Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nhân Chính

Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nhân Chính

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đoàn kết, đùm bọc. Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau

- Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

- Thái độ: HS biết thương yêu và đoàn kết với anh chị em của mình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ, bảng phụ, phấn màu.

- Chuẩn bị của trò: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 38 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nhân Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 14
Tập đọc
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 42 + 43
SGK: 
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đoàn kết, đùm bọc. Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
Thái độ: HS biết thương yêu và đoàn kết với anh chị em của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ, bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động
PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tương ứng
HĐ của thầy
HĐ của trò
4phút
1phút
30phút
17phút
16phút
2phút
Tiết 1
A - Bài cũ:
- Kiểm tra bài “Quà của bố”
B - Bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
2- Luyện đọc
2.1. GVđọc mẫu: Lời kể chậm rãi, nhẹ nhàng, lời giảng giải của người cha ôn tồn
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
a) Đọc từng câu 
- Đọc tiếp nối
- Đọc từ khó: lúc nhỏ, lớn lên, hợp lại, lần lượt, đùm bọc lẫn nhau.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc tiếp nối
- Hướng dẫn cách ngắt hơi, nhấn giọng ở 1 số câu:
+ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo: // Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.// 
+ Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng// 
+Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
 - Giải nghĩa từ: chia lẻ, hợp lại, đoàn kết, đùm bọc. 
 - Đọc tiếp nối
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào?
Câu hỏi phụ: Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì? 
Câu 2: Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì?
4- Luyện đọc lại
C – Củng cố, dặn dò:
+ Đặt tên khác cho câu chuyện?
 Nhận xét tiết học
 Về nhà xem trước yêu cầu của tiết Kể chuyện
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tranh, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV theo dõi nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV theo dõi nhắc nhở
GV đọc mẫu
GV theo dõi
GV theo dõi nhắc nhở
GV nhận xét
GV theo dõi
GV đánh giá
GV hỏi
GV nêu yêu cầu
GV theo dõi, đánh giá
GV chốt ý
GV nhận xét, dặn dò
2 HS đọc và trả lời câu hỏi
HS quan sát, nêu nội dung bức tranh
1 HS nhắc lại tên bài
HS nghe và đọc thầm theo
HS đọc tiếp nối 1 lượt
5 HS đọc tiếp nối
Cả lớp đọc đồng thanh
HS đọc tiếp nối lần 1
1 - 2 HS đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
1 HS đọc chú giải SGK
HS đọc tiếp nối lần 2
Các nhóm, tổ đọc tiếp nối
Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài
Cả lớp nhận xét
HS đọc thầm bài
HS trả lời
2 - 3 nhóm thi đọc
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
2 –3 HS trả lời
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
tuần 14
Tập đọc
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 44
SGK: 
Nhắn tin
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin
Kĩ năng: Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.
Thái độ: HS có ý thức viết nhắn tin khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Mẩu giấy nhỏ, bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tương ứng
HĐ của thầy
HĐ của trò
4phút
1phút
15phút
14phút
1phút
A - Bài cũ:
- Kiểm tra bài “Câu chuyện bó đũa”
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
2.1. GVđọc mẫu: Giọng nhắn nhủ, thân mật
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu 
- Đọc tiếp nối
- Đọc từ khó: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền. 
b) Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp
- Đọc tiếp nối
- Hướng dẫn cách ngắt hơi, nhấn giọng ở 1 số câu:
+ Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu . //
+ Mai đi học ,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé . // 
c) Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm.
d) Thi đọc giữa đại diện các nhóm. 
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
Câu 2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
Câu 3: Chị Nga nhắn Linh những gì? 
Câu 4: Hà nhắn Linh những gì?
Câu 5: Em hãy viết nhắn tin cho chị biết cô Phúc mượn xe mà em sắp phải đi học .
C – Củng cố, dặn dò:
+ Bài hôm nay giúp các em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
 - Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tranh, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV theo dõi nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV theo dõi nhắc nhở
GV đọc mẫu
GV nhận xét
GV theo dõi
GV đánh giá
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV khen HS biết viết nhắn tin
GV hỏi
GV nhận xét, dặn dò
2 HS đọc và trả lời câu hỏi
HS quan sát, nêu nội dung bức tranh
HS nghe và đọc thầm theo
HS đọc tiếp nối 1 lượt
5 HS đọc tiếp nối
Cả lớp đọc đồng thanh
HS đọc tiếp nối 1 lượt
1 - 2 HS đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
Các nhóm, tổ đọc tiếp nối
Các cá nhân thi đọc từng mẩu nhắn tin
Cả lớp nhận xét
HS đọc thầm từng mẩu nhắn tin
HS trả lời
HS viết tin nhắn
HS tiếp nối nhau đọc bài
Cả lớp nhận xét
HS trả lời
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
..........
