Giáo án Tuần 13 Lớp 2

Giáo án Tuần 13 Lớp 2

Buổi sáng Tập đọc

Tiết 1

BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC TIÊU:

- Rèn kỉ năng đọc toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( Chi, cô giáo)

- Rèn kỉ năng đọc hiểu: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo.

- Cảm nhận được lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh vẽ minh họa.

 Vài bông hoa cúc đại đóa thật.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1851Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 13 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc
Tiết 1
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu: 
-	Rèn kỉ năng đọc toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ
-	Biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( Chi, cô giáo)
-	Rèn kỉ năng đọc hiểu: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo.
-	Cảm nhận được lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh vẽ minh họa.
	Vài bông hoa cúc đại đóa thật.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
-	2 học sinh đọc thuộc lòng bài Mẹ
-	Trong bài thơ mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc:
-	Giáo viên đọc toàn bài. Hai học sinh đọc
-	Tìm các từ khó, luyện đọc từ khó: lộng lẫy, chần chừ, Niềm Vui
-	Đọc nối tiếp câu
-	Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp giải nghĩa từ. lộng lẫy, chần chừ , hiếu thảo
-	Đọc từng đoạn trong nhóm
-	Thi đọc giữa các nhóm
-	Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, đoạn 2
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-	Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường để làm gì?
-	Vì sao Chi không dám hái bông hoa Niềm Vui?
-	Khi biết Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
-	Câu nói của cô giáo cho thấy thái độ của cô giáo thế nào?
-	Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quí?
4. Luyện đọc lại:
	Đọc phân vai: người dẫn truyện, cô giáo, Chi.
-	Các nhóm luyện đọc phân vai.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng.
-	Nhận xét các nhóm, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
IV. Củng cố dặn dò:
-	Nhận xét giờ học.
______________________
Tiết 3 Toán
14 trừ đi một số: 14 - 8
I. Mục tiêu:
-	Học sinh lập được bảng trừ: 14 trừ đi một số.
-	Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
	1 bó một chục que tính và 4 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học :
1. GIới thiệu phép trừ: 14 – 8:
-	Lấy 1 bó và 4 que tính. Có bao nhiêu que tính?
-	Bớt đi 8 que tính.Còn bao nhiêu que tính?
-	Muốn biết 14 que tính bớt đi 8 que tính ta làm tính gì?
-	Giáo viên ghi lên bảng: 14 – 8
-	Hướng dẫn học sinh đặt tính:
 14	Một số học sinh nêu cách đặt tính và tính.
	 8
 6
2.Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ 14 trừ đi một số:
14 – 5 = 9
..
	 .
14 – 9 = 5
3. Thực hành :
Bài 1: học sinh làm bài theo cặp. Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
Bài 2, 3, 4 học sinh làm vào vở bài tập. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
	Chấm chữa bài.
	Bài 2: học sinh nêu miệng kết quả.
Bài 3	: Cũng cố cách đặt tính và tính.
Bài 4: Bài toán cho biết gì? 
	Bài toán hỏi gì?
1 học sinh chữa bài ở bảng:
Số quạt còn lại là:
14 – 6 = 8 ( quạt)
Đáp số 18 quạt
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.	
Tiết 4 mĩ thuật
Giáo viên chuyên biệt
 _________________________
Buổi chiều Hướng dẫn thực hành ( TC )
Tiết 1
Gấp máy bay đuôi rời
I. Mục tiêu:
-	Học sinh thực hành gấp máy bay đuôi rời.
-	Yêu cầu học sinh gấp đẹp, đúng kĩ thuật.
II. Chuẩn bị: 
-	Giấy màu, kéo.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Học sinh nêu lại các bớc gấp máy bay đuôi rời.
3. Học sinh tiến hành gấp máy bay đuôi rời.
-	Học sinh thực hành, giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh gấp đúng kĩ thuật.
-	Học sinh gấp xong trình bày sản phẩm.
-	Giáo viên đánh giá nhận xét sản phẩm.
IV. Củng cố dặn dò:
-	Giáo viên tổ chức cho học sinh phóng máy bay.
-	Nhận xét giờ học.
_____________________
Tiết 2 Tập viết 
Chữ hoa L
I. Mục tiêu: 
-	Rèn kỉ năng viết chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ
-	Viết đúng mẫu chữ, cở chữ đều nét cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách theo cỡ vừa và nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
-	Chữ hoa L
-	Viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ: Lá lành đùm lá rách.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-	Học sinh viết bảng con chữ K.
