III/ Hoạt động thực hành.
Bài 1: Cá nhân
Việc 1: Nhóm trưởng: mời các bạn làm bài 1 vào vở ô li.
Việc 2: Nhóm trưởng : yêu cầu 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm.
Việc 3: Nhóm trưởng: Mời các bạn đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
Việc 4: Mời bạn đọc lại bài 1 trong nhóm.
Bài 2 : Cá nhân
Việc 1: Cả lớp chú ý lên bảng theo dõi cô hướng dẫn.
Việc 2: Ban học tập mời các bạn làm bài 2 vào vở.
Việc 3: Mời các bạn trình bày kết quả trong nhóm
Việc 4: Ban học tập : Mời 1 bạn trình bày kết quả trước lớp.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019 Toán: Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phép cộng: 4 + 4 + 4 được chuyển thành tích là: A. 4 x 3 B. 3 x 4 C. 4 x 4 D. 4 + 4 Câu 2: Phép nhân: 5 x 4 được chuyển thành tổng là: A. 4 + 4 + 4 + 4 +4 B. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 C. 5 + 5 + 5 + 5 D. 5 + 4 Câu 3: 1 giờ = ? phút. A. 24 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 60 phút Câu 4: Các thừa số là 4 và 7, tích là: A. 11 B. 28 C. 47 D. 21 Câu 5: Hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 5cm, 7cm, 8cm thì chu vi hình tam giác đó là: A. 18dm B. 12cm C. 20cm D. 20dm Câu 6: Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng mà mỗi đoạn thẳng có độ dài là 6cm thì độ dài đường gấp khúc đó là: A. 9cm B. 20cm C. 25cm D. 24cm Câu 7: Kết quả của phép tính: 2 x 0 + 6 là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 0 Câu 8: Hình nào đã khoanh vào số ngôi sao ? A B Bài 1: Tính nhẩm: 4 x 6 =. 3 x 8 = . 32 : 4 =. 40 : 5 =. 3 x 4 =. 4 x 7 =. 21 : 3 =. 28 : 4 =. 2 x 7 =. 5 x 9 =. Bài 2: Tính. 5 x 10 – 37 3 x 9 + 24 Bài 3 : Tìm x: x x 2 = 16 b) x : 7 = 5 Bài 4: Có 36 lít mật ong được rót đều vào các can, mỗi can 4 lít. Hỏi rót được mấy can mật ong như thế? Tóm tắt Bài giải Bài 5 : Hiện nay anh 21 tuổi, em 14 tuổi. Hãy tính tổng số tuổi của hai anh em khi tuổi em bằng tuổi anh hiện nay ? Hết. Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019 Toán: BÀI: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. Khởi động: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi bạn nào sai sẽ ôn bài đọc viết số 89, 100, 54. Trả lời câu hỏi: Số 89 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Mời các bạn đọc mục tiêu bài. II. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục, trăm. - GV gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi: + Có mấy đơn vị ? - GV gắn tiếp 2, 3 10 ô vuông như phần SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. + 10 đơn vị còn gọi là gì ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - GV ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục + GV gắn lên bảng các hình CN biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu các chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần ĐV + 10 chục bằng bao nhiêu ? - GV ghi bảng : 10 chục = 100 Hoạt động 2: Giới thiệu 1000: a. Giới thiệu số tròn trăm. - GV gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100. + Có mấy trăm ? - GV viết số 100 dưới hình biểu diễn. - GV gắn 2 hình vuông như trên. + Có mấy trăm ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và viết số 2 trăm. GV: Để chỉ số lượng là 2 trăm , người ta dùng số 2 trăm , viết là 200. - GV lần lượt đưa ra 3 , 4 , , 9 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400 , , 900 + Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? KL: Những số 100, 200, 300 ... 900 được gọi là những số tròn trăm. b. Một nghìn: - GV gắn lên bảng 10 hình vuông: + Có mấy trăm? - GV giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn - GV viết bảng: 10 trăm = 1000 - GV gọi HS đọc và viết số 1000. + 1 chục bằng mấy đơn vị ? 1 trăm bằng mấy chục? 1 nghìn bằng mấy trăm? III/ Hoạt động thực hành. Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng: mời các bạn làm bài 1 vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng : yêu cầu 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng: Mời các bạn đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Việc 4: Mời bạn đọc lại bài 1 trong nhóm. Bài 2 : Cá nhân Việc 1: Cả lớp chú ý lên bảng theo dõi cô hướng dẫn. Việc 2: Ban học tập mời các bạn làm bài 2 vào vở. Việc 3: Mời các bạn trình bày kết quả trong nhóm Việc 4: Ban học tập : Mời 1 bạn trình bày kết quả trước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng Việc 1: Ban học tập cho lớp chơi trò chơi Đố bạn. Việc 2: Nghe giáo viên dặn dò về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019 Toán: BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. Khởi động: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi bạn nào sai sẽ ôn bài cũ. Trả lời câu hỏi. 10 chục bằng mấy trăm ? 