Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Trường tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Trường tiểu học Hàm Ninh

Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; đọc đúng các từ khó: quây quanh, trìu mến, mừng rỡ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2).

- GD các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Trường tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: ai ngoan sẽ được thưởng (2 Tiết)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch toàn bài; đọc đúng các từ khó: quây quanh, trìu mến, mừng rỡ... Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2).
- GD các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây đa quê hương.
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài và chủ điểm
* HĐ2: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp.
- Y/c HS tìm các từ khó và luyện đọc.
- Luyện đọc đoạn:
+ Y/c HS luyện đọc đoạn theo hình thức nối tiếp.
+ HD luyện đọc câu dài.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai.
Tiết 2
* HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK:
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
+ Bác Hồ hỏi những em học sinh những gì?
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
+ Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- Em học tập gì qua câu chuyện này?
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì?
- Các em đã làm được gì để xứng đáng là cháu ngoan của Bác?
* HĐ4: Luyện đọc theo vai.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp.
- Luyện đọc các từ khó: quây quanh, trìu mến, mừng rỡ... 
+ Luyện đọc đoạn theo hình thức nối tiếp.
+ Luyện đọc câu dài: 
+ Vừa thấy Bác, / các em nhỏ đã chạy ùa tới, / quây quanh Bác. //
+ Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, / phòng ăn, / nhà bếp, / nơi tắm rửa ...//
- Thi đọc theo HD của GV.
+ Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa ...
+ Các cháu chơi có vui không?
 Các cháu ăn có no không?
 Các cô có mắng phạt các cháu không?
+ HS thảo luận cặp đôi
Vài HS nêu: Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng.
+ Ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ăn kẹo.
+ Tộ tự nhận hôm nay cháu không vâng lời cô.
+ Bác khen Tộ ngoan vì biết nhận lỗi.
- Cần phải biết tự nhận lỗi.
- Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu.
- HS nêu.
- Luyện đọc trong nhóm 3
Tuần 30
Thứ 2 ˜&™
Toán (T146): ki - lô - mét
I. Mục tiêu:
- Biết ki - lô - mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki- lô- mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét với đơn vị mét (Bài 1).
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km (Bài 2).
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ (Bài 3).
- GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km
- Y/c HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học?
- Nêu mối quan hệ giữa cm và dm, m và dm?
- Để đo khoảng cách độ dài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km.
- Kilô mét viết tắt km.
- Gọi HS đọc: 5km , 10km, 65km ...
- Nêu: 1km = 1000m, 1000m = 1km
* HĐ3: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
Bài 2: Vẽ hình lên bảng.
Cho HS trả lời theo cặp đôi.
Bài 3: 
- HD HS làm vở BT.
- Cho HS nhắc lại đơn vị đo độ dài km.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm lại các bài tập vào vở.
- Làm bảng con.
1m =  cm 500cm = m
1m =  dm 40 dm = m
- HS nêu: m, dm, cm.
- 1m = 10 dm 1dm = 10cm
- Nhắc lại 
- Viết bảng con: km
- HS đọc. 
- Viết bảng con.
- Thực hiện vào bảng con:
 1km = 1000m 1000m = 1 km
 1m = 10 dm 10 dm = 1m
 1m = 100 cm 100 cm = 1 dm
+ Quãng đường từ A đến B dài 23 km.
+ Quãng đường từ B đến D ( đi qua C) dài 90 km.
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 km.
- HS làm vở BT.
BD - PĐ Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về các đơn vị đo độ dài đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tính, giải toán.
- GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung ôn luyện
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập. 
Bài 1: Điền số thích hợp:
 30cm = ... dm 4dm = ... cm
600 dm = ... m 5m = ... cm
 7m = ... dm 700cm = ... dm
 2km = ... m 600cm = ... m
Bài 2: Tính :
30cm + 5 dm = dm
5 dm + 40cm = dm
 3km + 7km = km
 9dm + 8cm = cm
* HS Khá - Giỏi:
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
200m ...2km 90m ... 7km
60cm ... 4dm 50cm ... 9dm
200dm ... 30m 2m ... 18dm
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà.
- Làm bài vào vở 
- Gọi 2 em lên bảng làm BT.
- Làm vào vở.
- HS nêu kết quả.
- Làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm BT.
BD - PĐ Toán: ôn Luyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về các đơn vị đo độ dài đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tính, giải toán.
- GD HS ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
* HĐ1: Giới thiệu nội dung ôn luyện
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập
Bài 1: Tính.
24m - 7m = 12dm + 25dm=
40cm - 6 cm = 7 km + 10km =
4km + 6km = 70mm - 9cm =
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống
30cm  3dm 3 dm  50cm
400 dm  2m 5m  45cm
8m  8dm 700cm  9dm
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 23cm, 17cm, 8cm?
