Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Nhân

Kế hoạch bài dạy Lớp 2 -  - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Nhân

GIÁO VIÊN

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc bài:Nhắn tin.

-Nhận xét- đánh giá.

2.Bài mới:

-Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì?

HĐ1: Luyện đọc.

-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.

-Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.

-Chia lớp thành các nhóm.

-Bình chọn HS đọc hay tốt.

HĐ2: Tìm hiểu bài.

-Yêu cầu đọc thầm.

-Người em nghĩ gì và làm gì?(HSY)

-Người anh cũng nghĩ gì và làm gì? (HSY)

-Mỗi người cho thế nào là công bằng?(HSĐT)

-Giải thích thêm cho HS hiểu

-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em?(HSK-G)

-Truyện ca ngợi điều gì?(HSK-G)

-Qua bài học em học được gì? HSK-G)

-Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào?

HĐ3: luyện đọc lại.

-Gọi HS đọc.

-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em?

-Nhận xét giờ học.

 

doc 41 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thø hai ngµy 28 th¸ng11 n¨m 2011
Buỉi s¸ng :
TiÕt 1,2:
TẬP ĐỌC (2 Tiết)
HAI ANH EM
I.mơc tiªu 
-Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới .
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.(HsK-G)
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.
*KNS:-Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n 
 -ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng 
II.®å dïng 
-GV:Tranh, bảng phụ, v.v
-HS:SGK,..
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài:Nhắn tin.
-Nhận xét- đánh giá.
2.Bài mới:
-Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì?
HĐ1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Bình chọn HS đọc hay tốt.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu đọc thầm.
-Người em nghĩ gì và làm gì?(HSY)
-Người anh cũng nghĩ gì và làm gì? (HSY)
-Mỗi người cho thế nào là công bằng?(HSĐT)
-Giải thích thêm cho HS hiểu
-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em?(HSK-G)
-Truyện ca ngợi điều gì?(HSK-G)
-Qua bài học em học được gì? HSK-G)
-Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào?
HĐ3: luyệân đọc lại.
-Gọi HS đọc.
-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em?
-Nhận xét giờ học.
-3-4 HS đọc- trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Quan sát- nêu nội dung tranh.
-Theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm lại từ đọc sai.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Nêu nghĩa của một số từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đua đọc.
-Cử 4-5 đại diện thi đọc nối tiếp theo đoạn.
-Bình chọn HS đọc hay tốt.
-HS đọc.
-Anh còn phải nuôi vợ con.
-Lấy lúa bỏ thêm vào đống cho anh.
-Em sống một mình vất vả.
-Lấy lúa bỏ vào đống cho em.
-Anh hiểu phải cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
-Em hiểu phải cho anh nhiều vì anh phải nuôi vợ con.
+Hai anh em rất yêu thương nhau.
+Sống vì nhau.
-Tình anh em ,anh em biết thương yêu nhường, nhịn nhau.
-Anh em phải biết thương yêu, đùm bọc cho nhau, nhường nhịn cho nhau.
Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể.
