TẬP ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1
Keá hoaïch baøi daïy tuaàn 31 Töø ngaøy4.thaùng 4 ñeán ngaøy 8 thaùng 4 naêm 2011 Thöù Buoåi Moân Teân baøi Hai Saùng Taäp ñoïc Chieác reã ña troøn Taäp ñoïc Chieác reã ña troøn Myõ thuaät Gv chuyeân Toaùn Luyeän taäp Tö Saùng Toaùn Kuyeän taäp Taäp vieát Chöõ hoa N kieåu 2 TN & XH Maët Trôøi Keå chuyeän Chieác reã ña troøn Chieàu OÂn TV Reøn ñoïc: Baûo veä nhö theá laø raát toát OÂn toaùn OÂn luyeän Reøn vieát Baûo veä nhö theá laø raát toát Naêm Saùng LTVC Töø ngöõ veà Baùc hoà. Daáu chaám, daáu phaåy. Toaùn Luyeän taäp chung Chính taû Nghe – vieát Caây vaø hoa bean laêng Baùc Thuû coâng Laøm con böôùm chieàu OÂn LTVC OÂn luyeän OÂn toaùn OÂn luyeän Luyeän vieát Baøi 31 saùu saùng TLV Ñaùp lôøi khen ngôïi taû ngaén veàBaùc Hoà Toaùn Tieàn Vieät Nam Theå duïc Chuyeàn caâu. Troø chôi: Neùm boùng truùng ñích Sinh hoaït Tuaàn 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ: Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nội dung bài thơ nói gì? - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu: - GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. v Hoạt động 1: Luyện đọc và giải nghĩa từ. a. GV đọc mẫu: Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây. - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. -HS LĐ các từ:ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu: + Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - HS Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3. TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Gọi HS đọc câu hỏi 5. + Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh. v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai. - Hát + Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn. + Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi/ - HS TLN phân vai: 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ). - Thi đọc theo vai. - Lớp nhận xét. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì? (Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.) - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét tiết học. ----------------&----------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 456 + 123 ; 547 + 311 b) 234 + 644 ; 735 + 142 - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập. v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. Bài 4: Giải bài toán. - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì? v Hoạt động 2: Thi đua. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp làm bảng con, nhận xét bài bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Lớp làm BC. Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. Tóm tắt: 210 kg Gấu: I I Sư tử: I I18 kg I ? kg - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn Bài giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4, làm bảng nhóm. Đại diện lên trình bày. - Tính chu vi hình của tam giác. - Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Bài giải: Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Nhận xét tiết học. ----------------&------------------- Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Toaùn LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu - BiÕt c¸ch lµm tÝnh trõ (kh«ng nhí) c¸c sè trong ph¹m vi 1000, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. - HS khuyÕt tËt lµm ®îc mét sè phÐp tÝnh ®¬n gi¶n. II. Chuaån bò GV: Baûng phuï, boä thöïc haønh Toaùn. HS: Vôû. III. Caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Khôûi ñoäng (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Pheùp tröø khoâng nhôù trong phaïm vi 1000. Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp sau: Ñaët tính vaø tính: a) 456 – 124 ; 673 – 212 b) 542 – 100 ; 264 – 135 c) 698 – 104 ; 789 – 163 GV nhaän xeùt 3. Baøi môùi Giíi thiÖu: (1’) Luyeän taäp. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng (27’) v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn luyeän taäp: Baøi 1: Yeâu caàu HS töï laøm baøi. Sau ñoù goïi HS noái tieáp nhau ñoïc keát quaû cuûa baøi toaùn. Baøi 2: Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc ñaët tính vaø thöïc hieän tính tröø caùc soá coù 3 chöõ soá. Yeâu caàu HS caû lôùp laøm baøi. Chöõa baøi vaø cho ñieåm HS. Baøi 3: Yeâu caàu HS tìm hieåu ñeà baøi. Chæ baûng vaø cho HS ñoïc teân caùc doøng trong baûng tính: Soá bò tröø, soá tröø, hieäu. Muoán tìm hieäu ta laøm theá naøo? Muoán tìm soá bò tröø ta laøm theá naøo? Muoán tìm soá tröø ta laøm theá naøo? Yeâu caàu HS laøm baøi. Chöõa baøi vaø cho ñieåm HS. Baøi 4: Goïi HS ñoïc ñeà baøi. Höôùng daãn HS phaân tích baøi toaùn vaø veõ sô ñoà baøi toaùn, sau ñoù vieát lôøi giaûi. Chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Luyeän taäp chung. Haùt 3 HS laøm baøi treân baûng, caû lôùp laøm baøi ra giaáy nhaùp. HS caû lôùp laøm baøi, sau ñoù 2 HS ngoài caïnh nhau ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi laãn nhau. 2 HS traû lôøi. 3 HS leân baûng laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. Muoán tìm hieäu ta laáy soá bò tröø tröø ñi soá tröø. Ta laáy hieäu coäng vôùi soá tröø. Ta laáy soá bò tröø tröø ñi hieäu. 1 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. Tröôøng Tieåu hoïc Thaønh Coâng coù 865 HS, Tröôøng Tieåu hoïc Höõu Nghò coù ít hôn Tröôøng Tieåu hoïc Thaønh Coâng 32 HS. Hoûi Tröôøng Tieåu hoïc Höõu Nghò coù bao nhieâu hoïc sinh? Toùm taét: 865HS Thaønh Coâng /------------/------/ 32HS Höõu Nghò /------------/ ? HS Baøi giaûi: Tröôøng Tieåu hoïc Höõu Nghò coù soá hoïc sinh laø: 865 – 32 = 833 ( HS ) Ñaùp soá: 833 hoïc sinh. ----------------&----------------- TẬP VIẾT Chữ hoa N kiểu 2. I. Mục tiêu: - Viết đúng chử hoa N- kiểu 2(1 dòng cở vừa;1 dòng cở nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3lần) II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu N kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Mắt sáng như sao. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ N kiểu 2 Chữ N kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2. Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ:Người lưu ý nối nét Ng và ươi. HS viết bảng con * Viết: : Người - GV nhận xét và uốn nắn. v ... + x = 967 - HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp - HS gäi tªn c¸c thµnh phÇn cña tõng phÐp tÝnh - HS lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng ch÷a bµi vµ nªu c¸ch lµm - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi *Bµi 4: Nhµ b¹n Hµ c¸ch trêng häc 850m, nhµ b¹n Mü c¸ch trêng häc 650m. Hái nhµ b¹n nµo gÇn trêng h¬n vµ gÇn h¬n bao nhiªu mÐt? - 2 HS ®äc ®Çu bµi - Hái bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? - HS lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi - HS díi líp ®äc bµi gi¶i råi nhËn xÐt - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi 2. Cñng cè – dÆn dß: - GV chÊm bµi, nhËn xÐt ch÷a ----------------&----------------- Luyện viết: Bài 31 I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa; chữ và câu ứng dụng : - Luyện học sinh viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Chữ mẫu trong bộ chữ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. * Viết vào vở luyện viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 3,Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. ----------------&----------------- Thöù saùu ngaøy 8 thaùng 4 naêm 2011 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác. (BT2). - Viết được vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh Bác Hồ. - Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. + Qua câu chuyện Qua suối em hiểu điều gì về Bác Hồ. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả vể ảnh Bác Hồ. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV HD tình huống a. - Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn? - GV yêu cầu HS thảo luận theo N2. + Khi đáp lời khen ngợi của người khác em cần nói với thái độ như thế nào? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. + Ảnh Bác được treo ở đâu? + Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt) + Con muốn hứa với Bác điều gì? - Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò ) - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS trả lời, bạn nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./ - HS TLN2, đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. Tình huống b + Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/ + Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn! Tình huống c + Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/ + Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./ - Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - Đọc đề bài nêu yêu cầu. + Ảnh Bác được treo trên tường. + Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời + Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi. - Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. - Đại các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét chọn ra nhóm nói hay nhất. Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng. ----------------&----------------- TOÁN TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của Tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Các từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Luyện tập chung. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu: Trong bài học này, các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với 1 số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000. v Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. - Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Nêu bài toán: - Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. - Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao? Bài 2: - Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. - Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? b) Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? 4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. - HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. - Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”. - Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng - 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - Vì 100 đồng + 100 đồng +100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Quan sát hình, TLN2. - Có tất cả 600 đồng. - Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng. - Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 đồng. Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 đồng. - 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào BC. - Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính. ----------------&----------------- THỂ DỤC Bµi 61: ChuyÒn cÇu - Trß ch¬i “NÐm bãng tróng ®Ých” I. Môc tiªu: - ¤n chuyÒn cÇu theo nhãm 2 ngêi. Yªu n©ng cao kh¶ n¨ng thùc hiÖn ®ãn vµ chuyÒn cÇu cho b¹n. - Lµm quen víi trß ch¬i “NÐm bãng tróng ®Ých”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ë møc ban ®Çu. II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: S©n trêng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiÖn: cßi, dông cô ®Ó ch¬i trß ch¬i.. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Sè lÇn thêi gian Më ®Çu - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc vµ kØ luËt luyÖn tËp. - Xoay c¸c khíp cæ tay, vai, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng. - Ch¹y nhÑ nhµng theo mét hµng däc trªn s©n trêng.Sau ®ã ®i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. * ¤n c¸c ®éng t¸c: tay, ch©n, lên, bông vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp 2phót 2phót 2phót 2phót ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * ChuyÒn cÇu theo nhãm 2 ngêi * Trß ch¬i “NÐm bãng tróng ®Ých”: - GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch vµ lµm mÉu c¸ch ch¬i - Chia thµnh 2 nhãm ch¬i sau ®ã cho thi ®Êu xem tæ nµo nhÊt (®¹i diÖn c¸c tæ cã sè nam vµ sè n÷ nh nhau) 9phót 9phót ●●●● ● CB GH KÕt thóc - §i ®Òu theo 3 hµng däc vµ h¸t - Nh¶y th¶ láng - Trß ch¬i håi tÜnh. - Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ. 5- 6 2phót 1phót 1phót 2phót 1phót ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ----------------&----------------- SINH HOẠT TUẦN 31 1. Ổn định: 2. Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt: - Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua về các mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt trong giờ chơi. - Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo cụ thể từng thành viên trong tổ mình: Đạo đức tác phong như thế nào? Đi học có chuyên cần, đúng giờ không? Khi đi học có đem đầy đủ dụng cụ học tập không? Có học bài, làm bài tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD giữa giờ như thế nào? - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy bài 15’ đầu giờ của các tổ. - Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật của các tổ. - Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động của lớp. - lớp trưởng cho SH trò chơi. 3. GVCN nhận xét đánh giá chung. - GV tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học tập. - Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành. - GV phổ biến công tác tuần 32: Phát động phong trào thi đua học tốt
Tài liệu đính kèm: