Kế hoạch bài dạy Lịch sử 5 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Thảo

Kế hoạch bài dạy Lịch sử 5 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Thảo

TUẦN 1 BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH.

 Ngày dạy:27.08.09

I.Mục tiêu:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định

II. Đồ dùng dạy học :- Tranh Sgk phóng to; Bản đồ Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học :

 A.KTBC: (2ph) -Kiểm tra sách vở của Hs .

 B.Bài mới :

 1.Giới thiệu : Trực tiếp (2ph)

 2.Các hoạt động :

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử 5 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH.
 Ngày dạy:27.08.09
I.Mục tiêu: 
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh Sgk phóng to; Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (2ph) -Kiểm tra sách vở của Hs .
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (2ph)
 2.Các hoạt động :
 TG 
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
18ph
12ph
HĐ1: Tìm hiểu về Trương Định 
MT: Hs thấy được Trương Định là một tấm gương yêu nước tiêu biểu thời kì thực dân Pháp và những việc làm của ông.
TH:-Gv nêu phần chữ nhỏ trong Sgk.
-Gọi Hs đọc toàn bài .
? Khi nhận được lệnh của triều đình ,có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn lo nghĩ ?
? Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
-Sau mỗi câu hỏi , Gv gọi Hs trả lời . Cả lớp nhận xét . 
-Gv tóm ý, ghi bảng (Sgv/10).
HĐ2: Củng cố kiến thức HĐ1.
MT: Hs nắm kiến thức của HĐ1 đồng thời biết liên hệ thực tế .
TH: Gv nhắc lại phần kết luận của HĐ1 .
? Em có suy nghĩ thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình ?
Gv nhận xét giảng thêm về lênh Vua thời phong kiến .
? Em biết gì thêm về Trương Định ?
- Gv cung cấp thêm phần thông tin tham khảo (Sgv/11).
- Em có biết đương phố, trường học nào mang tên Trương Định ?
-Hs đọc bài.
-HS lắng nghe câu hỏi.
-Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của Gv.
-Hs khá, giỏi trả lời.
-Hs trả lời .
-Hs trả lời .
3. Củng cố dặn dò :5ph
-Trương Định là người ntn?
-Giáo dục Hs về lòng yêu nước của nhân dân ta.
-VN: Học bài , chuẩn bị bài sau : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước (Đọc trước nội dung bài)
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-.
-.
TUẦN 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
 Ngày dạy: 1.09.09
I.Mục tiêu: 
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- HS khá, giỏi: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II Đồ dùng dạy học :
 -Hình trong Sgk .
III.Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC:( 5ph)
 -Hs 1: -Trương Định là người ntn ?
 Hs 2: -Hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định ?
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
18ph
9ph
HĐ1: Tìm hiểu những đề nghị chính về cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ .
TH:-Gv nêu bối cảnh của nước ta nửa sau thế kỷ 19.
-Gọi Hs đọc từ đầu cho đến sử dụng máy móc .
? Những đề nghị chính về cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?
 ? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- Gọi Hs trả lời . Cả lớp nhận xét .
- Gv nhận xét ,kết luận (Sgv/12-13).
- Gọi Hs nhắc lại .
HĐ2 : Tìm hiểu ý kiến của vua quan Triều Nguyễn và đánh giá của nhân dân về lòng yêu nước của nguyễn Trường Tộ.
TH: -Gọi Hs đọc phần cuối .
? Những đề nghị cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ được triều đình nhà Nguyễn thực hiện không ? Vì sao?
- Sau khi Hs trả lời , Gv giảng thêm phần gợi ý trong Sgv /13 để Hs hiểu thêm.
? Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
- Gv giảng phần Sgv/13, nêu phần thông tin tham khảo Sgv/13.
-Hs nghe.
-HS thực hiện.
- Hs nêu.
- Hs thực hiện.
-Hs thảo luận nhóm đôi rồi trình bày ý kiến .(dành cho HS khá, giỏi)
-HS nghe.
-HS khá, giỏi nêu.
-HS nghe và nhắc lại.
 3.Củng cố dặn dò : 5ph
-Hs trả lời câu hỏi của Gv (Sgk/7).
-2Hs đọc ghi nhớ .
-VN: Học bài và chuẩn bị bài sau : Cuộc phản công ở kinh thành Huế .
 + Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài .
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-..
-..

