TIẾT 2
TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;bước đầu biết đọc rõ nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:cô giáo khen ngợi bạn mai là cô bé chăm ngoan ,biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH2,3,4,5)
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
- HS: SGK.
Thứ . hai. . ngày . .13 . tháng . 9. . năm . . 2010. . . TIẾT 1 CHÀO CỜ. . TIẾT 2 TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;bước đầu biết đọc rõ nhân vật trong bài. -Hiểu ND:cô giáo khen ngợi bạn mai là cô bé chăm ngoan ,biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH2,3,4,5) II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ. HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Trêên chiếc bài. HS đọc bài, trả lời câu hỏi. 3. Bài mới * Giới thiệu: Thầy treo tranh. v Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Phân tích, luyện tập. * ĐDDH:Bảng phụ: từ khó. - Thầy đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút của mình nhưng khi nghe cô nói sẽ cho Mai bút mực Mai rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng. Luyện đọc câu. Luyện đọc từ khó: Thầy chia đoạn: 4 đoạn. HS đọc đoạn: HS nối tiếp đọc đoạn Luyện đọc câu khó: - HS đọc đoạn lần 2. Giải nghĩa từ mới. Luyện đọc nhóm Thi đọc nhóm. Đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Thầy giao việc cho từng nhóm. Đoạn 1: Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? Đoạn 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Đoạn 3: Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai? v Hoạt động 3: Luyện đọc Phương pháp: Thực hành Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5. Thầy đọc mẫu. Lưu ý về giọng điệu. Thầy uốn nắn, hướng dẫn 4. Củng cố Thầy cho HS đọc theo phân vai. - Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn? - Nêu những trường hợp em đã giúp bạn? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Đọc lại bài thật diễn cảm. Chuẩn bị: Mục lục sách. HS khá giỏi trả lời được CH1 .. TIẾT 4 Toán. 38 + 25 I.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 - Biết giải bài tốn bằng 1 phép cộng các số với số đo cĩ đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với 1 số để so sánh hai số. II.CHUẨN BỊ : - Que tính, bảng gài. - Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định – 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính rồi tính. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8. + HS 2: Giải bài toán : Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiiêu hòn bi ? 3. Bài mới : 1.Giới thiệu phép cộng 38 + 25 : * Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? * GV yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu? - Nếu hs không tự tìm được, gv có thể sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn hs tìm kết quả. * Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính , các hs khác làm ra nháp. - Em đã đặt tính như thế nào ? - Nêu lại cách thực hiện hiện phép tính của em. - Yêu cầu hs khác lại cách đặt tính, thực hiện phép tính này. 2.Thực hành : * Bài 1 : (Cột 1,2,3) - Yêu cầu hs tự làm vào VBT. Gọi 3 hs lên bảng làm bài . - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 2 : (Dành cho HS giỏi) - Hỏi : Bài toán yêu cầu làm gì ? - Số thích hợp trong bài là số thế nào ? - Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết ? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, hs khác làm vào VBT. Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn. Kết luận, cho điểm. * Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng và hỏi : muốn biết con kiến phải đi đoạn đường dài bao nhiêu dm, ta làm như thế nào ? - Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở . * Bài 4 : (Cột 1) - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yêu cầu hs làm bài . - Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9. - Nhận xét, cho điểm hs. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Bài 1 ( cột 1,2,3) Bài 3 Bài 4 ( cột 1) TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I. Mục tiêu - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi TTHCM: Bác Hồ là tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp, đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, GD cho hs đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác Hồ II. Chuẩn bị GV: Phiếu thảo luận HS: Dụng cụ, SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Thực hành Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? Khi nào cần nhận và sửa lỗi? Thầy nhận xét 3. Bài mới * Giới thiệu: (1’) Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng thì có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. v Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa tốt. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. * ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận Treo tranh minh họa. Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 2.Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. - Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. v Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện Phương pháp: Trực quan, kể chuyện. * ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi: 1,Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng? 2.Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? - GV đọc (kể ) câu chuyện. - Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. - Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt. v Hoạt động 3: Xử lí tình huống: Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí các tình huống. Phương pháp: Thảo luận. * ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận các tình huống GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu. Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp. GDBVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuơn viên nhà cửa thêm khang trang, sạchsẽ, gĩp phần làm sạch, đẹp mơi trường, bảo vệ mơi trường Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Thứ. . . .ba . . . .ngày. . . . 14. . . tháng. . .9 . . năm . . .2010. . . TIẾT 1 Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: -Dựa theo tranh ,kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực(BT1). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam. -Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết trước đã học bài tập đọc Chiếc bút mực.Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. - GV ghi tên bài. * Hướng dẫn kể chuyện: - Hướng dần HS nói câu mở đầu. - Hướng dẫn kể theo từng bức tranh. - Treo tranh 1 và hỏi : -Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì ? - Thái độ Mai thế nào ? - Khi không được viết bút mực, thái đô của Mai ra sao ? - Gọi 1 hs kể lại tranh 1. - Treo tranh 2 và hỏi: - Chuyện gì đà xảy ra với bạn ? - Khi biết mình quên bút L:an làm gì ? - Lúc đó thái độ Mai thế nào ? - Vì sao Mai loay hoay với hộp bút ? - Treo tranh 3 và hỏi : - Mai đã làm gì ? - Mai nói gì với Lan ? - Treo tranh 4 và hỏi : - Thái độ của cô giáo thế nào ? - Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? * Kể lại câu chuện - Kể đóng vai. - Gọi 1 hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? - Ai là người tốt ? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe HS khá giỏi bước đầu kể lại được tồn bộ câu chuyện ( BT2) TIẾT 2 Chính tả CHIẾC BÚT MỰC I.Mục tiêu : -Chép chính xác ,trình bày đúng bài CT(SGK). -Làm được BT2; BT(3)a/b,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : VBT Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định(1’) 2. Bài cũ (5’) Trên chiếc bè 2 HS viết bảng lớp Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên. 3.Bài mới * Giới thiệu: Viết bài “Chiếc bút mực” v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Mục tiêu: Nắm nội dung đoạn chép Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. * ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép. Thầy đọc đoạn chép trên bảng Trong lớp ai còn phải viết bút chì? Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? Ai đã cho Lan mượn bút? Hướng dẫn nhận xét chính tả. ... ề nhiều hơn. II.CHUẨN BỊ : GV: bảng nam châm, hình mấy quả cam HS: SGK, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định 2. Bài cũ Hình tứ giác, hình chữ nhật. 3. Bài mới Giới thiệu: Học dạng toán về nhiều hơn v Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn Phương pháp: Trực quan * ĐDDH: Bộ thực hành Toán. Thầy đính trên bảng Cành trên có 5 quả cam Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số cam ở cành trên là 2 quả. Thầy đặt bài toán cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam? /--------------------------------/ /---------------------------------------------/ ? Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? Nêu phép tính? v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: (Không YC tóm tắt) Hoà có mấy bông hoa? Bình có mấy bông hoa? Đề bài hỏi gì? Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? Bài 2: ( Dành cho HS giỏi) Thầy cho HS lên tóm tắt Để tìm số bi của Bắc ta làm sao? Bài 3: Thầy cho HS tóm tắt Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn? Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”. 4. Củng cố Thầy viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải Nhà Lan có 3 người Nhà Hồng hơn nhà Lan 2 người Nhà Hồng . . . . . người? 5. Dặn dò Xem lại bài.Chuẩn bị: Luyện tập Bài 1 ( khơng yêu cầu hs tĩm tắt) Bài 3 . TIẾT 4 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN. HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài TDPTC ( Chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục) - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi. II.Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát * TRị chơi “ Diệt các con vật cĩ hại” 2. Phần cơ bản: - Chuyển đội hình hàng dọc thành hình vịng trịn và ngược lại - GV giải thích động tách - GV hơ khẩu hiệu dùng lời hướng dẫn cho hs cách thực hiện - Cho hs đứng lại rồi quay mât vào tâm bằng khẩu hiệu - GV cho hs đứng lại theo vịng trịn tập bài thể dục phát triển chung. Ơn 4 động tác: tay, chân, lườn, vươn thở * Trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” 3. Phần kết thúc: Trị chơi “ Chạy ngược chiều theo tín hiệu” GV chạy theo vịng trịn Cùi người thả lỏng GV hệ thống lại bài Nhận xét chung tiết học Ơn tập 4 động tác đã học và học mới động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 CHÍNH TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu -Nghe – viết chính xác ,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài cái trống trường em. -Làm được Bt(2)a/b,hoặc BT(3)a/b,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ HS:Vở, bảng con III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Chiếc bút mực - GV đọc HS viết bảng con. 3. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay viết chính tả bài: Cái trống trường em. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết chính tả. Thầy đọc bài viết củng cố nội dung. Bạn HS nói với cái trống trường ntn? Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. Đếm các dấu câu có trong bài chính tả. Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa Thầy quan sát hướng dẫn. Thầy đọc cho HS viết Thầy theo dõi uốn nắn sửa chữa. Thầy chấm sơ bộ. v Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Điền vào chỗ trống i / iê en / eng l / n Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. HS viết bài chính tả chưa đạt viết lại. Thi đua tìm từ: n/l, en/eng, im/iêm. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn. GV nhắc HS đọc bài thơ Cái trống trường em SGK trước khi viết bài CT TIẾT 2 CHÍNH TẢ ĐẶT TÊN CHO BÀI – TRẢ LỜI CÂU HỌC LẬP MỤC LỤC DANH SÁCH I. Mục tiêu -Dựa vào tranh vẽ ,trả lời được câu hỏi rõ ràng ,đúng ý(BT1);bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). -Biết đọc mục lục một tuần học ,ghi(hoặc nói)được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3). II. Chuẩn bị GV: Tranh, SGK. HS: SGK III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Cám ơn, xin lỗi HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc đuôi sam) Nói 1 vài câu xin lỗi bạn Hà. 1 bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) Nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai. Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để nói thành câu, thành bài và biết cách soạn mục lục sách. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Trực quan, thảo luận. * ĐDDH: Tranh Bài 1: Nêu yêu cầu bài? Thầy cho HS quan sát tranh và thảo luận. - Bạn trai đang làm gì? - Bạn trai đang nói gì với bạn gái? Bạn gái nhận xét thế nào? 2 bạn làm gì? Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện. - Thầy nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu? - Thầy cho HS thảo luận và đặt tên. v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục Phương pháp: Trực quan, thực hành. * ĐDDH: SGK Bài 3: Nêu yêu cầu? 4. Củng cố Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì? 5. Dặn dò Chuẩn bị: Lập mục lục sách TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hĩa trên tranh vẽ hoặc mơ hình. II. Chuẩn bị GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa. Bút dạ. HS: SGK III. Các hoạt động: 1. Ổn định 2. Bài cũ Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Trò chơi: Chế biến thức ăn GV hướng dẫn cách chơi GV tổ chức cho cả lớp chơi. Giới thiệu bài mới: Cơ quan tiêu hóa. v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bước 1: Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa. Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa) Bước 2: GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. GV mời 1 số HS lên bảng. GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. v Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa. Mục tiêu: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Phương pháp: Trực quan, thực hành. * ĐDDH: Tranh, bút dạ. Bước 1: GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2) GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. GV theo dõi và giúp đỡ HS. Bước 2: Bước 3: GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy 4. Củng cố Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. Phân biệt được ống tiêu hĩa và tuyến tiêu hĩa .. TIẾT 4 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước, que tính. HS: SGK III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Bài về toán nhiều hơn ít hơn Thầy cho HS lên giải toán, lớp làm bảng con phép tính. Nam : 8 quyển vở Hà hơn Nam : 2 quyển vở Hà :quyển vở? Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu bài: Để củng cố dạng toán đã học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Thảo luận, luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Tóm tắt Cốc : 6 bút Hộp nhiều hơn: 2 bút Hộp :. bút? Muốn tìm số bút trong hộp ta làm ntn? - Thầy nhận xét Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2. - Viết nháp. Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn? - Thầy nhận xét v Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng Phương pháp: Trực quan, luyện tập. * ĐDDH: Thước, que tính. Bài 4a: - Nêu cách tìm số que tính. Tay phải cầm? Bài 4b: Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì? Dựa vào đâu để tìm đoạn CD? Làm cách nào để tìm đoạn CD? Thầy cho HS tính và vẽ Thầy nhận xét 4. Củng cố Thầy cho 2 đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt Lan : 9 tuổi Mẹ hơn Lan : 20 tuổi Mẹ :tuổi? Thầy nhận xét 5. Dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị: 7 cộng với 1số. Bài 1 Bài 2 Bài 4 . TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP. Nhận xét tuần qua. Điểm lại tình hình hoạt động trong lớp. * Ưu điểm: Đa số HS đi học đều, đúng giờ. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Lễ phép với thầy cô và người trên. Đoàn kết giúp đỡ bạn. * Tồn tại: - Một số em cịn hay quyên đồ dùng, sách vở 2. Phương hướng tuần tới: - Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ đem đầy đủ đồ dùng học tập. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thực hiện ATGT và vệ sinh ATTP - GV và HS giỏi kèm HS yếu. - Nhắc HS đoàn kết giúp đỡ bạn. Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt .. .. .. .. . .. .. .. .. .
Tài liệu đính kèm: