Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 17: Phòng tránh té ngã khi ở trường

Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 17: Phòng tránh té ngã khi ở trường

Lớp : 2G Tên bài dạy:

Tiết : 17 Tuần: 17 PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG

I.Mục tiêu

- HS kể lại được những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường .

- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng trnhs ngã khi ở trường .

II.Đồ dùng dạy học

- Các hình vẽ trong SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 2 trang Người đăng duongtran Lượt xem 3368Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 17: Phòng tránh té ngã khi ở trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TNXH 
Thứ . ngày . tháng .. năm 2004
Lớp : 2G
Tên bài dạy:
Tiết : 17 Tuần: 17
Phòng tránh té ngã khi ở trường
I.Mục tiêu
- HS kể lại được những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường .
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng trnhs ngã khi ở trường .
II.Đồ dùng dạy học
Các hình vẽ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : ở bài trước chúng ta đã biết về cảnh quan ngôi trường thân yêu của mình . Vậy để giữ gìn an toàn trong khu vực trường học tránh xảy ra tai nạn . Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu với cả lớp : Phòng tránh té ngã khi ở trường .
* Khởi động : Chơi trò chơi bịt mắt bắt dê
- Đây là một hoạt động vui chơi ,thư giãn , nhưng trong quá trình chơi cần chú ý chạy từ từ , không xô đẩy nhau để tránh ngã .
2. Hoạt động 1:
* HS xem tranh trong SGK để biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh .
- Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây nguy hiểm ở trường .
- Bịt mắt bắt dê; Rồng rắn lên mây ; trò đuổi bắt ; nhảy ngựa ...
- Những hoạt động như: Chạy đuổi nhau trong sân trường , chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang ,trèo cây , với cành cây qua cửa sổ trên lầu ...là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác .
3. Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích .
* Mục tiêu : HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường .
* Cách tiến hành :
- Mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm .
C. Củng cố dặn dò :
Y/C HS nhắc lại những việc cần làm để phòng tránh té ngã khi ở trường.
- Không kiểm tra
- GV ghi đầu bài lên bảng
- HS ra sân cùng nhau xếp thành vòng tròn. 
- Có bạn nào bị ngã không ?( Nếu có HS ngã GV đưa ra kết luận )
- HS thảo luận nhóm sau đó GVghi các ý kiến lên bảng .
- HS quan sát hình 1.2.3.4.SGK 
- Chỉ và nói các hoạt động của các bạn trong từng hình .
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
- HS nhìn tranh trình bày .
- GVphân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận .
- HS làm việc theo nhóm ( HS ra sân chơi 7’)
HS thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Nhóm em chơi những trò gì ?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
- Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không ?
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn ?
 Rút kinh nghiệm sau tiết học:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH t17.doc