-	Một học sinh viết bảng chữ Kề. Cả lớp viết bảng con.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn viết chữ hoa:
-	Học sinh quan sát chữ mẫu, nhận xét.
-	Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết.
-	Hướng dẫn học sinh viết bảng con.Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
-	Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách.
-	Giáo viên giải nghĩa từ: Nhắc nhở chúng ta cần cưu mang, giúp dỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn.
 -	Học sinh quan sát , nhận xét.
-	Hướng dẫn học sinh viết chữ Lá vào bảng con.
4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở
	Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
5.Chấm chữa bài
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
______________________
Tiết 3 Luyện thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
-	Học sinh ôn bài thể dục 8 động tác . Yêu cầu học sinh thực hiện động tác một cách chính xác.
-	Chơi trò chơi: Bỏ khăn.
II. địa điểm phương tiện:
-	Sân trường , còi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
-	 Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-	Khởi động, điểm số báo cáo.
2. Phần cơ bản:
-	ôn bài thể dục 8 động tác.
-	Lớp trưởng điều khiển, cả lớp luyện tập.
-	Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh tập đúng động tác.
-	Trò chơi: Bỏ khăn.
-	Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.
-	Học sinh tiến hành chơi.
3. Phần kết thúc:
-	giáo viên cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
-	Một số động tác thả lỏng.
-	Giáo viên nhận xét giờ học.
______________________
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng Thể dục
Tiết 1
Trò chơi “ Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu: 
-	Thực hiện trò chơi: “ Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy” nghiêm túc
-	Nắm được cách chơi.
II. Điạ điểm ,phương tiện:
-	Sân trường sạch sẽ.
-	Còi, khăn.
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu: 
-	Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-	Đi đều 2 – 4 hàng dọc trên địa bàn tự nhiên 60 – 80 m.
-	Chạy nhẹ theo vòng tròn, hít thở sâu.
2.Phần cơ bản:
-	Trò chơi : Bỏ khăn: 
	+ Giáo viên nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi.
	+ hướng dẫn học sinh chơi.
	+ Nhận xét, đánh giá.
-	Trò chơi : “Nhóm ba, nhóm bảy”
3. Phần cơ bản:
-	 Cúi người thả lỏng.
-	Nhảy thả lỏng.
-	Nhận xét tiết học.
_______________________
Tiết 2 Toán
34 - 8
I. Mục tiêu: 
-	Biết cách thực hiện phép trừ dạng : 34 – 8.
-	Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
-	Cũng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
	3 bó một chục que tính và 4 que tính rời, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu phép trừ : 34 - 8
-	Lấy 3 bó que tính và 4 que tính rời. Có bao nhiêu que tính?
-	Bớt đi 8 que tính. Còn bao nhiêu que tính?
-	Học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả.
-	Muốn biết 34 que tính bớt đi 8 que tính ta làm tính gì?
-	Giáo viên ghi phép tính lên bảng: 34 - 8
-	Học sinh nêu kết quả:. 
-	1 học sinh lên bảng đặt tính. Cả lớp làm bảng con.
-	Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện; 
 34
 -
 8
3. Thực hành: 26
Bài 1: từng cặp làm bài. Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
Bài 2, 3, 4 học sinh làm bài tập. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
-	Chấm chữa bài.
Bài 2: 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính.
Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
	1 học sinh giải ở bảng
Bài 4: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
	- Học sinh làm bài vào vở bài tập, giáo viên theo dõi hướng dẫn.
	- Chấm chữa bài, nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
________________________
Tiết 3 Kể chuyện 
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu: 
-	Học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
-	Biết nghe bạn kể, đánh giá, nhận xét lời bạn kể.
-	Có ý thức bảo vệ vườn hoa trong trường và nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
-	Tranh minh họa sách giáo khoa.
-	3 bông cúc màu xanh
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
	2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. Cả lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn kể chuyện:
	1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách.( học sinh chọn một trong 2 cách để kể)
	2. Học sinh quan sát tranh kể lại được đoạn 2, 3 theo lời của mình. 
	- Kể theo nhóm.
	- Thi kể giữa các nhóm.
	- Lớp cùng giáo viên nhận xét.