-4HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
-3-4 HS thi đọc cả bài.
-Chọn HS đọc hay.
-Nêu: Anh em như thể tay chân 
-Máu chảy ruột mềm.
Tiết 3:
TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
 I.Mơc tiªu:
	Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số.
-Thực hành tính trừ dạng:100 trừ đi một số, giải toán.
II.chuÈn bÞ :
GV: SGK, bảng phụ,
HS: SGK, bảng con,
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Cả lớp.
Hướng dẫn phép trừ.
100 – 5;100 – 36 
-Nêu: 100 – 36 
-HD đặt tính.
-Nhận xét.
-Nêu 100 – 5.
-HD đặt tính.
*Hs yếu làm được bài tập 1,2
HĐ2: Bảng con.
Bài 1.
-HD làm.
-Nhận xét.
Bài 2. -Nêu miệng.
-Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu
-Treo bảng phụ.
-Nhận xét.
HĐ 3:Làm vở.
Bài 3
-Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
*Bài dành thêm cho hs K-G
Tổng của hai số 100 ,biết rằng số trừ là 37,vậy số bị trừ là bao nhiêu ? 
-Chấm vở – nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Làm bảng con.
60 – 17; 80 – 28 .
-3 – 4 HS đọc bảng trừ 10.
-Nêu nhận xét về số BT; Số trừ
-Cách đặt tính.
-Nêu cách trừ.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Nêu cách đặt tính, cách tính.
-Nêu nhận xét về2 phép tính
100 – 36;100 – 5 
-Nhận xét.
-Làm bảng con.
-Nêu miệng.
 100 – 20 = 80 100 – 40 = 60
 100 – 70 = 30 100 – 10 = 90
-Nhận xét.
-2 HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Buổi sáng: 100 hộp sữa
-Buổi chiều: . hộp sữa?
-Giải vào vở.
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 10 – 24 = 76 (hộp sữa).
 Đáp số: 76 hộp sữa.
*Hs tự làm bài vào vở 
Tiết 4.	 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I.mơc tiªu 
-Biết làm một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹpï.
-Có ý thức tham gia vào công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Có thái độ đồng tình với các bạn có ý thừc giữ gìn trường lớp.
KNS:-KØ n¨ng hỵp t¸c víi mäi ng­êi trong viƯc gi­ginf tr­êng líp s¹ch ®Đp .
 -kØ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm ®Ĩ giư g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp .
II. chuÈn bÞ :
-GV: VBT, PHT, 
-HS: VBT, 
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y –häc :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+Trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích gì?
+Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Đóng vai
Bài tập 3. Gọi HS đọc.
-Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm một tình huống chuẩn bị đóng vai.
-Đánh giá chung.
HĐ2: Trò chơi.
-CN chuẩn bị 10 phiếu cho 10 em.
-Phố biến cách chơi và luật chơi.
-Lấy 2 nhóm HS, mỗi nhóm 5 em lần lượt các em đọc to phiếu mình lên và bạn bên nhóm kia thấy phù hợp thì nên đứng lại gần và đọc to phiếu của mình. Cứ như vậy cho đến hết.
-Cho HS chơi.
HĐ3: Thực hành
-Yêu cầu cả lớp ra sân vệ sinh lớp học.CN chia theo từng khu vực.
3.Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS luôn có ý thức vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
-2-3 HS.
-Nêu.
-Nêu.
-2-3 HS đọc.
-2 HS đọc.
-Thảo luận trong nhóm.
-Các nhóm lên thể hiện.
-Nhận xét- bổ sung.
-Nhận phiếu.
-Theo dõi.
-Chia nhóm nhận HS.
-Thực hành chơi.
-Nhận nhiệm vụ.
