Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 năm học 2010

Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 năm học 2010

TUẦN 15

 Ngày soạn : 21/11/2010

 Ngày dạy : 22/11/2010

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

Tập Đọc

HAI ANH EM

( GDMT: Trực tiếp – GDKNS)

I/ MỤC TIÊU :

- Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu họi trong bài)

- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc r lời nhn vật trong bi. GDKNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề.

- Anh chị em trong gia đình phải biết đoàn kết, yêu thương nhau

* HS hiểu được tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình, thuyết phục gia đình phải biết yêu thương quan tâm nhau, biết yêu thương những người thân trong gia đình

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Ngày soạn : 21/11/2010
 Ngày dạy : 22/11/2010
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập Đọc
HAI ANH EM 
( GDMT: Trực tiếp – GDKNS)
I/ MỤC TIÊU : 
Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu họi trong bài)
Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. GDKNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề.
Anh chị em trong gia đình phải biết đoàn kết, yêu thương nhau
* HS hiểu được tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình, thuyết phục gia đình phải biết yêu thương quan tâm nhau, biết yêu thương những người thân trong gia đình
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc tin nhắn viết trong bài tập 5 tiết tập đọc trước và nêu tác dụng của tin nhắn.
Nhận xét và cho điểm HS.
2/. Dạy bài mới 
a. Khám phá: ( KTDH tích cực: hỏi – đáp )
 - GV treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ? ° Giới thiệu
b. Kết nối:
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
(KTDH tích cực: Đọc hợp tác )
+Đọc mẫu toàn bài 
- Bài văn này có mấy câu
+Luyện phát âm
Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. 
Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
+Bài văn được chia làm mấy đoạn
+ Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt.
Yêu cầu học sinh đọc các từ chú giải
Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS đọc bài 
- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi
Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- 13 câu 
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Học sinh phát hiện từ khó 
- Luyện đọc các từ khó: để cả, nghĩ.
-Bài này được chia làm 4 đoạn 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
	Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// 
	Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.//
- 	Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- Công bằng , kì lạ 
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
Tiết 2
v Hoạt động 2: Hiểu nội dung bài
 ( KTDH tích cực: Trình bày ý kiến cá nhân )
-Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:
-Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?
-Người em có suy nghĩ ntn?
- Nghĩ vậy người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh ntn?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3-4 
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn? (BVMT)
Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
c. Thực hành ( KTDH tích cực : Đóng vai )
Thi đọc toàn bộ câu chuyện theo vai
GV nhận xét
d. Vận dụng
Gọi 2 HS đọc bài.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Bé Hoa.
HS đọc
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Còn phải nuôi vợ con.
-HS đọc bài 
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động.
- HS đọc
Toán 
Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ . MỤC TIÊU : 
Thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục
Hs cẩn thận khi làm tính.
BTCL:BT1, BT2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 Bộ thực hành Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
GV nhận xét.
2/. Dạy bài mới 
Giới thiệu bài : 
vPhép trừ : 100 – 36
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
+ Viết lên bảng 100 – 36.
HS đó nêu rõ cách đặt tính
- Thực hiện phép tính . 
- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
v Phép trừ : 100 – 5
- Tiến hành tương tự như trên.
-Cách trừ:
Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
vLuyện tập – thực hành
ịHoạt động 1: Bài 1:
- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 ịHoạt động 2 :Bài 2:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng:
 Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
100 là bao nhiêu chục?
20 là mấy chục?
10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.
Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
Nhận xét và cho điểm HS.
3/ . Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tìm số trừ.
- HS thực hành. Bạn nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0( đơn vị ) số 3 thẳng cột với 0 (chục).Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1
1 trừ 1 bằng 0, viết không
- Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.