	3. Kể đoạn cuối câu chuyện tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.
	- Học sinh xung phong kể lại toàn bộ nôi dung câu chuyện.
	- Nhận xét bạn kể.
	- học sinh xung phong kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
	- Lớp cùng giáo viên theo dõi nhận xét.
	- Bình chọn một số tổ , cá nhân kể hay.
	- Giáo viên nhận xét cụ thể từng em kể.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập kể lại.	
______________________
 Tiết 4 chính tả ( tập chép)
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu: 
-	Chép lại chính xác bài chính tả.
-	Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê.
-	Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ thanh ngã; phụ âm r / d.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng đã chép sẵn bài viết
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
-	2 học sinh viết bảng lớp. 
-	Cả lớp viết bảng con: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya.
-	Khi nào ta viết y?
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
-	Giáo viên đọc mẫu. 2 học sinh đọc lại.
-	Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho ai?
-	Chữ nào được viết hoa trong đoạn văn trên?
-	Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: hăng hái, nữa, trái tim, dạy dỗ
b. Học sinh chép bài vào vở:
-	Học sinh chép bài giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
c. Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
1.Tìm các từ chứa iê/ yê: học sinh nối tiếp tìm:
-	khỏe, yếu; kiên, khuyên.
2. Đặt câu có tiếng phân biệt các thanh hỏi/ thanh ngã; phụ âm r/ d
-	 3 tổ thi tiếp sức.
4.Cũng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
_____________________
Buổi chiều
Cô Nhung dạy
_____________________
Thứ 4, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng toán
Tiết 1 
 54 - 18
I. Mục tiêu: 
-	Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số.
-	Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
-	Củng cố cáh vẽ tam giác khi biết 3 đỉnh
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Tổ chức cho học sinh thực hiện phép trừ dạng 54 - 18:
-	Lấy 5 bó và 4 que tính? Có bao nhiêu que tính?
-	Bớt đi 18 que tính .Còn bao nhiêu que tính?
-	Muốn biết 54 que tính bớt đi 18 que tính ta làm tính gì? 
-	Giáo viên ghi phép trừ lên bảng: 54 –18 
-	Học sinh nêu kết quả
-	Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện tính:
 54
 ... ỏng.
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học.
	- Nhận xét giờ học.
----------***----------
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương
I. Mục tiêu: 
-	Học sinh biết được một số cảnh đẹp quê hương.
-	Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
-	Học sinh có ý thức trong việc giữ gìn và bảo vệ quê hương.
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu một số cảnh đẹp của quê hương: 
-	Nêu một số cảnh đẹp của quê hương em?
-	Em đã được đi tham quan những nơi nào?
-	Em hãy nêu một số cảnh đẹp ở đó?
-	Giáo viên giới thiệu một số cảnh đẹp qua tranh ảnh 
 2.Cũng cố dặn dò:
---------***---------
Thể dục
Ôn điểm số 1– 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi “ Bịt mắt bắtDê”
I. Mục tiêu:
-	Ôn điểm số 1 – 2 
-	Biết chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt Dê”
II. Đồ dùng dạy học:
-	Chuẩn bị 5 khăn, 1 còi
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu: 
-	Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-	Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
-	Chạy nhẹ theo đội hình vòng tròn
2.Phần cơ bản:
-	Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn
-	Trò chơi: Bịt mắt bắt Dê
	3 em đóng vai Dê bị lạc. 2 em đóng vai người đi tìm
3. Phần kết thúc:
-	Thả lỏng người, hít thở sâu
-	Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-	Giáo viên nhận xét giờ học
---------***---------
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu những người con anh hùng của quê hương
I. Mục tiêu :
-	Học sinh biết được một số người con anh hùng trong chiến đấu cũng như trong lao động của quê hương.
Tỏ thái độ yêu mến, kính trọng những người có công lao với quê hương đất nước
II.Nội dung:
1. Giới thiệu các anh hùng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm:
kháng chiến chống Pháp: Phan Đình Phùng, Lê Bình, Lí Tử Trọng
Kháng chiến chống Mĩ: La Thị Tám, Võ tiến Tuẫn, 
2. Giới thiệu những người anh hùng trong lao động:
Phạm Hùng,
Em có thái độ như thế nào đối với những người con anh hùng?
---------***---------
Tự học Tiếng Việt
Kể chuyện : Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu:
-	Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện
-	Kể lại được toàn bộ câu chuyện
-	Biết nghe và nhận xét lời bạn kể
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hoạt động nhóm
-	Kể đoạn theo nhóm
-	Thi kể giữa các nhóm
-	Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
Một số học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện
Qua câu chuyện em học được điều gì?
---------***---------
Thể dục
Trò chơi : “ Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu:
-	Học sinh nắm được cách chơi, chơi tương đối chủ động 
II. Nội dung:
-	giáo viên nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi
-	Hướng dẫn chơi
-	Chơi thử
-	Học sinh chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
-	Chơi trò chơi: Bỏ khăn
III. Cũng cố dặn dò:
Tự học Toán
34 – 8 ; 54 - 18
I. Mục tiêu: 
-	Củng cố kỉ năng đặt tính và tinh dạng : 34 – 8; 54 – 18
-	Giải một số bài toán.
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Củng cố kiến thức: 
-	Nêu cách đặt tính và tính: 54 - 36
3.Thực hành:
	Bài tập SGK: Bài 1, bài 3 Trang 63; Bài 3 Trang 64
	Bài làm thêm:
Điền số thích hợp vào ô trống
	a,	 5 	b,
	 3 6 4 4
 8 3 6
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Chấm chữa bài: 
a, - Hàng đơn vị: 	 - 6 = 8	 = 4, nhớ 1
 - Hàng chục:5 – 3 – 1( nhớ)= = 1
Ta có phép tính đúng: 54
 36
 18
b, - 44= 36	= 36 + 44, 	= 80
 4.Cũng cố dặn dò:
---------***---------
Thứ 5 ngày 7 tháng 12 năm 2006
Luyện từ và câu
Từ ngữ về công việc gia đình. Kiểu câu : Ai làm gì?
(Thi giáo viên giỏi thị)
	---------***---------
Tự nhiên xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***---------
Tập viết 
Chữ hoa L
I. Mục tiêu: 
-	Rèn kỉ năng viết chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ
-	Viết đúng mẫu chữ, cở chữ đều nét cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách theo cỡ vừa và nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
-	Chữ hoa L
-	Viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ: Lá lành đùm lá rách.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-	Học sinh viết bảng con chữ K.
-	Một học sinh viết bảng chữ Kề. Cả lớp viết bảng con.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn viết chữ hoa:
-	Học sinh quan sát chữ mẫu, nhận xét.
-	Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết.
-	Hướng dẫn học sinh viết bảng con.Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
-	Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách.
-	Giáo viên giải nghĩa từ: Nhắc nhở chúng ta cần cưu mang, giúp dỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn.
 -	Học sinh quan sát , nhận xét.
-	Hướng dẫn học sinh viết chữ Lá vào bảng con.
4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở
	Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
5.Chấm chữa bài
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
---------***---------
Toán
Luyện tập
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***---------
Hướng dẫn thực hành: Luyện viết
Quà của bố
I. Mục tiêu: 
-	Luyện viết bài Quà của bố.
-	Rèn viết chữ đẹp, đúng mẫu, đều nét, trình bày sạch sẽ.
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện viết:
-	Giáo viên đọc bài. 2 học sinh đọc lại
-	Học sinh viết một số từ khó
-	Học sinh viết bài vào vở	
4.Cũng cố dặn dò:
---------***---------
Thứ 6 ngày 8 tháng 12 năm 2006
Toán
15 , 16, 17, 18 trừ đi một số
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***---------
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn( Tiết 2)
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***---------
Tập làm văn
Kể về gia đình
I. Mục tiêu: 
-	Kể về gia đình theo gợi ý.
-	Biết nghe bạn kể để nhận xét .
-	Dựa vào những điều đã nói. Viết đoạn văn kể về gia đình.	
II.Đồ dùng dạy học:
	Tranh vẽ cảnh gia đình có bố mẹ và hai con.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
-	2 cặp thực hiện cuộc trao đổi điện thoại ở bài tập 2.
-	Cả lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-	Giáo viên treo tranh . Hỏi học sinh:
-	Bức tranh vẽ gì? 
-	Gia đình bạn gồm có những ai?
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu.
-	Học sinh nối tiếp kể về gia đình mình. Giáo sửa lại những câu học sinh nói sai.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu: Ghi lại đoạn văn 3 – 5 câu kể về gia đình mình.
