Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Học kì II

Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Học kì II

I. Mục tiêu:

 Sau bài học học sinh biết:

 Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ,đường sắt, đường thủy và đường hàng không.

 - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.

 - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.

 - Có ý thức chấp hành luạt lệ giao thông.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Hình vẽ trong sách giáo khoa

 - Một số biển báo

 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu

doc 17 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự nhiên và xã hội
 Bài 19: Đường giao thông
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học học sinh biết:
	Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ,đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
	- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
	- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
	- Có ý thức chấp hành luạt lệ giao thông.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình vẽ trong sách giáo khoa
	- Một số biển báo
	III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học kì II
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
H. Em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết?
- Mỗi một phương tiện giao thông chỉ
đi trên một loại đường giao thông. Bài học hôm nay c/ta sẽ tìm hiểu có mấy loại đường giao thông và mỗi đường giao thông có những phương tiện nào?
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết những đường giao thông
- Dán 5 bức tranh lên bảng
- Gọi 5 HS lên phát cho mỗi HS 1 tấm bìa. Hãy gắn 5 tấm bìa vào tranh cho phù hợp 
KL: Có 4 loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông
H. Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? 
H. Loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt?
H. Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên đường sông?
H. Máy bay có thể đi trên đường nào?
H. Ngoài một số các phương tiện GT trong các hình em còn biết những phương tiện GT nào khác?
KL: + Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô .
 + Đường sắt dành cho tàu hỏa
 + Đường thủy dành cho thuyền, phà,... 
 + Đường hàng không dành cho máy bay, ...
Hoạt động 3: Trò chơi: “Biển báo nói gì?”
- Giáo viên đưa ra một số biển báo như trong sách để học sinh quan sát.
- Chỉ và nói tên từng loại biển báo và hỏi: Biển báo này có hình gì? màu gì?
H. Loại biển báo nào thưòng có màu xanh? Loại nào thường có màu đỏ? 
H. Phải lưu ý gì khi gặp các biển báo này? 
- GV:Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn, trong trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt 5m để đảm bảo an toàn. Đợi cho tàu đi qua mới nhanh chóng đi qua.
Liên hệ:
- Trên đường em đi học có thấy biển báo GT nào không? Nói những tên biển báo đó?
- Theo em vì sao chúng ta phải nhận biết 1 số biển báo GT?
Phát cho mỗi nhóm 1bộ bìa( biển báo GT)
YC các nhóm: 1 HS nói “ Cấm đi ngược chiều” thì HS ở nhóm kia cầm biển đó lên. (Cặp nào tìm nhanh, đúng : Thắng cuộc)
3. Củng cố - Dặn dò: 
- NX giờ học, giao việc về nhà.
- Bài sau: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
- Xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay, .
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát
- Lớp nhận xét kết quả làm việc của các bạn.
- Học sinh quan sát các hình 40, 41 và thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời
- Ô tô, xe máy, xe đạp, ...
- Tàu hoả, xe goòng
- Thuyền, tàu thuỷ, bè, ...
- Đường hàng không 
- Khinh khí cầu, tàu ngầm, ... 
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh quan sát 6 biển báo giới thiệu trong sách giáo khoa. 
- HSTL 
- Biển chỉ dẫn thường có màu xanh; biển báo nguy hiểm và báo cấm thường có màu đỏ.
- Học sinh tự do phát biểu.
tự nhiên và xã hội
Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kể tên những loại đường giao thông.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
- Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
Kết luận: Để đảm bảo , khi ngồi sau xe đạp, xe gắn máy phải bám chắc người ngồi trước, đội mũ bảo hiểm theo quy định. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Mục tiêu: Biết 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
Kết luận: Khi đi xe buýt (hoặc xe khách), chúng ta chờ ở bén và không đứng sát mép đường, dợi xe dừng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, tay ra ngoài khi xe đang chạy
d. Hoạt động 3: vẽ tranh
Mục tiêu: Củng cố kiến thức của 2 bài 19 và 20.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Cụôc sống xung quanh.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- Học sinh tự do phát biểu
- Học sinh vẽ tranh
tự nhiên và xã hội
 Bài 21: Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kể những tình huống nguy hiểm dễ gặp khi tham gia giao thông.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị.
Kết luận: Những bức tranh SGK thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn, thành thị
c. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương.
- Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống của người dân ở địa phương.
d. Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Mục tiêu: Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Cuộc sống xung quanh (tiếp)
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- HS gắn tấm bìa vào bức tranh cho phù hợp.
- Học sinh tự do phát biểu
- HS quan sát.
tự nhiên và xã hội
 Bài 22: Cuộc sống xung quanh (tiếp)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kể những tình huống nguy hiểm dễ gặp khi tham gia giao thông.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị.
Kết luận: Những bức tranh SGK thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn, thành thị
c. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương.
- Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống của người dân ở địa phương.
d. Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Mục tiêu: Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Cuộc sống xung quanh (tiếp)
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- HS gắn tấm bìa vào bức tranh cho phù hợp.
- Học sinh tự do phát biểu
- HS quan sát.
tự nhiên và xã hội
Bài 23: Ôn tập xã hội
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
- Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia dình 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ:
- Kể những tình huống nguy hiểm dễ gặp khi tham gia giao thông.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị.
Kết luận: Những bức tranh SGK thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn, thành thị
c. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương.
- Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống của người dân ở địa phương.
d. Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Mục tiêu: Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Cây sống ở đâu?
- Hát.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- HS gắn tấm bìa vào bức tranh cho phù hợp.
- Học sinh tự do phát biểu
- HS quan sát.
tự nhiên và xã hội