* HS Khá - Giỏi:
Một hình tam giác ABC có độ dài mỗi cạnh đều bằng 2 dm 4 cm. Hỏi chu vi hình tam giác đó bằng bao nhiêu xăng - ti - mét?
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS làm bài tập.
- Làm bài vào bảng con.
- Lưu ý tên đơn vị đo.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Lưu ý vận dụng mối tương quan giữa các đơn vị đo độ dài để điền đúng.
- HS giải bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Làm vào vở.
Ôn Toán: ÔN: Ki - lô - mét
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các quảng đường một số tỉnh.
- GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: Huớng dẫn HS làm BT ở vở bài tập trang 65.
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- HD HS làm bài ở bảng con
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD HS làm bài vào vở.
Bài 3: 
- HD HS làm vở BT.
Bài 4:
- Tương tự như bài 3.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn theo nhóm .
- HS làm bảng con: 
1 km = 1000m 68m + 27m < 90m
1m = 100 cm 9m + 4m > 1 km
- HS làm bài vào vở:
+ Quãng đường từ A đến B dài 18 km.
+ Quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường từ B đến A là 17 km.
+ Quãng đường từ C đến B ngắn hơn quãng đường từ C đến D là 12 km.
- HS làm vào vở BT.
- Gọi HS nêu miệng.
- Lắng nghe.
Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em kể chuyện Những quả đào 
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Kể từng đoạn chuyện theo tranh.
- Y/c HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng.
- Chia nhóm và y/c kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm 2.
- Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tranh 1:
+ Bức tranh thể hiện cảnh gì?
+ Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu ?
+ Thái độ của các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 : 
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ ở trong phòng họp, Bác và các em thiếu nhi đã nói chuyện gì?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? 
Tranh 3 :
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
* HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 3 HS lên kể lại chuyện
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu kể trong nhóm và kể trước lớp theo vai.
* HĐ4: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ
- HD : Xưng hô là tôi / tớ / mình, gọi các bạn là bạn (không gọi là em, cháu)
- Gọi 1 HS đóng vai Tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Em học được những gì ở bạn Tộ ? 
- Kể lại câu chuyện theo lời của Tộ. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể và nêu ND câu chuyện.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm.
- HS kể trong nhóm 2.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
+ Bác Hồ dắt tay hai cháu thiếu nhi.
+ Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa .
+ Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
+ Vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
 + Bác hỏi các cháu chơi vó vui không? ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích ăn kẹo không?
 + Ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ.
+ Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
+ Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- Mỗi HS kể một đoạn.
- Thực hành kể theo vai, mỗi nhóm 3 HS.
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể chuyện
- Nhận xét bạn kể.
- Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi, Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên, nhi đồng thật thà, dũng cảm.
- Thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
- HS thực hành ở nhà.
Thứ 3
Toán (T147): mi - li - mét
I. Mục tiêu:
- Biết mi - li - mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi - li - mét với các đơn vị đo độ dài xăng - ti - mét, mét (Bài 1). ... o học sinh 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
* HĐ2: Thi đọc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân.
 Nhận xét và ghi điểm.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
 Nhận xét, đánh giá .
- Dặn về nhà học bài, xem trước bài mới.
- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích 
- 1 HS đọc bài.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. 
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài. 
- Luyện đọc trong nhóm 
- Thi đọc theo vai.
- Học sinh tự nêu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài .
Tập làm văn: nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). Viết được câu trả lời cho câu hỏi ở bài tập 1 (BT2)
- HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Cây hoa xin Trời điều gì?
+ Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm?
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- GV treo bức tranh.
- GV kể chuyện lần 1.
- Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: 
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
+ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Y/c HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình. 
- Ghi điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. 
- Quan sát.
- Lắng nghe nội dung truyện.
- HS đọc câu hỏi dưới tranh.
- Quan sát, lắng nghe.
+ Bác và các chiến sĩ đi công tác.
+ Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
+ Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bựi ngã nữa.
+ Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
- Đọc đề bài trong SGK.
- Từng cặp HS thực hiện hỏi đáp.
- HS viết bài vào vở.
- Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
- Lắng nghe.
Thứ 6
Toán (T150): phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000 (BT1 - cột 1, 2, 3; BT 2a)
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm (BT 3).
- HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại.
- Vận dụng thực hành thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc và viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 234; 230; 405
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Giới thiệu phép cộng. 
- GV nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn.
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào?
+ Để tìm tất cả chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông.
- Y/c HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
+ Tổng của 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
+ Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?
+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
* HĐ3: HD đặt tính và thực hiện tính.
- GV ghi bảng các phép tính, hướng dẫn cách đặt tính như cộng như cộng các số có 2 chữ số.
