Kế hoạch bài giảng các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch bài giảng các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012

Tiết 1. Chào cờ

 Tiết 2, 3. Tiếng Việt Bài 81: ACH

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nĩi từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

2. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

 3. Thái độ: GDHS giữ vệ sinh cá nhân thông qua câu ứng dụng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng, bảng cài.

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 20 
 Thời gian
Tiết
 Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
10/1/ 2011
Sáng
1
 Chào cờ
2, 3
Tiếng Việt 
 Bài 81: ach 
 4
Toán
 Phép cộng dạng 14 + 3
Chiều
1
Âm nhạc
2
Luyện T.V
3
Luyện Toán 
Thứ ba
11/1/2011
Sáng
1
 SH Sao
2, 3
Tiếng Việt 
 Bài 82: ich - êch
4
Toán
 Luyện tập
Chiều
1
Luyện T.V
2
Mĩ thuật
3
Luyện Toán 
Thứ tư
12/1/2011
Sáng
1, 2
Tiếng Việt 
Bài 83: Ôn tập
3
Toán
Phép trừ dạng 17 - 3
4
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2)
Chiều
1
Luyện Toán
2
 Thủ công
Gấp mũ ca lô (tiết 2)
3
Luyện T.V
Thứ năm
13/1/2011
Sáng
1, 2
Tiếng Việt 
Bài 84: op - ap
3
Thể dục
4
TNXH
 An toàn trên đường đi học
Chiều
1
Luyện Toán 
2
Luyện T.V
3
Rèn chữ
 Thứ sáu
14/1/2011
Sáng
1, 2
Tiếng Việt 
 Bài 85: ăp - âp
3
Toán 
 Luyện tập
4
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ
 Tiết 2, 3. Tiếng Việt	Bài 81: ACH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách.
- Luyện nĩi từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
2. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
	3. Thái độ: GDHS giữ vệ sinh cá nhân thông qua câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng, bảng cài.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Đọc và viết: cá diếc, cái lược, công việc.
- Đọc câu ứng dụng. (SGK T163)
- Giáo viên nhận xét.
	B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy vần 
a. Nhận diện vần: 
 - Yêu cầu ghép bảng cài vần ach
- Phân tích vần
- So sánh ach với ac.
b. Đánh vần:
- Đánh vần: a - ch – ach
- Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế nào?
- Gắn bảng cài.
- Gọi phân tích tiếng sách. 
- Đánh vần: sờ – ach – sach – sắc - sách 
- GT: cuốn sách.
- Cho học sinh đọc/ chỉnh sửa nhịp đọc.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c. Viết: 
- Viết mẫu và nêu quy trình:
ach cuốn sách
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GT từ, ghi bảng: viên gạch kênh rạch
 sạch sẽ cây bạch đàn
- Giảng từng từ.
 (Tiết 2)
3.. Luyện tập.
a. Luyện đọc
* Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
 Mẹ, mẹ ơi cô dạy
 Phải giữ sạch đôi tay
b. Luyện nói.
- Treo tranh và đọc tên chủ đề tranh. 
 - Gợi ý: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
c. Luyện viết vở:
- Lưu ý tư thế ngồi viết.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 82.
- Nhắc lại.
- Ghép bảng cài: ach.
- Nêu: a và ch
-Giống nhau: a,khác nhau: c và ch.
- CN – ĐT.
- TLCH: 
- Ghép bảng cài
- CN 1 em – ĐT.
- QS SGK 
- CN – ĐT
- CN - ĐT
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
- Đọc CN – ĐT.
- Đọc: CN – ĐT.
- Thảo luận.
- Đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Đọc tên chủ đề tranh.
- Trả lời câu hỏi.
 - Viết vở nắn nót (viết từng dòng)
- 2 – 3 em đọc lại toàn bài.
- Học sinh tìm tiếng.
- Lắng nghe.
.. 	 
Tiết 4. Toán 	Bài: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU: 
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20;
- Biết cộng nhẩm dạng 14+3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
Bộ đồ dùng toán 1.
2. HS: SGK T108, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KTBC:
+ 20 đơn vị bằng mấy chục?
+ 20 còn gọi là gì?
	+ Viết số từ 15 đến 20.
	- Nhận xét, ghi điểm.
	B. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: ghi tựa.
2. GT cách làm tính cộng dạng 14 + 3
- HDHS lấy que tính:
 + Tất cả có mấy que tính? (Cho HS đếm số que tính)
- Cho HS đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải)
+ Thể hiện trên bảng lớp:
+ Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục.
+ 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị.
+ Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời.
Nói thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. 
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).
+ Viết dấu cộng (+)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
+ Tính từ phải sang trái.
- Ghi bảng: 14 + 3 = 17
3. Thực hành
Bài 1: Tính.
- Làm mẫu: Lưu ý HS cách đặt tính
Bài 2: Tính.
 - YCHS tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- HDHS cách làm.
VD: 14 + 1 = 15 điền 15 vào ô trống
- Cho HS làm bài .
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
 - YCHS nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại bài.
- Lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời ), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. 
+ Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
- Nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 
- Theo dõi và làm theo.
- Gộp số que tính và đếm: Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
- Theo dõi.
+ Tính từ phải sang trái.
 4 cộng 3 bằng 7, viết 7.
 Hạ 1, viết 1.
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi.
- Làm bài bảng con/ 3HS lên bảng.
- 1HS nêu yêu cầu của bài:
- Tính nhẩm và nêu kết quả.
12 + 3 = 15 13 + 6 = 19 12 + 1 = 13
- 1HS nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh làm ở phiếu học tập.
- Theo dõi
- Làm bài/ 2 nhóm lên bảng điền
 16
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
- Nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2
Chiều
Tiết 1. Âm nhạc	Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2. Luyện Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Luyện đọc lại bài 81
- Luyện đọc và viết thêm một số từ và câu mang vần ach
II. ÔN LUYỆN:
- Luyện đọc lại bài
+ HD, giúp HS đọc yếu đọc được các vần từ, câu ứng dụng.
- Luyện đọc thêm: Mẹ tôi mời khách uống nước. Những cây bạch đàn lớn rất nhanh. Con vịt đi lạch bạch. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
- Luyện viết vở ô li: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Cây bạch đàn, viên gạch
- HDHS làm bài trong vở BT Tiếng Việt T82
* Nhận xét tiết ôn.
Tiết 3. Luyện Toán
I. MỤC TIÊU: 
	- Giúp HS củng cố cách làm tính cộng dạng 14 + 3, biết tính nhẩm.
II. ÔN LUYỆN:
	Bài 1. Tính
	14	15 	14	13	16 
	 1 2 3 6 2
	Bài 2. Tính
	13 + 2 =	14 + 3 = 	15 + 0 =
	12 + 1 = 	12 + 4 = 	13 + 4 =
	14 + 4 = 	18 + 1 = 	10 + 3 =
	13 + 6 = 	15 + 3 = 	16 + 0 =
	Bài 3. Viết phép tính thích hợp
	Có : 13 cái kẹo
	Mẹ cho : 5 cái kẹo
	Có tất cả: . cái kẹo?
* HDHS làm bài vào vở ô li.
* Nhận xét, chữa bài.
..
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1. Sinh hoạt sao
Tiết 2, 3. Tiếng Việt Bài 82: ICH - ÊCH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Đọc được: ich, tờ lịch, êch, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ich, tờ lịch, êch, cuốn sách .
- Luyện nĩi từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
2. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
	3. Thái độ: GDHS bảo vệ MT thông qua câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng, bảng cài.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Đọc và viết: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch.
- Đọc câu ứng dụng. (SGK T165)
- Giáo viên nhận xét.
	B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy vần 
* Vần ich
a. Nhận diện vần: 
 - Yêu cầu ghép bảng cài vần ich
- Phân tích vần
- So sánh ich với ach.
b. Đánh vần:
- Đánh vần: i - ch – ich
- Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
- Gắn bảng cài.
- Gọi phân tích tiếng lịch 
- Đánh vần: lờ – ich – lich – nặng - lịch 
- GT: tờ lịch
- Cho học sinh đọc/ chỉnh sửa nhịp đọc.
* Vần êch (tương tự vần ich)
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
c. Viết: 
- Viết mẫu và nêu quy trình:
ich tờ lịch êch con ếch
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GT từ, ghi bảng: vở kịch mũi hếch
 vui thích chênh chếch 
- Giảng từng từ.
 (Tiết 2)
3.. Luyện tập.
a. Luyện đọc
 * Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
b. Luyện nói.
- Treo tranh và đọc tên chủ đề tranh. 
 - Gợi ý: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Ai đã được đi du lịch với bố mẹ?
+ Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
+ Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
c. Luyện viết vở:
- Lưu ý tư thế ngồi viết.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 83.
- Nhắc lại.
- Ghép bảng cài: ich.
- Nêu: i và ch
- Giống nhau: ch,khác nhau: i và a.
- CN – ĐT.
- TLCH: 
- Ghép bảng cài
- CN 1 em 
- CN – ĐT.