Bài 24: Cây sống ở đâu?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Cây cối có thể mọc ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Hs nhận ra cây cối có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
Kết luận: Cây cối có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
c. Hoạt động 2: Triển lãm.
- Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức đã học về cây.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Một số loài cây sống trên cạn
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- HS lắng nghe.
tự nhiên và xã hội
Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên và nêu ích lời của một số loài cây sống trên cạn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Cây có thể sống được ở những nơi nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh.
- Mục tiêu:Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
Kết luận: Có rất nhiều loại cây sống trên cạn. chúng là nguồn cung  ...  tên các cây sống trên cạn theo công dụng của chúng. Ví dụ: thi kể tên các cây gia vị, cây thuốc nam, cây ăn quả, cây lương thực
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Một số loài cây dưới nước
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- Học sinh tự do phát biểu
tự nhiên và xã hội
Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên và nêu ích lời của một số loài cây sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vàobùn ở đáy nước.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tên một số loài cây sống trên cạn.
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
+ Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vàp bùn ở đáy nước.
Kết luận: Trong những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên mặt nước.
c. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năg quan sát, nhận xét, mô tả.
+ Thích sưu tầm và bảo vệ cây.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Loài vật sống ở đâu?
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- Học sinh tự do phát biểu
tự nhiên và xã hội
Bài 27: loài vật sống ở đâu?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, sưới nước và trên không.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tên các loài cây có thể sống dưới nước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Trò chơi: chim bay, cò bay.
- GV có thể cho HS ra sân chơi.
- Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
c. Hoạt động 2: Triển lãm.
- Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài vật.
+ Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều các loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Một số loài vật sống trên cạn.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
tự nhiên và xã hội
Bài 28: Một số loài vật sống trên cạn
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên cà nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Các loài vật có thể sống được ở đâu?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi một số con vật sống trên cạn.
+ Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã.
+ Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm.
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà, chó gà có loài vật đào hang sống dưới mặt đất như thỏ rừng, giun, dế
c. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
d. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn con gì”
- Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của các con vật
- Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi loại trừ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Một số loài vật sống dưới nước.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
- HS lắng nghe, quan sát trả lời câu hỏi.
tự nhiên và xã hội
Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên một số loài vật sống dưới nước.
- Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tên các loài vật có thể sống trên cạn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS biết nói tên một số loài vật sống ở dưới nước.
+ Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có nước ngọt (ao, hồ, sông), có loài sống ở nước mặn (biển). Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
c. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dướic nước sưu tầm được.
- Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Bài sau: Nhận biết cây cối và các con vật
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
tự nhiên và xã hội
Bài 30: nhận biết cây cối và các con vật
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật.
- Biết được có những cây cối và con vật vừa sống dưới nước, vừa sống trên không.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tên các loài vật có thể sống dưới nước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật.
+ Nhận biết một số cây cối và các con vật mới.
c. Hoạt động 2: Triển lãm
- Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Mặt trời
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
tự nhiên và xã hội
Bài 31: Mặt trời
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp và Mặt Trời.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tên các loài vật và cây cối vừa sống được trên cạn vừa sống dưới nước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời.
- Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời.
- Kết luận: Mặt Trời tròn như một “quả bóng” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất, Măt Trời ở rất xa Trái Đất.
c. Hoạt động 2: Thảo luận: tại sao chúng ta cần Mặt Trời?
- Mục tiêu: HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Mặt trời và phương hướng
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.
tự nhiên và xã hội
Bài 32: Mặt trời và phương hướng
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên 4 phương hướng chính và biết quy ước phương hướng Mặt Trời mọc là phương đông.
- Cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của mặt trời và vai trò của mặt trời với sự sống.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng
b. Hoạt động 1: làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương đông.
c. Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời”
- Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc xác định.
+ HS được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Mặt trăng và các vì sao
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS cùng tham gia.
tự nhiên và xã hội
Bài 33: Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
- Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao.
- Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tên các phương hướn chính và cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.
- Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng.
- Kết luận: Mặt Trăng tròn giống như một “quả bóng lớn” ở xa Trái Đất. ánh sáng mặt trăng mắt dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời vì mặt trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời xuống trái đất.
c. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao.
- Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao.
Kết luận: Các vì sao là những “quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn mặt trời nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Bài sau: Ôn tập
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát kĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH lop 2 ki II.doc