 TUẦN 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 
 Ngày dạy:8.9.09
I.Mục tiêu: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: phạm Bành- Đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HS khá giỏi: Phân biệt phái chủ chiến và phái chủ hòa.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam; Hình trong Sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (5ph) - Hs1: - Nêu những đề nghị về cacir cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
 - Hs2: - Tại sao ông được người đời sau kính trọng?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 8ph
 18ph
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế.
TH: - Gv gọi Hs đọc từ đầu phải có mặt.
? Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
? Vì sao Tôn Thất Thuyết lại quyết định nổ súng trước?
- Gọi Hs trả lời từng câu hỏi. Hs khác nhận xét.
- Gv kết luận theo Sgv/15.
HĐ2: Tìm hiểu diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế.
MT: Hs nắm được diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế và trân trong, tự hào về truyền thống yêu nước cúa dân tộc .
TH: - Gọi 2 Hs đọc lại phần còn lại của bài.
- Gv giải thích một số từ : Súng thần công, Đồn Mang Cá, Toà Khâm sứ, Cần vương.
- Gv tổ chức thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:
? Tường thuật lại diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
? Nêu ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế?
? Chiếu Cần vương có tác dụng gì ?
? Hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần vương?
? Em có biết đường phố, trường học nào mang tên các nhân vật lịch sử trong phong trào Cần vương?
- Gọi Hs trình bày từng câu hỏi. Gv kết luận Sgv/15. 
- Hs thực hiện.
- HS khá, giỏi trả lời.
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện. 
- Hs thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS thuật lại.
- Hs trình bày.
 3. Củng cố dặn dò : (5ph) - Gv đọc phần tư liệu tham khảo Sgv/16.
 - Hai Hs đọc ghi nhớ. Gv giáo dục Hs lòng yêu nước của nhân dân ta.
 - VN: Học bài và chuẩn bị Bài sau: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 - .
 - .
 TUẦN 4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
 Ngày dạy:3-10-07
I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết :
 - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa cử Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội( kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh trong Sgk phóng to.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
 A. KTBC: (5ph) - Hs1: - Trình bày diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
 - Hs2: - Đọc bài học trong Sgk.
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2. Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 10ph
16ph
HĐ1: Thảo luận cả lớp .
MT: Hs nắm được những biến đổi nền kinh tế nước ta do chính sach khai thác thuộc địa của Pháp.
TH: - Gọi Hs đọc từ đầu.đường xe lửa.
? Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?
? Việc làm đó tác động như thế nào đến nền kinh tế, xã hội nước ta?
- Gọi Hs trình bày, Gv lết luận 
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
MT:Hs nhận biết được nền kinh tế thay đổi thì xã hội cũng thay đổi theo.
TH: - Gọi Hs đọc phần còn lại trong Sgk/11và quan sát hình 2,3 /11Sgk
- Thảo luận nhóm đôi theo hệ thống câu hỏi sau:
? Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược VN có ngành KT nào là chủ yếu?
? Sau khi thực dân Pháp xâm lược những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
? Ai sẽ là người được hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
? Đầu thế kỉ 20 xã hội VN xuất hiện những giai cấp nào?
? Đời sống của công nhân và nông dân ra sao?
- Gv gọi Hs trình bày từng câu hỏi, các nhóm khác nhận xét. Gv kết luận.
- Hs thực hiện.
- Chúng đặt ách thống trị,tăng cường bóc lột.
- Nền KT thay đổi:nhà máy,xí nghiệpđược xây dựng.
-HS nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs thảo luận tìm câu trả lời đúng.
-Hs trình bày.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò : (4ph)
-Hai Hs đọc ghi nhớ; Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những tầng lớp mới nào trong XH Việt Nam?
-VN: Học bài và chuẩn bị Bài sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 - .
 - ..
 TUẦN 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
 Ngày dạy:10-10-07
I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết:
 - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX.
 - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tư liệu về Phan Bội Châu và bản đồ thế giới. 
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:(5ph)- Hs1: Cuối thế kỉ 19 ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế nào?
 - Hs2: Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 8ph
 20ph
HĐ1:Tìm hiểu về Phan Bội Châu .