-Vệ sinh trường lớp.
-Báo cáo kết quả các HS làm tích cực, các HS chưa thực sự cố gắng.
-Kiểm tra viêc làm của HS.
Buổi chiều 
Tiết 1
TẬP VIẾT
CHỮ HOA N
I.mơc tiªu :
Biết viết chữ hoa N (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứng dụng “ Nghĩ trước, nghĩ sau” theo cỡ chữ nhỏ , viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II .§å dïng d¹y häc .
GV: Mẫu chữ N, bảng phụ
HS: Vở tập viết, bút
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y –häc :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
-Đưa mẫu chữ và giới thiệu.
-Chữ N có độ cao mấy li? Viết bởi mấy nét?
-Viết mẫu và HD cách viết?
-Nhận xét – uốn nắn.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
+Nghĩ trước, nghĩ sau.
-Hiểu nghĩa: Muốn khuyên các em hiểu và suy nghĩ chín chắn trước khi nói, làm.
-Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về độ cao các con chữ.
-HD HS cách viết tiếng Nghĩ.
-Nhận xét uốn nắn.
-HD và nhắc nhở HS viết. Viết theo vở tập viết. Theo dõi.
-Chấm một số vở HS.
HĐ 3: Tập viết.
-Nhận xét giờ học, bài viết.
-Nhắc HS.
3.Củng cố - dặn dò
-Viết bảng con chữ M, Miệng
-Quan sát và nhận xét.
- 5 li, gồm 3 nét: nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, móc xuôi phải.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3 –4 lần.
-2 –3 HS đọc .
-Đọc đồng thanh.
-Nêu.
-Phân tích và theo dõi.
-Viết bảng con 2- 3 lần.
-Viết bài theo yêu cầu.
-Viết hoàn thành bài tập ở nhà.
TiÕt 2 luyƯn tiÕng viƯt 
 LuyƯn ®äc- Hai anh em
i.Mơc tiªu :
- TiÕp tơc luyƯn ®äc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới 
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, và giữa các cụm từ, Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật.(§äc diĨn c¶m )
-Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn cho nhau của hai anh em .
II.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1 Ho¹t ®«ng 1: Híng dÈn häc sinh luyƯn ®äc:
- Gi¸o viªn ®äc l¹i bµi tËp ®äc: hai anh em .
 - H­íng dÈn häc sinh ®äc nèi tiÕp tõng c©u tõng ®o¹n chĩ ý ®äc ®ĩng c¸c tõ khã; (vất vả ,ngac nhiên, nghĩ vậy ).. 
LuyƯn ®äc theo nhãm, c¸c nhãm thi ®äc tríc líp
-Gi¸o viªn chĩ ý uèn n¾n c¸ch ®äc ®ĩng vµ nhËn xÐt c¸ch ®äc cđa häc sinh 
2.Ho¹t ®éng 2 .Tỉ chøc cho häc sinh thi ®äc tríc líp- -Gi¸o viªn nhËn xÐt ®ång thêi tuyªn d­¬ng nh÷ng em ®äc tèt: Tuyªn d¬ng nh÷ng hs yÕu cã tiÕn bé 
2Ho¹t ®éng 3: T×m hiĨu néi dung bµi ®äc:
-Gi¸o viªn nªu mét sè c©u hái nh»m kh¾c s©u néi dung bµi ®äc
Gi¸o viªn nhËn xÐt chèt l¹i ý ®ĩng:
IV . Cịng cè dỈn dß :
Cho häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi ®äc . -DỈn vỊ nhµ ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau:
C¶ líp chĩ ý nghe 
Hs nèi tiÕp ®äc theo ®o¹n 
LuyƯn ®äc theo nhãm-hs Ỹu ®äc nhiỊu lÇn 
Thi ®äc c¸ nh©n –nhãm –nhËn xÐt gi÷a c¸c nhãm 
Häc sinh thi ®ua ph¸t biĨu.
.Hs nªu
TiÕt 3: tù häc 
luyƯn :100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
i:mơc tiªu :
	Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số.
-Thực hành tính trừ dạng:100 trừ đi một số, giải toán.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Gi¸o viªn
Häc sinh
H§1:Mét sè hs yÕu lªn b¶ng ®äc c¸c b¶ng 14,15,16,17,18,trõ ®i mét sè 
H§2:Gv ra bµi cho mçi nhãm 
*Nhãm yÕu hoµn thµnh ®­ỵc bµi tËp 1,2
Bµi 1:§Ỉt tÝnh råi tÝnh 
100-4 ; 100-3; 100-59; 100-27; 100-18;
Bµi 2T×m x
a,x +8 =100 ; 9 +x =100
b, x +21 =33+67;
 c, x +25 =100 -35(HSKG)
Bµi 3:N¨m nay tuỉi ông 100 tuỉi .cháu kÐm ông 89 tuỉi .Hái n¨m nay cháu bao nhiªu tuỉi ?
§¸p ¸n :11 tuỉi
Bµi dµnh thªm cho hs K-G
Bµi 4:H×nh d­íi ®©y cã bao nhiªu bao nhiªu tam gi¸c ,bao nhiªu hình chữ nhật ? 
Gv chÊm ch÷ bµi nhËn xÐt 
Cịng cè dỈn dß :
Hs thùc hiƯn theo sù ®iỊu khiĨn cđa hs 
C¸c nhãm lµm bµi vµo vë .Hs tù ®Ỉt tÝnh vµ nªu c¸ch tÝnh vµ kÕt qu¶ 
Bµi 2 a,x +8 =100 ; 9 +x =100 
 x=100-8 x=100-9
 x=92 x=91
b, x +21 =33+67; x +25 =100 -35
 x+21= 100 x+25 =65
 x=100-21 x=65-25
 x=79 x= 40
Hs®äc ®Ị bµi vµ nªu d¹n ... i
-Nhận xét chọn HS viết hay.
-Thực hiện theo bài học.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều :
Tiết 1: 
: luyƯn viÕt 
 Bµi : BÉ H0A
I mơc tiªu 
- Giĩp häc sinh viÕt ®ĩng, tr×nh bµy ®Đp ®o¹n 2 bµi “BÐ Hoa ”.
-Hs nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy bµi ,kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng trong bµi vµ mét sè tõ khã 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
+ Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi luyƯn viÕt.
-Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc l¹i bµi tËp ®äc: BÐ Hoa 
-nhËn biÕt ®­ỵc c¸c tõ khã viÕt.
-Gi¸o viªn viÕt c¸c tõ khã viÕt lªn b¶ng 
 -Gi¸o viªn chĩ ý sưa sai cho c¸c em
+ Ho¹t ®éng 2 : H­íng dÈn c¸c em viÕt vµo vë « li.
-Tr­íc khi viÕt nh¾c nhë häc sinh t­ thÕ ngåi viÕt vµ c¸ch cÇm bĩt.
 -Gi¸o viªn ®äc tõng c©u cho häc sinh viÕt vµo vë.
–Sau khi viÕt xong ®äc cho häc sinh kh¶o l¹i bµi viÕt: Sau ®ã cho häc sinh ®ỉi chÐo vë ®Ĩ ch÷a bµi
+ Ho¹t ®éng 3: Tỉ chøc chÊm ch÷a bµi cho häc sinh. 
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt ch÷ viÕt cđa häc sinh:
IV. Cịng cè dỈn dß:
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng em tr×nh bµy bµi viÕt ®ĩng ®Đp .
 -DỈn dß chuÈn bÞ bµi sau
2 hoc sinh ®äc l¹i bµi : BÐ Hoa 
-C¶ líp theo dâi
Häc sinh ®äc l¹i vµ luyƯn viÕt trªn b¶ng con
Hs viÕt bµi vµo vë « li
3 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt 
Hs nghe viÕt bµi vµo vë « li
§ỉi chÐo vë kh¶o bµi 
Häc sinh theo dâi rĩt kinh nghiƯm cho bµi sau 
VỊ nhµ luyƯn viÕt thªm 
Tiết 2: 
luyƯn TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. mơc tiªu 
Giúp HS tiếp tục củng cố lại:
- Bảng trừ đã học để tính nhẩm 
Kĩ năng tính nhẩm, thực hiện phép trừ có nhớ, thực hiện phép cộng, trừ liên tiếp.
 Giải bài toán bằng phép trừ liên quan đến quan hệ ngắn hơn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên 
Học sinh
*hs yếu làm được bài tập 1,2
HĐ :Gọi hs đọc các bảng trừ đã học 
HĐ2: Gv ra bài theo nhóm đã quy định 
Bài 1:Tính 
23 -2-5 = ; 67 -49 -8 =
58 -34 -7=. 36 +14- 28 =
Bài 2: đặt tính rồi tính 
32 -25; 61 -19 ;44 -8 ;53 -29;94-57
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 3: Tìm x:
x +18 =50 ;x -35 =25 ;60 –x =27 
-Nhận xét đánh giá.
Bài 4:Chị cao 15 dm,em thấp hơn chị 6dm .hỏi em cao bao nhiêu đề xi mét ?
Bài 5:Bài thêm cho hs K-G
Tìm một số biết rằng số đó trừ đi36 thì bằng 29 .
3.Củng cố -dặn dò