.....
..........
.....
.....
.....
.....
tuần 14
Chính tả
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 26
SGK: 
Tập chép:
Tiếng võng kêu
Phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt : l/n, i/iê, ăt/ăc.
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: Vở nháp, vở chính tả, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tương ứng
HĐ của thầy
HĐ của trò
4phút
1phút
22phút
7phút
1phút
A - Bài cũ:
- Nhận xét bài Câu chuyện bó đũa
- Viết các từ ở BT 2
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn tập chép
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả 
+ Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào?
- Tập viết những chữ khó: nụ cười lặn lội, mênh mông
b) Học sinh chép bài vào vở
c) Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
a) Điền l hay n 
...ấp lánh , ...ặng nề , ...anh lợi , ...óng nảy 
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS kiểm tra lại, sửa hết lỗi trong bài chép và các bài tập chính tả.
GV nhận xét
GV nhận xét, cho điểm
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc bài 
GV hỏi
GV theo dõi, nhận xét
GV theo dõi
GV đọc soát lỗi 
GV chấm bài 5 -7 em, nhận xét
GV chọn bài phần a
GV theo dõi
GV chốt lời giải đúng
GV nhận xét, dặn dò
HS nghe
2 HS viết bảng lớp 
Cả lớp viết vở nháp
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
1 - 2 HS đọc
HS trả lời
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết vở nháp
HS chép
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
1 HS đọc yêu cầu của bài 
2 HS làm bài trên bảng
Cả lớp làm bài vào vở
Cả lớp nhận xét
Cả lớp chữa bài
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
..........
.....
..........
.....
..........
.....
.....
.....
.....
.....
tuần 14
Chính tả
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 25
SGK:
 Nghe - viết: 
Câu chuyện bó đũa
Phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Câu chuyện bó đũa.
Kĩ năng: Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê, ăt/ăc.
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to, bút dạ.
Chuẩn bị của trò: Vở nháp, vở chính tả, vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tương ứng
HĐ của thầy
HĐ của trò
4phút
1phút
22phút
9phút
1phút
A - Bài cũ:
- Nhận xét bài Quà của bố
- Tập viết các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có thanh hỏi /thanh ngã
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn nghe - viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả 
+ Tìm lời người cha trong bài chính tả?
+ Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- Tập viết những chữ khó: câu chuyện, cởi ra.
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.1.Bài tập 2:
a) Điền l hay n
...ên bảng , ...ên người , ăn ...o , ...o lắng.
3.2.Bài tập 3: 
a) Phân biệt l hay n
ông bà nội, lạnh, lạ
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm bài đúng.
- Dặn HS về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l/n, âm giữa vần i/iê hoặc vần ăt/ăc
GV nhận xét
GV nhận xét, cho điểm
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc bài 
GV hỏi
GV theo dõi, nhận xét
GV đọc
GV đọc soát lỗi 
GV chấm bài 5 -7 em, nhận xét
GV chọn bài phần a
GV theo dõi
GV chốt lời giải đúng
GV chọn bài phần a
GV theo dõi
GV chốt lời giải đúng 
GV nhận xét, dặn dò
HS nghe
2 HS viết bảng lớp 
Cả lớp viết vở nháp
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
1 - 2 HS đọc
HS trả lời
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết vở nháp
HS viết bài
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
1 HS đọc yêu cầu của bài 
HS làm bài vào vở
2 HS làm trên giấy khổ to
HS làm bài trên giấy dán kết quả
Cả lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của bài
2 HS làm trên bảng phụ
Các HS khác làm vở
Cả lớp nhận xét
2 HS đọc lại bài
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
.....
.....
.....
.....
tuần 14
LTVC
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 14
SGK: 
MRVT: Từ ngữ về tình cảm gia đình
Câu kể Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Thái độ: Giáo dục HS ý thức ... o đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GV giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận 
GV kết luận
Một số HS đóng tiểu phẩm
Cả lớp quan sát
HS thảo luận theo câu hỏi
HS nghe
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ
phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
Cách tiến hành :
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi :
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không ? Vì sao ?