MT: Hs biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của VN đàu thế kỉ XX.
TH: Gọi Hs đọc từ đầu yêu nước VN.
? Em biết gì về Phan Bội Châu?
? Ông lớn lên trong hoàn cảnh nào? Ông sang Nhật để làm gì và đã đạt được gì?
- Gọi Hs trả lời . Gv nhận xét và giới thiệu thêm về Phan Bội Châu theo Sgv/19.
HĐ2: Phong trào Đông Du.
MT: Biết được phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
TH: Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp.
? Phong trào Đông Du kết thúc ntn?
? Nêu ý nghĩa của phong trào Đông Du? Vì sao phong trào Đông Du lại thất bại?
- Gọi các nhóm trình bày, Gv kết luận Sgv/19+20
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời theo yêu cầu của Gv.
- Hs thảo luận theo yêu cầu ... i HS lần lượt trả lời, Hs khác bổ sung.
-Gv kết luận và ghi bảng: Sgv/70.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày trước lớp.
-Hs nghe và nhắc lại.
-Hs thực hiện.
-HS nêu.
-Hs nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Em có suy nghĩ gì về sự kiện lịch sử 30-4-1975?
 -Gọi 2 Hs đọc bài học. Gv đọc thông tin tham khảo trong Sgv/70.
 -Bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nước(Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
TUẦN 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI năm 1976.
 -Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất vầ mặt nhà nước.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1: Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
 -Hs2: Tại sao nói ngày 30-4-1975 là mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 14ph
 16ph
HĐ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976
MT: Hs nắm được những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI năm 1976.
TH: Gọi Hs đọc từ đầu cho đến Quốc hội thống nhất cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
? Tại sao ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
-Gọi lần lượt HS trả lời.
-Gv kết luận: Sgv/71.
HĐ2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976.
MT: Là sự kiện đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
TH: Gọi HS đọc phần còn lại, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn các câu hỏi sau:
Cuộc bầu cử thống nhất diễn ra ntn?
? Những quyết định quan trọng nhất của Quốc hội là gì?
? Những quyết định của Quốc hội thể hiện điều gì?
? Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI?
-Đại diện ác nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận và ghi bảng.
-HS thực hiện.
-HS nghe câu hỏi và trả lời theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày.
-Hs nghe.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận theo yêu cầu của Gv.
-HS nêu.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ, giáo dục HS lòng yêu nước.
 -Gv đọc thông tin tham khảo cho HS nghe. Nêu một số đổi mới của Quốc hội nước ta trong giaiđoạn đổi mới hiện nay.
 -Bài sau: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 TUẦN 30 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhắm đáp ứng yêu cầu của cách mạng nước ta lúc đó.
 -Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động sáng tạo , quên mình của cán bộ, công nhân nước Việt – Xô.
 -Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Nêu những nét chính về cuộc bầu cử kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
 -Hs2: Sự kiện này có ý nghĩa ntn đối với cước ta?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 13ph
 16ph
HĐ1: Yêu cầu kiến thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
MT: Nhà mày Thuỷ điện Hoà Bình xây dựng đáp ứng yêu cầu Cách Mạng nước ta lúc đó.
TH: Gọi HS đọc Sgk từ đầu đến sang giúp đỡ Việt Nam
? Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
-Gọi lần lượt Hs nêu.
-Gv kết luận và ghi bảng: Sgv/73
HĐ2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên côngtrường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và những đóng góp lớn lao của nhà máy vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
TH: Gọi HS đọc phần còn lại, lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau:
? Công nhân VN và Liên Xô đã làm việc ntn trên công trường?
? Em có nhận xét gì về hình 1 trong Sgk?
?Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống nhân dân ntn?
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận và ghi bảng: Sgv/74.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để tìm câu trả lời.
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS trao đổi nhóm 4 theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
 -Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ.
 -Bài sau: Ôn tập.( Về nhà lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử đã học)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
TUẦN 31 ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
 -Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng đáp ứng nhu cầu gì của nước ta thời đó?
 -Hs2: Đọc nội dung bài học.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 16ph
 14ph
HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử từ năm 1945 đến năm 1975.
MT: Hs nhớ lại nội dung chính của các giai đoạn lịch sử từ cách mạng Tháng tám cho đến 1975.
TH: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
? Từ 1945 đến nay nước ta chia làm mấy giai đoạn lịch sử?
? Thời gian của mỗi giai đoạn?
? Mỗi giai đoạn diễn ra sự kiện lịch sử nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
-Các nhóm lập theo bảng như Gv yêu cầu ở tiếy trước.
-Các nhóm trình bày, GV kết luận và tuyên dương nhóm làm tốt nhất.
*Em hãy chọn 5 sự kiện lịch sử lớn nhất của dân tộc từ năm 1945 đến nay?
-Gọi HS trình bày, Gv nhận xét.
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
MT: Hs nhớ được các sự kiện lịch sử nước ta trong các giai đoạn lịch sử đã học.
TH: Gv chuẩn bị một số thăm trong đó có ghi những trân đánh lớn của quân dân ta, yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bốc thăm, sâu đó trở về nhóm bàn bạc và cử một đại diện lên kể trước lớp.
-Gv và HS cùng bình xét nhóm kể đúng và hay nhất.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày .
-HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Nêu lại nội dung ôn tập.
 -VN: Học bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -.. 
TUẦN 32 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -.. 
TUẦN 31
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -.. 
Bài 1: DIÊN KHÁNH 
PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU VÀ TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
 Ở MẶT TRẬN NHA TRANG
 3 giờ sáng ngày 23-10-1945, bộ đội ta nổ súng tấn công vào các cứ điểm quân Pháp ở thị xã Nha Trang, mở màn cuộc kháng chiến chống quân Pháp ở Khánh Hoà. Ngay từ giây phút đầu tiên của cuộc kháng chiến, Diên Khánh trở thành hậu phương trực tiếp của mặt trận. Nhân dân đã tham gia tích cực ,khong tiếc sức người, sức của phục vụ tận tình cho kháng chiến. Cơ quan đầu não kháng chiến của tỉnh Khánh Hoà đóng tại Thành và Đài phát thanh Tỉnh đặt tại đình Phước Thạnh vẫn luôn hoạt động tốt, đảm bảo thông tin liên lạc giữa chỉ huy với mặt trận và hậu phương với tiền tuyến. Nhân dân ở đây đã động viên, tạo điều kiện cho thanh niên ngày đêm luyện tập. Lực lượng tự vệ Diên Khánh tuy vũ khí còn thô sơ, nhưng tinh thần quyết tâm cao sẵn sàng bổ sung cho lực lượng ở mặt trận. Ngoài lực lượng luân phiên nhau giúp bộ đội đào công sự, tải dạn, thanh niên tự vệ Diên Khánhcùng với cơ sở vận tải Khánh Hoà vận chuyển lương thực, thực phẩm và đưa bộ đội từ Thành Diên Khánh xuống trực tiếp bám giữ phòng tuyến, đồng thời chở anh em về tuyến sau nghỉ ngơi, luyện tập. Lúc này mỗi làng thường cử 20-30 thanh niên là tự vệ phục vụ chiến đấu ở mặt trận trong thời gian từ 10-15 ngày và luân phiên hết đợt này đến đợt khác. Tuy cuộc chiến đấu nhiều gian khổ nhưng tình quân dân rất sâu nặng; nhiều kỉ niệm giữa nhân dân Diên Khánh với bộ đội xưa kia vẫn không bao giờ phai mờ. Lực lượng bộ đội Nam tiến, Thuận Hoá đã chiến đấu ở phòng tuyến Chợ mới - Bờ - rờ - ten và phòng tuyến Cây Da – Quán Giếng được nhân dân hết lòng thương yêu đùm bọc. Ở đấy đã nổi lên phong trào quyên góp lương thực, thực phẩm cho mặt trận Nha Trang, phong trào “phụ nữ uỷ lạo bộ đội” phục vụ cơm nước cho các chiến sĩ, phong trào “ Mẹ chiến sĩ ”nhận bộ đội làm con nuôiCác chiến sĩ được toàn dân ủng hộ, đảm bảo thực phẩm tươi sống hàng ngày. Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, nhân dân còn tổ chức các cơ sở chăn nuôi gia cầm, đảm bảo lương thực thực phẩm dự trữ. Trong những ngày này, mức sống của bộ đội khá cao; đảm bảo 2 bữa cơm chính trong ngày theo “tiêu chuẩn an dưỡng” và một bữa ăn sáng. Các đơn vị trực chiến trên phòng tuyến còpn có bữa ăn khuya gồm bánh mì kẹp thịt, bánh bao hoặc cơm nắm do các tổ tiếp tế của hội phụ nữ đảm trách mang đến tận chiến hào, không kể đêm khuya mưa lụt và bom đạn. Có thể nói việc cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho khoảng 2000 bộ đội đang trực tiếp chiến đấu ở mặt trận Nha Trang, nhân dân Diên Khánh đóng vai trò trực tiếp và hết sức quan trọng.
Bài 2:DIÊN KHÁNH TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
BẢO VỆ MẶT TRẬN ĐẠI DIỀN.
 Mặt trận Nha Trang bị vỡ làm cho tình hình chiến sự diễn ra hết sức phức tạp, các đồng chí cán bộ Việt Minh tổng Trung Châu đã kịp thời thành lập Uỷt ban kháng chiến vào đầu tháng 2- 1946 có ý nghĩa rất quan trọng, để củng cố lực lượng và lòng tin của nhân dân của vùng Bắc sông Cái trong việc bảo vệ chính quyền Cách mạng.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_5_nam_hoc_2009_2010_nguyen_thi_phuo.doc