.
* HĐ4: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính
- Y/c HS thực hiện tính vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Đặt tính rồi tính.
- HD HS làm bài vào vở. 
Bài 3. Tính nhẩm.
- Y/c HS tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm các bài trong VBT.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
Nhắc lại tựa bài.
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Ta thực hiện phép cộng 326 + 253
+ Nghe và nhắc lại
+ Có tất cả 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông.
+ Có tất cả 579 hình vuông.
+ 326 + 253 = 579.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con.
+
326
253
 57 9
- Làm bài vào bảng con.
- Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- Thực hiện theo y/c của GV.
Ôn Toán: ÔN: phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách làm tính cộng (không nhớ), cách đặt tính các số trong phạm vi 1000.
- Củng cố cách cộng nhẩm các số tròn trăm.
- Vận dụng thực hành thành thạo.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài. 
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ở vở bài tập trang 69.
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
- HD HS làm bài vào vở.
Bài 3: Tính nhẩm
- HD HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe. 
- HS làm bài vào bảng con:
 788 697 939 
 .........
- Nhận xét , chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu miệng:
800 + 100 = 900 600 + 200 = 800
300 + 300 = 600 100 + 500 = 600
400 + 400 = 800 200 + 200 = 400
 .................
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Ôn TV:	 luyện kể chuyện
I. Muc tiêu:
- Kể được thành thạo từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Rèn kỹ năng nghe và nhận xét lời bạn kể.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể truyện "Những quả đào"
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo nhóm 3.
- Đại diện 3 HS thi kể trước lớp.
- Khuyến khích HS mạnh dạn kể bằng lời của mình, không lệ thuộc vào bài đọc.
- GV nhận xét bổ sung
* HĐ3: Luyện kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn truyện theo gợi ý.
- GV cùng nhận xét 
- Ghi điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học;
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau kể, trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện.
- HS tiếp nối kể trong nhóm 3.
- 3 HS thi kể.
- 3 HS đại diện 3 nhóm tiếp nối thi kể
- HS liên hệ bản thân đã đối xử tốt, bảo vệ loài vật và cây cối chưa.
- Lắng nghe.
BD - PĐ TV: ôn luyện từ và câu
i. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố từ ngữ về Bác Hồ.
- Vận dụng vốn từ đã học để đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- Giáo dục HS tình cảm kính trọng, biết ơn đối với Bác.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu nội dung bài ôn.
2. HD học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Tìm một số từ ngữ nói lên tình cảm của em đối với Bác Hồ.
Bài 2: Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận được gạch chân trong các câu dưới đây:
- Bác vào trại nhi đồng để thăm các cháu thiếu nhi.
- Em cố gắng học giỏi để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ.
- Em thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy để bố mẹ vui lòng.
* HS Khá - Giỏi:
Bài 3: Đặt câu về chủ đề Bác Hồ theo ba mẫu câu đã học: Ai? Làm gì. Ai? Thế nào. Ai? Là gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm miệng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm vở.
- Đọc bài làm.
- HS tự làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nghe để thực hiện.
BD - PĐ TV: ôn tập làm văn
i. Mục tiêu:
- Giúp HS biết nghe - trả lời câu hỏi.
- Rèn kỹ năng nói cho học sinh.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài ôn.
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Nghe kể chuyện kể lại câu hỏi:
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
+ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Y/c HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài 2:
- Viết câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình. 
- Ghi điểm HS.
* HS Khá - Giỏi:
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn về Bác Hồ kính yêu và tình cảm của em đối với Bác..
* HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm miệng.
+ Bác và các chiến sĩ đi công tác.
+ Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
+ Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bi ngã nữa.
+ Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình.
- HS tự viết bài vào vở.
- Đọc đoạn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
- Nghe để thực hiện.
SHTT: Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá hoạt động trong tuần 30.
- Triển khai kế hoạch tuần 31.
- GD HS tính tự giác, chủ động sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
* HĐ1: Sơ kết, đánh giá tuần qua
- GV đánh giá chung:
+ HS đi học đầy đủ và đúng giờ. 
+ Lao động: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh phong quang sạch sẽ.
+ Tham gia tốt các hoạt động do liên đội tổ chức. 
* HĐ2: Kế hoạch tuần tới
- Các sao tăng cường kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của các bạn.
- GV tập trung bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HD yếu.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo kế hoạch của Liên đội. 
* HĐ3: Dặn dò:
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 31.
- Nhận xét tiết học.
- Các sao trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
- Lớp trưởng tổng kết.
- Bình bầu thi đua sao tốt: sao 1, sao 3. 
- Theo dõi để thực hiện.
- Cả lớp hát một bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(2).doc