- QS tờ lịch
- CN – ĐT
- CN - ĐT
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
- Đọc CN – ĐT.
- Đọc: CN – ĐT.
- Thảo luận.
- Đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Đọc tên chủ đề tranh.
- Trả lời câu hỏi.
 - Viết vở nắn nót (viết từng dòng)
- 2 – 3 em đọc lại toàn bài.
- Học si ... - Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
- Gắn bảng cài.
- Gọi phân tích tiếng họp 
- Đánh vần: hờ – op – hop - nặng - họp 
- GT: họp nhóm
- Cho học sinh đọc/ chỉnh sửa nhịp đọc.
* Vần ap (tương tự vần op)
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
c. Viết: 
- Viết mẫu và nêu quy trình:
op họp nhĩm ap múa sạp
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GT từ, ghi bảng: con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp
- Giảng từng từ.
 (Tiết 2)
3.. Luyện tập.
a. Luyện đọc
* Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
 Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
b. Luyện nói.
- Treo tranh và đọc tên chủ đề tranh. 
 - Gợi ý: + Tranh vẽ những gì?
+ Đâu là nơi cao nhất của núi?
+ Đâu là nơi cao nhất của cây?
c. Luyện viết vở:
- Lưu ý tư thế ngồi viết.
- Chấm điểm một số vở. Nhận xét cách viết.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 84.
- Nhắc lại.
- Ghép bảng cài: op.
- Nêu: o và p
- Giống nhau: o,khác nhau: p và c.
- CN – ĐT.
- TLCH: 
- Ghép bảng cài: họp
- CN 1 em 
- CN – ĐT.
- QS tranh: họp nhóm
- CN – ĐT
- CN - ĐT
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
- Đọc CN – ĐT.
- Đọc: CN – ĐT.
- Thảo luận.
- Đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Đọc tên chủ đề tranh.
- Trả lời câu hỏi.
- Viết vở nắn nót (viết từng dòng)
- 2 – 3 em đọc lại toàn bài.
- Học sinh thi tìm tiếng.
- Lắng nghe.
Tiết 3. Thể dục 	Giáo viên chuyên dạy
..
Tiết 5. Tự nhiên và xã hội Bài: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU : 
- Xác định được 1 sè t×nh huèng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra tai nạn trªn ®­êng ®i häc. 
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè
- GDHS cã ý thøc chÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh vỊ trËt tù an toµn giao th«ng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Gi¸o viªn : H×nh trang 42, 43 SGK, C¸c b×a xanh , ®á , tÝm , vµng 
2.Häc sinh : S¸ch TN – XH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A. Bài cũ
	- Hãy nói về cảnh vật nơi em sống?
- Em có thể làm gì để nơi em sống luôn xanh sạch đẹp?
	- Nhận xét, ghi điểm.
	B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
+ Hãy kể một tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến?
+ Theo em vì sao tai nạn xảy ra?
- GT, ghi tên bài
 2. Các hoạt động
a. HĐ1 : Thảo luận nhóm:
B1: Giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ.
- Chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống Yêu cầu:
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 + Để cho tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
b. HĐ2: Làm việc với SGK: 
- Cho HSQS tranh T43 và TLCH sau:
Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
+ Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
+ Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
c. HĐ 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”.
B1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch, 
Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên..
B2: Thực hiện trò chơi:
- Theo dõi học sinh chơi 
- Nhận xét về hoạt động của học sinh.
3. Củng cố : 
- Nhắc lại bài.
- Hệ thống nội dung bài học.
4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
- Đi bộ đúng quy định
- Một số HS kể.
- TLCH
- Lắng nghe.
- Lắng nghe nội dung thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm. 
- ĐD trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
+ Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô
 - QS tranh ở SGK để TLCH.
- Nói trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
- Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
- Lắng nghe cách chơi và chơi thử một vài lần.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
.. 
Chiều
Tiết 1. Luyện Toán
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Biết làm các phép trừ (khơng nhớ )trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17-3.
II. ÔN LUYỆN
Bài 1. Tính
16 17 13 16 19
 	 2 4 3 3 7
Bài 2. Tính
	11 + 2 – 3 = 	12 + 3 – 5 =	13 + 6 – 9 =
	14 – 1 – 3 =	17 – 2 – 4 =	15 – 3 – 1 =
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
	 Có: 16 cái kẹo
	Đã ăn: 6 cái kẹo
 	 Còn:  cái kẹo?
* HDHS làm bài vào vở.
* Nhận xét tiết ôn.