-Nhắc HS.
Hs đọc –hs khác nhận xét bổ sung 
23 -2-5 = ; 67 -49 -8 =
58 -34 -7=. 36 +14- 28 =
-Đặt tính rồi tính.
-Nêu cách trừ.
 -2 phép trừ.
 Hs tự làm vào vở
 Em cao là 
15 – 6 = 9 (dm)
 Đáp số : 9đm
Hs tự làm vào vở 
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
Tiết 4
Sinh ho¹t cuèi tuÇn 
1. NhËn xÐt c«ng t¸c tuÇn 15
 *¦u ®iªm : 
 -ViƯc häc ë nhµ cã tiÕn bé h¬n 
 -Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê cã chÊt l­ỵng h¬n .Sinh ho¹t theo ®ĩng chđ ®Ị 
 - Nh÷ng b¹n hs yÕu cã tiÕn bé vỊ ®äc –viÕt
 *Tån t¹i :
 -§ãng nép cßn chËm so víi c¶ tr­êng.
 -Một số hs trong giờ sinh hoạt 15 phút đi lại lộn xộn 
2. KÕ ho¹ch tuÇn 16:
 - TiÕp tơc nỊ nÕp líp häc .duy tr× sØ sè 
 - Qu¸n triƯt viƯc ®i häc chËm ,vƯ sinh bÈn 
 _Lµm bµi cị ,chuÈn bÞ bµi míi tr­íc khi ®Õn líp 
 -§ång phơc ®ĩng quy ®Þnh –theo thêi tiÕt 
 -Động viên tổng đóng nộp các khoản 
Sinh ho¹t sao 
I.Mơc tiªu :
Gi¸o giơc hs h­íng vỊ ngµy Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam 
-S­u tÇm nh÷ng bµi h¸t ,c©u chuyƯn nãi vỊ chĩ bé ®éi 
II.ho¹t ®éng d¹y häc 
H®2: KĨ nh÷ng bµi h¸t ,c©u chuyƯn nãi vỊ bé ®éi?
Thi hát các bài hát ca ngợi về các chú bộ đội
Chia tổ thi đua nhau tổ nào hát hay –hát được nhiều bài tổ đó thắng 
H®3:Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm ở tuần trước 
Trưng bày theo tổ 
Nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc 
*NhËn xÐt giê häc 
L.TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I.Mục tiêu.
*Tiếp tục :
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Biết viết đoạn vặn ngắn kể về anh (chị, em) của mình.
III.Các hoạt động dạy – học :.
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Nói lời chúc mừng, chia vui. ù 
Số toán Tuổi thơ tháng 1vừa ø qua anh Dũng được đăng trên báo em sẽ nói gì để chúc mừng anh .?
Bài 2:Hãy viết 3,4 câu kể về anh chị em ?(Gv đọc một số bài mẫu 
 Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nào có anh, chị, em?
-Bài làm yêu cầu các em kể về mấy người?
-Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì?
-Yêu cầu vài HS làm miệng.
Gv theo dõi hd thêm cho hs yếu 
-Nhắc nhở HS cách viết.
Một số hs K-G đọc bài trước lớp 
Gv chấm chữa bài 
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học
Hs viết lời chúc mừng của mình vào vở ,lần lượt đọc trước lớp 
-Thảo luận cặp đôi tập đóng vai.
-Vài cặp HS lên thể hiện.
-Nhận xét - bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết 3 – 4 câu kể về người thân.
Anh, chị, em ruột (họ) của em.
-Vài HS kể.
-1 người đó là anh, chị, em.
-Giới thiệu tên anh, chị.
-Tả vài nét về hình dáng, tính tình.
-Tình cảm của em với người 
-Vài HS nói.
Viết bài vào vở 
- 6 – 8 HS đọc bài
-Nhận xét chọn HS viết hay.
-Thực hiện theo bài học.
MĨ THUẬT
c&d
VẼ THEO MẪU: CÁI CỐC (LY)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết :
-Quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng các loại cốc.
-Biết cách vẽ và vẽ đựơc cái cốc.
-Biết cách bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị.
- GV: Một số ly cốc,Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. KTBC.
 4ph
2. Bài mới.
a. GTB. 1ph
b. ND.
HĐ1:Quan sát - nhận xét.
