độ
Nhĩm 3:
Chào bạn khi gặp nhau ở trường
Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nĩi vui vẻ hồ hởi 
+ Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh:
Tranh vẽ những ai?
- Bĩng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? 
(HS G) 
Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
+ Bài 3:
- Viết tự thuật theo mẫu. Cho HS viết vào vở BT
- Thầy uốn nắn, hướng dẫn 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dị 
Thực hành những điều đã học
Chuẩn bị: Tập viết
- Hát
- Hoạt động nhĩm
à ĐDDH: Tranh
- Nhĩm hoạt động và phân vai để nĩi lời chào
- Từng nhĩm trình bày
- 1 HS đĩng vai mẹ, 1 HS đĩng vai con và nêu lên câu chào
- Lớp nhận xét 
- HS phân vai để thực hiện lời chào
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh + TLCH
Bĩng Nhựa, Bút Thép, Mít
HS đọc câu chào
 - HS nêu
 à ĐDDH:Bảng phụ
 - HS viết bài
- Một số HS đọc bài viết hoàn chỉnh
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tuần 2)
Tiết 2: BỘ XƯƠNG 
I. Mục tiêu
 - HS nhận biết vị trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể.
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
 - HS cĩ ý thức bảo vệ bộ xương
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Mơ hình bộ xương người. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Cơ quan vận động
- Nêu tên các cơ quan vận động? (HS Y – TB)
- Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều? (HS K – G)
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ thể
Bước 1 : Cá nhân 
Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết
Bước 2 : Làm việc theo cặp 
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nĩi tên một số xương.
GV kiểm tra 
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
GV đưa ra mơ hình bộ xương.
GV nĩi tên một số xương: Xương đầu, xương sống
Ngược lại GV chỉ một số xương trên mơ hình.
Bước 4: Cá nhân
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương cĩ thể gập, duỗi, hoặc quay được.
à Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân,  ta cĩ thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
- GV chỉ vị trí một số khớp xương.
v Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trị của bộ xương 
Bước 1: Thảo luận nhĩm
- Hình dạng và kích thước các xương cĩ giống nhau khơng? (HS Y- TB)
- Hộp sọ cĩ hình dạng và kích thước như thế nào? Nĩ bảo vê cơ quan nào? (HS K)
- Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? (HS G)
- Nếu thiếu xương tay ta gặp những khĩ khăn gì? (HS K)
- Xương chân giúp ta làm gì? (HS Y)
- Vai trị của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? (HS G)
à GV giảng thêm + giáo dục: Khớp khuỷu tay chỉ cĩ thể giúp ta co (gập) về phía trước, khơng gập được về phía sau. Vì vậy, khi chơi đùa các em cần lưu ý khơng gập tay mình hay tay bạn về phía sau vì sẽ bị gãy tay. Tương tự khớp đầu gối chỉ giúp chân co về phía sau, khơng co được về phía trước.
Bước 2: Giảng giải 
 Kết luận: Bộ xương cơ thể người gồm cĩ rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ cĩ xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
v Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
Bước 1: HS làm vào vở BT 
Đánh dấu x vào ơ trống ứng với ý em cho là đúng.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần:
£ Ngồi, đi, đứng đúng tư thế 
£ Tập thể dục thể thao.
£ Làm việc nhiều.
£ Leo trèo.
£ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
£ An nhiều, vận động ít.
£ Mang, vác, xách các vật nặng.
£ An uống đủ chất.
GV cùng HS chữa phiếu bài tập.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần làm gì? (HS G)
- Chúng ta cần tránh những việc làm nào cĩ hại cho bộ xương? (HS K)
- Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng khơng đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng. (HS G)
- GV treo 02 tranh /SGK
- GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, khơng mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt.
4. Củng cố – Dặn dị 
- GV nhắc lại các ý chính của bài. 
Nhận xét – tuyên dương 
Chuẩn bị: Hệ cơ 
- Hát
- Cơ và xương
- Thể dục, nhảy dây, chạy đua
à ĐDDH: tranh, mơ hình bộ xương.
- Thực hiện yêu cầu và trả lời: Xương tay ở tay, xương chân ở chân . . .
- HS thực hiện
- HS chỉ vị trí các xương đĩ trên mơ hình.
- HS nhận xét
- HS đứng tại chỗ nĩi tên xương đĩ
- HS nhận xét.
- HS chỉ các vị trí trên mơ hình và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối.
- HS đứng tại chỗ nĩi tên các khớp xương đĩ.
à ĐDDH: tranh.
- Khơng giống nhau
- Hộp sọ to và trịn để bảo vệ bộ não.
- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . .
- Nếu khơng cĩ xương tay, chúng ta khơng cầm, nắm, xách, ơm được các vật.
- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo
 * Khớp bả vai giúp tay quay được.
 * Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra.
 * Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.
à ĐDDH: phiếu học tập, tranh.
- HS làm bài.
- HS quan sát
TẬP VIẾT 
Tiết 2: CHỮ HOA : Ă ; Â
I. Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng 2 chữ hoa Ă ; Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Aên (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Aên chậm nhai kĩ (3 lần)
 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV:Chữ mẫu 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ: 
HS viết bảng con chữ A ; chữ Anh
Nhận xét bài viết 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Chữ Ă ; Â cao mấy li? (HS Y)
Viết bởi mấy nét? (HS K)
- GV chỉ vào chữ Ă ; Â và miêu tả
GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Giới thiệu câu: Aên chậm nhai kĩ
GV giải nghĩa câu ứng dụng
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái. (HS G)
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. (HS K)
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ăn lưu ý nối nét A và n
HS viết bảng con
* Viết: Ăn
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
Củng cố – Dặn dò 
- HS thi viết chữ hoa Ă ; Â 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
à (ĐDDH: chữ mẫu)
- 5 li
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
à (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- Ă, h, k 2,5 li ; n, m, a, i: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_hoc_ki_i_tuan_2.doc