Tiết 2. Luyện Tiếng Việt	
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Luyện đọc lại bài 84
- Luyện đọc và viết thêm một số từ và câu mang vần op, ap
II. ÔN LUYỆN:
- Luyện đọc lại bài
+ HD, giúp HS đọc yếu đọc được các vần từ, câu ứng dụng.
( Thành, Quân, Pi nô, Huy)
- Luyện đọc thêm: dây cáp, họp tổ, tháp nước, đóng góp
- Luyện viết vở ô li: đông góp, xe đạp, con cọp, giấy nháp.
- HDHS làm bài trong vở BT Tiếng Việt T1
* Nhận xét tiết ôn.
Tiết 3. Rèn chữ 	 
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS rèn luyện chữ viết trong các bài học vần tuần 20.
II. Các hoạt động
	1. GV cho HS đọc lại nội dung bài cần viết.
	- Đọc CN – ĐT
	2. Viết trên bảng con
	- GV đọc cho HS viết/ sửa sai cho HS
	3. Luyện viết vở
	- Nhắc lại tư thế ngồi viết đúng
	- Viết bài/ GV theo dõi nhắc nhở.
III. Củng cố, dặn dị.
- Chấm bài
- Nhắc lại ND.
- Nhận xét.
..
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiết 1, 2. Tiếng Việt 	Bài 85: ĂP – ÂP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập .
- Luyện nĩi từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em 
2. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu tiếng Việt qua hoạt động học .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng, bảng cài.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 
- Đọc và viết: con cọp, giấy nháp, xe đạp.
- Đọc câu ứng dụng. (SGK T5)
- Giáo viên nhận xét.
	B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy vần 
* Vần ăp
a. Nhận diện vần: 
 - Yêu cầu ghép bảng cài vần ăp
- Phân tích vần
- So sánh ăp với op.
b. Đánh vần:
- Đánh vần: ă – p - ăp
- Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào?
- Gắn bảng cài.
- Gọi phân tích tiếng băp 
- Đánh vần: bờ – ăp – băp – sắc – bắp 
- GT: cải bắp
- Cho học sinh đọc/ chỉnh sửa nhịp đọc.
* Vần âp (tương tự vần ăp)
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
c. Viết: 
- Viết mẫu và nêu quy trình:
ăp cải bắp âp cá mập
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GT từ, ghi bảng: gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh
- Giảng từng từ.
 (Tiết 2)
3.. Luyện tập.
a. Luyện đọc
* Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
 Chuồn chuồn bay thấp
 Mưa ngập bờ ao
b. Luyện nói.
- Treo tranh và đọc tên chủ đề tranh. 
 - Gợi ý: + Ảnh chụp những gì?
+ Hãy giới thiệu với bạn những đồ dùng trong cặp sách của mình
+ Để đồ dùng trong cặp sách được gọn gàng, ngăn năp em phải làm gì?
c. Luyện viết vở:
- Lưu ý tư thế ngồi viết.
- Chấm điểm một số vở. Nhận xét cách viết.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 85.
- Nhắc lại.
- Ghép bảng cài: ăp.
- Nêu: ă và p
- Giống nhau: p,khác nhau: ă và o.
- CN – ĐT.
- TLCH: 
- Ghép bảng cài: băp
- CN 1 em 
- CN – ĐT.
- QS tranh: cải bắp
- CN – ĐT
- CN - ĐT
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
- Đọc CN – ĐT.
- Đọc: CN – ĐT.
- Thảo luận.
- Đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Đọc tên chủ đề tranh.
- Trả lời câu hỏi.
- Viết vở nắn nót (viết từng dòng)
- 2 – 3 em đọc lại toàn bài.
- Học sinh thi tìm tiếng.
- Lắng nghe.
..
Tiết 3. Toán	 	Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 	- Thực hiện được phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 20,trừ nhẩm dạng 17-3..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:- Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK T111
HS: Vở, bảng con, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KTBC: 
- Đặt tính rồi tính.
18 – 2	13 – 0	17 – 5	
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài, ghi tựa.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HDHS hiểu yêu cầu đặt tính
Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
+ Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: Nối (theo mẫu)
- HDHS nối phép tính với kết quả đúng.
- Tổ chức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.
- Tuyên dương dãy thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
- Nhắc lại 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
- Làm bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. 
14 – 1 = 13 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. 
- Làm bài/ 3HS lên bảng.
12 + 3 – 1 = 14 17 – 5 + 2 =14
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
19 - 3
14 - 1
18 - 1
17 - 5
17 - 2
15 - 1
- Nhắc lại nội dung bài.
.
Tiết 4. Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_giang_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2011_2012.doc