-	Học sinh viết bài. Giáo viên theo hướng dẫn thêm.
-	Một số học sinh đọc bàicủa mình. Cả lớp nhận xét.	
IV. Củng cố dặn dò:
	Tuyên dương những học sinh viết tốt.
---------***---------
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu: 
-	Học sinh nắm được một số thứ thường sử dụng trong gia đình có thể gây ra ngộ độc.
-	Phát hiện một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ đọc qua đường ăn uống .
-	ý thức được những việc mà bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người .
-	Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các hình vẽ trong sách giáo trang 30 - 31
	Một vài hộp hóa chất, thuốc tẩy.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu những việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở?
	Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở mang lại lợi ích gì?
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Các thứ có thể gây ngộ độc:
-	Học sinh nối tiếp nêu các thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống?
-	Học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 thảo luận theo cặp: Nêu các thứ có thể gây ra ngộ độc qua đường ăn uống?
-	Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Cần làm gì để phòng tánh ngộ độc .
Hoạt động nhóm 4: Quan sát hình 4, 5, 6 . Chỉ và nói mọi người đang làm gì để phòng tránh ngộ độc.
Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3:Đóng vai:
-	ứng xử khi bản thân bị ngộ độc .
-	ứng xử khi người khác bị ngộ độc.
Học sinh đóng vai xử lí tình huống. Cả lớp nhận xét.
GVKL: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc báo cho cán bộ y tế bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì?
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
---------***---------
Toán
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8 , 68 – 9
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***---------
Hướng dẫn tự học: Tập làm văn
Kể về gia đình
Mục tiêu: 
-.	Học sinh biết kể và nghe bạn kể về gia đình
-	Viết từ 3 – 5 câu kể về gia đình. Đúng câu, đủ ý
II. Hoạt động dạy học:
1.Củng cố kiến thức: 
-	Kể từng người trong gia đình mình và công việc của từng người .
2. Thực hành:
Bài 1: Kể về gia đình em theo gợi ý sau:
-	Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?
-	Nói về từng người trong gia đình em?
-	Em yêu quí mọi người trong gia đình em như thế nào?
-	Từng cặp kể cho nhau nghe về gia đình mình.
-	Một số học sinh kể trước lớp.
Bài 2: Viết 4 – 5 câu về gia đình mình.
-	Học sinh làm bài vào vở.
-	Một số học sinh đọc bài viết của mình.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
---------***---------
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt sao
Chủ điểm:
Ban chỉ huy liên đội phụ trách 
----------***----------
Tập đọc 
Quà của bố
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***----------
Thứ 7 ngày 9 tháng 12 năm 2006
Toán
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***----------
Chính tả( nghe viết)
Quà của bố 
I. Mục tiêu: 
-	Nghe viết chính xác trình bày đúngđoạn 1 trong bài: Quà của bố.
-	Cũng cố qui tắc chính tả : iê / yê, d/ gi, hỏi / ngã.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
-	3 học sinh viết vào nháp: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn viết chính tả:
-	Giáo viên đọc mẫu bài .Hai học sinh đọc lại.
-	Quà của bố đi câu về có những gì? 
-	Bài chính tả có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào?
-	Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó: cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy.
-	Giáo viên đọc , học sinh nghe chép bài vào vở.
-	Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
	Học sinh làm bài tập 2, 3 vào vở.
-	Cũng cố qui tắc viết chính tả viết iê / yê.
-	Chữa bài:
III. Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học.
---------***---------
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét công tác tuần.
-	Đón các thầy cô giáo về dự thi giáo viên giỏi thị
--	Phát huy tốt phong trào xây dựng bài
-	Chữ viết có tiến bộ rõ rệt	
Tuyên dương : Hà Linh, Khánh Huyền, Phương Linh, Hữu Trung, Bảo Đạt, Việt Hằng, Mai Thơ, Uyên Chi có ý thức xây dựng bài
2. Công tác tuần tới:
-	Tiếp tục phát huy tốt phong trào xây dựng bài
-	Rèn chữ viết đẹp, đều nét
-	Mặc đủ ấm, đi tất, đội mũ cẩn thận để giữ ấm
Tự nhiên xã hội
Trường học
(Thi giáo viên giỏi thị)
---------***---------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 2B.doc