10 trăm bằng mấy chục ? Viết tên bài vào vở, đọc mục tiêu bài. II. Mục tiêu: - Biết cách so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số II/ Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm: - GV gắn bảng 2 hình vuông biểu diễn 100. + Có mấy trăm ô vuông ? - Yêu cầu HS viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. - GV gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng, mỗi hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh 2 hình trước . + Có mấy trăm ô vuông ? Yêu cầu HS viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. + 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ? + 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - GV ghi bảng: 200 200 - Tiến hành tương tự với 300 và 400. + 200 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? + 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? III/ Hoạt động thực hành. Bài 1 : > ; < ? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . Bài 2 : > ; < ; = ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai . Bài 3 : Số ? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm bảng - GV yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. IV / Hoạt động ứng dụng - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019 Toán: BÀI: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. Khởi động: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi bạn nào sai sẽ ôn bài cũ - làm bài 4, 5 tiết trước Ban học tập mời các bạn nhận xét. Nghe giáo viên giới thiệu ghi tên bài. Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu II. Mục tiêu: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nghe cô hướng dẫn so sánh các số tròn trăm: - GV gắn bảng 2 hình vuông biểu diễn 100. + Có mấy trăm ô vuông ? - Yêu cầu HS viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. - GV gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng, mỗi hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh 2 hình trước . + Có mấy trăm ô vuông ? Yêu cầu HS viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. + 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ? + 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - GV ghi bảng: 200 200 - Tiến hành tương tự với 300 và 400. + 200 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? + 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? III/ Hoạt động thực hành. Bài 1: Cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn theo dõi cô hướng dẫn và làm bài vào vở ô li. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào vở. Việc 3: Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Bài 3: Nhóm đôi Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn đọc yêu cầu bài trong nhóm. Việc 2: Mời các bạn làm vào phiếu BT. Việc 3: Mời 2 bạn đọc kết quả bài trong nhóm. IV / Hoạt động ứng dụng - Nghe cô dặn dò về nhà làm các bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. Toán: BÀI: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 101 ĐẾN 110 I. Khởi động: BTQ tổ chức cho các chơi trò chơi bạn nào sai sẽ ôn bài cũ. Đọc viết các số 190,180, 140, 150, 120, 200. Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu II. Mục tiêu - Nhận biết được các số từ 101 đến 110, đọc viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110 và làm được các bài tập 1, 2, 3. II/ Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100. + Có mấy trăm ? - GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi . + Có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101. - GV giới thiệu số 102, 103 tương tự như số 101 - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại trong bảng : 104, 105, III/ Hoạt động thực hành. Em làm bài vào vở ô li Bài 1, 2: Việc 1: Mời các bạn đọc yêu cầu bài 1. Việc 2: Làm bài tập vào vở ô li. Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm. Bài 3: Nhóm đôi Việc 1: Emđọc yêu cầu bài 3. Việc 2: Trao đổi cặp đôi với bạn và làm bài vào vào phiếu. Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp. IV / Hoạt động ứng dụng - Em đọc cho mẹ nghe những số sau: 102, 105, 110, 108, 107.
Tài liệu đính kèm: