Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 22

Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 22

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN ( tiết 1 )

I. Mục tiêu

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5)

* HS KG trả lời được CH 4.

 # Tích hợp GD KNS:

 + KN tư duy sáng tạo.

 + KN ra quyết định.

 + KN ứng phó với căng thẳng.

II. Chuẩn bị

 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn để HD HS luyện đọc.

 - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 51 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 + 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 : Thứ hai ngày tháng năm 201
 TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN ( tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
* HS KG trả lời được CH 4.
 # Tích hợp GD KNS:
 + KN tư duy sáng tạo.
 + KN ra quyết định.
 + KN ứng phó với căng thẳng.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn để HD HS luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
 TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ...)
 - BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ + SGK + Phiếu BT
 LỚP 2
 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2.KTBC : 
- 2 HS đọc bài và TLCH trong SGK
 - GV nhận xét , cho điểm
3. DBM
a/Giới thiệu bài: Trực tiếp
@Hoạt động 1: Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu toàn bài: 
b/ Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ:
* HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài. (NT)
- HD HS đọc từ khó: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy biến,
* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài tập đọc có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Gà Rừng  mình thì có hàng trăm.
+ Đoạn 2: Một buổi sáng  chẳng còn trí khôn nào cả.
+ Đoạn 3: Đắn đo một lúc  chạy biến vào rừng.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HD HS đọc đúng một số câu:
+ Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.//
+ Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// (Giọng hơi hoảng hốt)
+ Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, thất vọng)
+ Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (giọng cảm phục chân thành)
- HS đọc các từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn do, thình lình.
* HS đọc nối tiếp nhau đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm: (NT)
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: tiết 2
1.ÔĐTC: Hát
2. KTBC:
- HS sửa bài 1.
- GV nhận xét, cho điểm
3. DBM:
a/Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành
* Bài 1 : Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: để biết được ngày 8 tháng 3 là thứ mấy thì trước tiên phải xác định phần lịch tháng 3 trong tờ lịch trên. Sau đó, xem lịch tháng 3, ta xác định được ngày 8 tháng 3 là thứ ba
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
* Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Sửa bài – Nhận xét
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Cho HS tự làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Sửa bài – Nhận xét
* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn: để biết được ngày 01 tháng 5 là thứ mấy thì trước tiên phải xác định tháng 4 có 30 ngày. Sau đó, ta tính dần ngày 29 tháng 4 là thứ bảy, ngày 39 tháng 4 là chủ nhật, ngày 01 tháng 5 là thứ hai. Vì vậy khoanh vào câu B
GV cho học sinh tự làm bài.
- Sửa bài – Nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
 Thứ hai ngày tháng năm 201
 TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
 * HS KG trả lời được CH 4.
# Tích hợp GD KNS:
 + KN tư duy sáng tạo.
 + KN ra quyết định.
 + KN ứng phó với căng thẳng.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn để HD HS luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
 ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Nêu được một số của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
* HS KG: Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận + SGK
LỚP 2
LỚP 3
TIẾT 2 
@ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Chia nhóm phát phiếu thảo luận các câu hỏi trong SGK .
 + Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
 + Câu 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?
# KN ứng phó với căng thẳng.
 + Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?
# KN ra quyết định.
 + Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
 + Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:
Gặp nạn mới biết ai khôn.
Chồn và Gà Rừng.
Gà Rừng thông minh.
# KN tư duy sáng tạo.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV đặt câu hỏi rút ra ND bài.
- HS đọc lại ND bài.
@ Hoạt động 2: Luyện đọc lại
- Cho HS đọc từng đoạn, toàn bài. (NT)
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
2. KTBC: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
( tiết 2 )
GV đưa ra câu hỏi – HS trả lời CH.
Nhận xét bài cũ.
3. DBM:
a/ GTB: Trực tiếp 
@ Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
Yêu cầu HS chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : 
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?
+ Em có nhận xét gì về hành vi đó ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên kết luận: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập.
@ Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp sau:
Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
Một tốp bạn nhỏ chạy theo sau người nước ngoài mời họ mua đồ lưu niệm , đánh giày mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối.
Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoàikhi họ mua đồ lưu niệm.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày .
Giáo viên kết luận:
Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ ( vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ, không cúi đầu hoặc quay đầu nhìn đi chỗ khác )
Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạnkhông nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu.
Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
@ Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận nhận xét cách ứng xử cần thiết trong tình huống:
Có vị khách nước ngoài tới thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập, em sẽ làm gì ?
Em nhìn thấy một số bạn nhỏ tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ. Em sẽ làm gì ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên kết luận:
Cần chào đón khách niềm nở.
Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn của dân tộc, giúp người nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
 Thứ hai ngày tháng năm 201
TỐN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
(GIỮA HỌC KÌ 2)
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
 + Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 + Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
 + Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đề kiểm tra
 - HS: Giấy kiểm tra
 III. Các hoạt động dạy học 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ( tiết 1)
I. Mục tiêu
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (Trả lời được các Chó, 2, 3, 4)
* Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận + SGK.
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
LỚP 2
LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2. NỘI DUNG:
 - GV phát đề kiểm tra cho HS.