MT: Biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng các loại cốc.
 5ph
HĐ2: Cách vẽ cái cốc.
MT: Biết cách vẽ và vẽ đựơc cái cốc.
 5ph
HĐ3:Thực hành.
 20ph
HĐ4: Đánh giá.
 4ph
3. Củng cố -Dặn dò. 1ph
-Nhận xét bài trước.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số loại ly.
-Loại cốc nào cũng có mấy bộ phận?
-Cốc thường được làm bằng chất liệu gì?
-Cách trang trí như thế nào?
-Chỉ vào cái cốc và nói cho HS biết được vẽ bằng các nét thẳng, nét cong. Có cốc có thêm quai cầm.
-Các cốc có hình gì?
-Các em có thể tự chọn mẫu để vẽ, vẽ vừa đủ trong khung hình.
-Vẽ bằng các nét thẳng sau đó sửa lại: miệng cốc, đáy cốc, tay cầm.
-Vẽ xong các em trang trí theo ý thích.
-Quan sát theo dõi dúp đỡ HS yếu.
-Gợi ý và yêu cầu HS tự nhận xét về bài vẽ của bạn.
+Hình dáng cái cốc có giống không?
+Cách trang trí thế nào?
-Nhận xét chung.
-Vẽ quan sát các con vật nuôi ở nhà các em
-Quan sát.
-Nêu nhận xét.
-3 phần: miệng, đáy, thân.
-Nhựa, thuỷ tinh.
-Nhận xét.
-Quan sát theo dõi.
-Hình chữ nhật ( hình trụ)
-Vẽ vào vở tập vẽ.
-Tự đánh giá trong tổ.
-Chọn bài mà mình thích.
HÁT NHẠC 
c&d
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
Biết phân biệt âm thanh cao ,thấp, dài, ngắn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ quen dùng
- HS: Thuộc ba bài hát,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. KTBC.
 5ph
2. Bài mới.
a. GTB. 1ph
b. ND.
HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát. 
MT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
25ph
HĐ 2: Phân biệt. Nghe nhạc 10ph
MT: Biết phân biệt âm thanh cao ,thấp, dài, ngắn.
3.Củng cố - dặn dò: 1ph
-3HS hát bài Chiến sĩ tí hon.
- Nhận xét –đánh giá.
-Bài Chúc mừng sinh nhật.
- GV bắt nhịp.
-Hát kết hợp gõ đệm.
-Cho hát thầm.
- Bài Bàn tay mẹ.
-Bắt nhịp.
-Cho HS hát thầm.
-Bài Cô giáo.
-Bắt nhịp.
-Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài?
-Mở nhạc.
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-3HS hát.
- Nhận xét.
-Cả lớp hát.
-Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng Thanh.
-Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ.
-Hai câu đầu.
-Nghe nhạc.
-Thực hiện.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
c&d
TUYÊN TRUYỀN ÔN LUYỆN VỀ 22/12
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
- GV: Truyện, thơ,
- HS: Truyện, thơ,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định.
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
MT: Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấyđược tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
3. Tổng kết.
Bắt nhịp:
- Nêu yêu cầu tiết học.
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm.
- Nhận xét - tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội?
- Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét - tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại.
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
-Lớp nghe.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anh bộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- Dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
-Dãy thua sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi.doc