 100 
 5
 095
* 0 không trừ được5, lấy10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1
* 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1
* 1 trừ 1 bằng 0, viết 0
- HS tự làm bài.
- HS nêu.
- Tính nhẩm theo mẫu.
- HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40, 100 – 10 = 90
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30.
..
Đạo Đức 
Bài : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
 ( Đã soạn ở tuần 14 )
Chính Tả ( Tập chép)
Bài: HAI ANH EM
I/ MỤC TIÊU : 
Chép chính xác bài chính tả . Trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép .
Làm được bài tập 2, BT3a
Hs yêu thích môn học
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 Bảng phụ
 III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
Nhận xét, cho điểm HS.
2/. Dạy bài mới :
Giới thiệu:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
ị Gv đọc bài chép 
+ Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
Những chữ nào được viết hoa?
+Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
Chỉnh sửa lỗi cho HS.
+Chép bài.
+ Soát lỗi.
+ Chấm bài.
Tiến hành tương tự các tiết trước.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
ị Bài tập 2:
Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS tìm từ.
- Gv ghi nhanh lên bảng kết quả 
Bài tập 3: Thi đua.
Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
Phát phiếu, bút dạ.
Gọi HS nhận xét.
Kết luận về đáp án đúng.
3/. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
Dặn HS Chuẩn bị tiết sau: Bé Hoa.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Học sinh phát hiện từ khó 
- Phân tích từ 
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,
- Học sinh nêu 
- Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc.
Thứ ba, ngày 23 tháng11 năm 2010
Toán 
 Bài: TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU :
Biết tìm x trong các bài tập dạng a-x=b ( với a,b là các số có không quá 2chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
 Nhận biết số trừ , số bị trừ, hiệu. Giải toán dạng tìm số trừ chưa biết .
Hs yêu thích môn học.
BTCL:BT1 ( cột 1,3), BT2 ( cột 1 ... t động 2 : Thực hành gấp cắt, dán.
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 222).
Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
gấp , cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô 
cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô 
cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo 
Bước 2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô.
Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
3/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
– Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
 - Biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Hình tròn.
-Màu xanh, màu đỏ ở giữa là màu trắng.
-Hình chữ nhật.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
Chính Tả ( Nghe viết )
 Bài: TRÂU ƠI !
I/ . MỤC TIÊU :
Nghe và viết chính xác bài chính tả . Trình bày đúng bài ca dao thuộc thơ lục bát.
Làm được bài tập 2, BT3a 
Hs cẩn thận khi viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ :.
Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho các em viết lại các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
 2/. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
GV đọc bài một lượt
Người nông dân nói gì với con trâu?
ị Hướng dẫn trình bày.
Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
ị Hướng dẫn viết từ khó.
Đọc cho HS viết từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc lỗi.
ị Viết chính tả.
ị Soát lỗi.
ị Chấm bài.
v Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
ị Bài 1:
Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn là tổ thắng cuộc.
Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào phiếu bài tập.
ị Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
Kết luận về lời giải của bài tập sau đó cho điểm HS.
Lời giải:
a) cây tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ chăng dây, con trâu/ châu báu, nước trong/ chong chóng.
b) mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ/ ngã ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ, đổ rác/ đỗ xanh, vẩy cá/ vẫy tay.
3/ Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét chung về giờ học.
Nghe GV đọc và viết lại các từ ngữ: núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi.
2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn.
Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ xen kẽ nhau.
Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề.
Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia . . .
Có thể tìm được 1 số tiếng sau:
cao/cau, lao/lau, trao/trau, nhau
nhao,phao/ phau, ngao/ngau
mao/mau,	thao/thau,cháo/cháu
máo/máu,	bảo/bảu, đao/đau,
sáo/sáu, rao/rau, cáo/cáu
Đọc bài.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Bạn làm Đúng/ Sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Toán 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. MỤC TIÊU :
 - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày , giờ; ngày, tháng . Biết xem lịch .
 - Aùp dụng giải các bài tập
 - Hs yêu thích môn học
+ BTCL: BT1, BT2 ( Cột 1, 3), BT3, BT5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim. Tờ lịch tháng 5 như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Ngày đầu tiên của tháng 1 là ngày thứ mấy?
Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy, ngày mấy?
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
GV nhận xét.
2/. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : 
v Luyện tập.
ị Hoạt động 1: Bài 1:
Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời.
Em tưới cây lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
Tại sao ?
Em đang học ở trường lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng ?
Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu ?
Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ?
6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ?
Em đi ngủ lúc mấy giờ ?
21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ?
Hướng dẫn HS thực hành.
GV nhận xét.
ịHoạt động 2: Bài 2:
Có thể cho HS làm bài cá nhân hoặc tổ chức thành trò chơi như ở tiết 7.
3/. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
Lúc 5 giờ chiều.
Đồng hồ D.
Vì 5 giờ chiều là 17 giờ.
Lúc 8 giờ sáng.
Đồng hồ A.
Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12.
Lúc 6 giờ chiều.
6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ.
Đồng hồ C.
Em đi ngủ lúc 21 giờ.
21 giờ còn gọi là 9 giờ tối.
- Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối.
- HS làm vào vở bài tập Toán.
- Sửa bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập Làm Văn 
Bài: CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM
( GDMT: Trực tiếp – GDKNS)
I. MỤC TIÊU
Biết nĩi chia vui ( chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp ( BT1, BT2 ).
Viết được được đoạn văn ngắn kể về anh, chị , em (BT3). GDKNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức về bản thân; tư duy sáng tạo; sự cảm thông 
GD Hs yêu thương anh chị em gia đình của mình.
* Hiểu được tình cảm đẹp đẽ giữa những người thân trong gia đình, thuyết phục người thân yêu thương nhau, biết yêu quý anh em trong gia đình.
II. PHƯƠ NG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV: Phiếu học tập.
HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. KTBC (3’) QST_ TLCH. Viết nhắn tin.
Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
 - Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới 
a. Khám phá: (1’)
GV nêu mục tiêu bài học 
b.Kết nối - Thực hành: 
Bài tập 1,2 
( KTDH tích cực: Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân)
Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
Chị Liên có niềm vui gì?
Nam chúc mừng chị Liên ntn?
Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.’
Bài 3:
( KTDH tích cực : Trình bày ý kiến cá nhân )
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu học tập cho HS.
Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em
 ( KTDH tích cực : Bài tập tình huống )
 - Hs đóng vai để nói lời chúc mừng trong từng tình huống
 - Nhận xét
d. Vận dụng:
Tổng kết giờ học.
 - Nhắc Hs lễ phép, vâng lời , yêu thương anh chị em trong gia đình của mình
- 3 HS đến 5 HS đọc.
- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- Em xin chúc mừng chị
- Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em.
- Nhận phiếu và làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
- Hs đóng vai 
Hoạt động tập thể.
TRAO ĐỔI NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG HỌC TẬP.
I/ MỤC TIÊU :	
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Trao đổi những vướng mắc trong học tập”
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Trao đổi vướng mắc trong học tập.
Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Trao đổi vướng mắc trong học tập”
-Các tổ đưa ra những vướng mắc trong học tập.
-Chữ khim không đặt câu vì không có nghĩa.
-Tính x theo mẫu :
75 – x = 28 + 14
75 – x = 42
x = 75 – 42
x = 33
-Bài cắt dán biển báo vẽ thêm cảnh quang cho bài thêm khởi sắc.
-Giáo viên nhận xét.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 16.
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
 Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 16.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Ôn tập chuẩn bị thi khảo sát Học kì 1.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Bài Chính tả (tập chép) phần bài tập chữ : khim không có nghĩa nên em không đặt câu được.
-Bài toán tìm x : 75 – x = 28 + 14 em thực hiện qua mấy bước ?
-Kĩ thuật : Cắt dán biển báo em vẽ phụ họa thêm cảnh quang được không ?
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Đồng ca bài hát đã học
+ Chúc mừng sinh nhật.
+ Cộc cách tùng cheng.
+ Chiến sĩ tí hon.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Ôn tập tốt chuẩn bị thi Học kì 1.
-Không nghỉ học.
-Làm tốt công tác thi đua.
Ý kiến đánh giá:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 15 MTKNS.doc