 - HS làm bài ( 30 phút )
- GV thu bài.
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC: Chú ở bên Bác Hồ
GV gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. DBM:
a/ GTB: Trực tiếp
@ Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài
Đoạn 1: ( giới thiệu Ê-đi-xơn và bà cụ ): giọng đọc chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến thể hiện sự ngưỡng mộ của người dân với phát minh của Ê-đi-xơn.
Đoạn 2: ( Cuộc gặp gỡ giữa Ê-đi-xơn và bà cụ ): Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Ê-đi-xơn hỏi: giọng ngạc nhiên.
Đoạn 3: Ê-đi-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên. Giọng bà cụ phấn chấn.
Đoạn 4: giọng người dẫn chuyện thán phục, nhấn giọng những từ ngữ miệt mài, xếp hàng dài  Giọng Ê-đi-xơn vui, hóm hỉnh. Giọng cụ ... âu nào?
- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
- Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV cho HS đọc và viết từ khó: ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn.
d) Viết chính tả
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
@Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 2b: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia HS thành nhiều nhóm, 4 HS thành một nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
- Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ.
- GV nhắc lại các từ đúng.
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
1.ÔĐTC: Hát
2.KTBC: 
- HS sửa bài 2, 4.
- GV nhận xét, cho điểm
3.DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành
Bài 1 : Viết thành phép nhân và ghi kết quả: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
GV gọi HS đọc bài làm của mình 
GV Nhận xét 
Bài 2 : (cột 1, 2, 3) Điền số
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia
Yêu cầu HS làm bài.(NT)
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét 
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu lít xăng ta phải biết được những gì ?
GV: Vậy chúng ta phải tính được số lít xăng 3 xe chở trước, sau đó mới tính được số lít xăng còn lại của 3 xe.
Yêu cầu HS làm bài.
Sửa bài – Nhận xét
Bài 4 : (cột 1, 2)
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Sửa bài – Nhận xeet1
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Thứ sáu ngày tháng năm 201
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu 
 - Thuộc bảng chia 2.
 - Biết giải bài toán có một phep chia (trong bảng chia 2).
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
 - BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. bài 5.
 * HS KG làm được: Bài 4.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh . SGK.
 - HS: Vở + SGK.
III. Hoạt động dạy học 
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I.Mục tiêu
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).
II.Chuẩn bị 
- GV : tranh, ảnh minh hoạ trong SGK, 4 tranh ở tiết tập làm văn tuần 21, bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí thức. 
- HS : Vở + SGK.
LỚP 2
LỚP 3
1.ÔĐTC: Hát
2. KTBC: 
- HS sửa bài 2, 3.
- GV nhận xét, cho điểm
3.DBM:
a/Giới thiệu bài: Trực tiếp
v Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
* Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- Sửa bài - GV nhận xét.
* Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
- Sửa bài - GV nhận xét.
* Bài 3:
- HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
- HS trình bày bài giải
* Bài 5:
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
 + Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
 + Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
- HS làm việc theo cặp.
- Sửa bài - GV nhận xét 
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - HD HS về nhà làm bài 4.
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
1.ÔĐTC: Hát
2.KTBC: 
Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống 
- GV nhận xét, cho điểm.
3.DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Nói về một người lao động trí óc 
GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên cho học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc
Giáo viên hướng dẫn: các em có thể kể về một người thân trong gia đình ( ông, bà, cha mẹ, chú bác, anh chị ), một người hàng xóm, cũng có thể là người em biết qua đọc truyện, sách, báo, xem phim
GV cho HS đọc các gợi ý trong SGK:
+ Người đó tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan hệ thế nào với em ?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì ?
+ Người đó làm việc như thế nào ?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người ?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không ?
Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 
GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về một người lao động trí óc.
Cho học sinh thi kể trước lớp
Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe
Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh
@ Hoạt động 2: Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống 
Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể.
Cho học sinh làm bài
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
- GV cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay.
- HS đọc lại bài. (NT)
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : Nói viết về một người lao động trí óc. 
 Thứ sáu ngày tháng năm 201
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I.Mục tiêu 
 - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
# Tích hợp GD KNS:
 + KN giao tiếp: ứng xử văn hoá.
 + KN lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị
 - GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
 - HS: Vở + SGK.
III. Hoạt động dạy học 
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I.Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi.
 - Làm đúng BT(2) a .
II.Chuẩn bị 
- Bảng phụ + SGK.
LỚP 2
LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC: 
- 2 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. DBM:
a/Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1
- Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
- Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào?
- Cho HS làm việc theo cặp.
# KN lắng nghe tích cực.
- Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
- Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
* Bài 2
- GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. (NT)
# KN giao tiếp: ứng xử văn hoá.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
- Động viên HS tích cực nói.
- 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
@Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
* Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Y/c HS tự làm bài làm của mình.
- HS đọc bài viết.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- HS đọc lại bài. (NT)
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
1.ÔĐTC: Hát
2.KTBC:
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, hỏi/ngã
(NT).
- GV nhận xét, cho điểm.
3.DBM:
a/Giới thiệu bài : Trực tiếp.
@ Hoạt động 1 : HD HS nghe - viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
GVhướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: thông thái, liệt,  
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài.
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các BT vào vở.
 - Chuẩn bị cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 23 tuan 22 chuan ktkn.doc