+ Nếu em là bạn trong bức tranh , em sẽ làm gì ? 
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi :
+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được? Vì sao?
KL: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi; đi vệ sinh đúng nơi quy định.
GV cho HS quan sát tranh
GV theo dõi
GV hướng dẫn
GV kết luận
HS thảo luận theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày
HS thảo luận cả lớp
HS nghe
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được
bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
Cách tiến hành :
- Làm việc theo phiếu học tập : Đánh dấu + vào ô trước các ý kiến em cho là đúng 
Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ của HS
Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn .
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS .
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường , yêu lớp .
đ) Vệ sinh trường lớp chỉ là trách
 nhiệm của các bác lao công .
KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
- GV nêu nhiệm vụ, phát phiếu cho HS
- GV chốt ý đúng
- GV kết luận
- HS làm việc trên phiếu 
- HS trình bày ý kiến và nêu lí do vì sao
- Cả lớp bổ sung
HS nghe
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
tuần 14
TNXH
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 14
SGK: 
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: Sau bài học HS có thể: Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
Kĩ năng: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
Thái độ: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Hình vẽ, một vài vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tây, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK, HS xem xét và liệt kê những thứ ở nhà có thể gây ngộ độc nếu ăn nhầm và ghi lại chỗ để của từng thứ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
I. khởi động
1
II. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, ycầu và GB tên bài.
- HS ghi tên bài vào vở.
29
III. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc 
Mục tiêu: Nhận biết một số thứ sử
dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
Cách tiến hành:
Bước 1: Động não 
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường tiêu hoá 
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
+ Trong những thứ đã kể thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà?
Nhóm 1: Nếu bạn trong tranh ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra? Tại sao?
Nhóm 2: Trên bàn có gì ? Nếu em bé lấy thuốc để ăn thì điều gì có thể xảy ra 
Nhóm 3: Nơi góc nhà đang để các thứ gì?Nếu để lẫn lộn dầu ăn, nước mắm với các hoá chất khác điều gì có thể xảy ra ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
 KL: SGV
GV ghi bảng 
GV hỏi
GV giao nhiệm vụ
GV theo dõi
GV kết luận 
HS kể 
HS trả lời
HS quan sát hình vẽ trong SGK và thảo luận các câu hỏi 
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
HS nghe
Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc 
Mục tiêu: ý thức được những việc
bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người khác
Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Trả lời câu hỏi: Chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc ở nhà mình nếu ăn nhầm và kể tên chỗ để của từng thứ.
KL: SGV
GV yêu cầu 
GV theo dõi
HS quan sát hình ở SGK và trả lời câu hỏi
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
4, 5 HS nói trước lớp
Các HS khác góp ý
HS nghe
Hoạt động 3: Đóng vai 
Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản
thân hoặc người nhà bị ngộ độc
Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử .
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV nêu nhiệm vụ 
GV theo dõi
GV kết luận
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai tập đóng
- Các nhóm khác đưa ý kiến về cách ứng xử hay nhất 
HS nghe
1
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GV nhận xét
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
.....
tuần 14
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 2
SGK: 
Gấp, cắt, dán hình tròn
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Kiến thức: HS biết gấp, cắt, dán hình tròn.
Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán được hình tròn
Thái độ: HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: 
+ Bài mẫu : Hình tròn được dán trên nền hình vuông
 + Nguyên vật liệu : Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4, quy trình gấp cắt dán
 + Dụng cụ thiết bị : Kéo , bút màu , thước kẻ, hồ dán
Chuẩn bị của trò: Giấy A4, giấy màu, kéo, bút màu, thước kẻ, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - ổn định tổ chức lớp (2 phút ): Hát 
2 - Kiểm tra (3phút ): KT đồ dùng học tập 
3 - Bài mới (25phút ):
Giới thiệu bài : ( 2 phút ) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
TG
Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tương ứng
HĐ của thầy
HĐ của trò
23phút
III – HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
 - Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn
 + Bước 1: Gấp hình
+ Bước 2: Cắt hình tròn
+ Bước 3: Dán hình tròn
- Hướng dẫn trang trí, trình bày sản phẩm
 - Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
- Đánh giá sản phẩm
GV ghi lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn
GV cho HS xem 1 số sản phẩm
GV theo dõi, uốn nắn
GV đánh giá sản phẩm, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp
1 – 2 HS vừa nêu lại các bước vừa thao tác
HS quan sát
HS thực hành theo nhóm
HS theo dõi
 4- Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút )
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của HS . Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp.
- Dặn dò HS giờ học sau: Mang giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để làm bài “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều” 
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
.....
.....
.....
.....
tuần 14
HĐTT
Thứ ngày tháng năm 200
 Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Nắm được nội dung câu chuyện, cảm phục tấm lòng gan dạ dũng cảm của Vừ-A-Dính. 
Kính trọng biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì đất nước.
Nắm được cánh chơi trò chơi: “Thò thụt”
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Tranh ảnh về anh Vừ - A - Dính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. ổn định lớp
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Kể chuyện gương anh dũng
b) Hoạt động 2:
trò chơi: “Thò thụt”
3. Củng cố, dặn dò
Y/cầu quản ca cho lớp hát
GV kể, khắc sâu tinh thần chiến đấu dũng cảm của Vừ-A-Dính
_ Vừ-A-Dính quê ở đâu?
Anh tham gia cách mạng từ năm bao nhiêu tuổi?
_ Vừ-A-Dính đã hi sinh anh dũng như thế nào?
Em học tập được tấm gương của anh như thế nào?
Y/cầu hs làm theo hiệu lệnh của quản trò
+ Trò: đưa tay lên cao, bàn tay nắm lại
+ Thụt: đưa tay về, nắm tay để ngang đầu
_ Ai làm sai là phạm luật
_ Tốc độ nhanh chậm tuỳ theo lời hò của quân trò
Cả lớp hát
H/s nghe
H/s TL
H/s TL
H/s TL
H/s theo dõi
H/s làm
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
.....
.....
.....
.....
tuần 14
HĐTT
Thứ ngày tháng năm 200
Giáo dục môi trường
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Rèn luyện óc phán đoán, quan sát tốt
Tạo không khí vui vẻ thoải mái
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Loài vật sống ở đâu?
* Hoạt động 2:
trò chơi: “Tập tầm vông”
3. Củng cố, dặn dò
Y/cầu quản ca cho lớp hát
GV nêu câu hỏi:
_ Kể những loài vật sống trên cạn?
_ Kể những loài vật sống dưới nước?
_ Kể những loài vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước?
=> Loài vật sống ở đâu?
=> GV chốt: Cần bảo vệ môi trường sống của các loài vật.
MĐ: Rèn óc phán đoán quan sát tốt.
Tạo không khí vui vẻ thoải mái để học tập
Cách chơi:
Quản trò cho hs chơi đọc: “ Tập tầm vôngcó có, không không”
Đoán đúng tay cầm vật là thắng.
Đội nào có nhiều người đoán đúng đội đó thắng
Cả lớp hát
H/s TL
H/s TL
H/s TL
H/s TL
H/s nghe
H/s chơi
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
.....
.....
.....
.....
tuần 14
HĐTT
Thứ ngày tháng năm 200
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Đánh giá công tác tuần 14
Phổ biến công tác tuần 15
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Tranh ảnh về anh Vừ - A - Dính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
7’
12’
1’
GV chỉ đạo lớp trưởng đ/ khiển lớp
1. Hát tập thể
2. NX thi đua của tuần 14
3. Nêu kế hoạch tuần 15
4. Vui chơi
5. Nhắc nhở, dặn dò
Y/cầu quản ca cho lớp hát một số bài
Y/cầu từng tổ nx
Y/cầu lớp trưởng báo cáo
GV nx chung về các mặt thi đua
Gv nêu kế hoạch tuần 15
Dua trì học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Thi đua học tốt chào mừng ngày 22- 12
Hoàn thành công việc được giao
Y/cầu hs chơi 1 số trò chơi
GV nhắc nhở chung
Cả lớp hát
Tổ trưởng từng tổ nx
Khen những bạn thực hiện tốt
Nhắc nhở những bạn thực hiện chưa tốt
Lớp trưởng báo cáo chung kết quả học tập 
Thực hiện nền nếp 
HS nghe
HS chơi
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: 
.....
.....
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 15 chuan moi(1).doc