TUẦN 7
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . Giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính cộng , trừ và giải toán chính xác .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 7 Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . Giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính cộng , trừ và giải toán chính xác . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Phép trừ . - Mời HS làm BT 1 và nêu cách thực hiện. 2. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng , trừ . * Bài tập 1 a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164 b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. * Bài tâp 2 a) Nêu phép trừ : 6839 _ 482 + Hướng dẫn làm bài tập mẫu. + Mời 3 HS lên bảng làm bài 2b. - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. Hoạt động lớp . - HS làm bài. - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như SGK . - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như NT mẫu. Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và giải toán . - Bài tập 3 : + Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. - Bài tập 4 : + Hướng dẫn làm bài . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. - Bài tập 5 : + Hướng dẫn làm bài . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò : - Làm các bài tập bài 3, 5. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ. Hoạt động lớp . - 2 HS lên bảngï làm bài rồi chữa bài . a/ x = 4586 b/ x= 4242 - HS làm bài bảng phụ rồi chữa bài . GIẢI Ta có : 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là : 3413 – 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m + HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu của chúng để được 89 999 . - Lắng nghe. Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước , của thiếu nhi . 3. Thái độ: Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chị em tôi . - Kiểm tra 2 em đọc bài Chị em tôi , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : Trung thu độc lập . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm qua tranh : Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu 1945 , lúc đó nước ta vừa giành được độc lập b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn . - GV kết hợp ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - GV giải nghĩa từ và ghi bảng. - Hướng dẫn qua về giọng đọc. - Cho HS luyện đọc nhóm 2. - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét . - Quan sát và tìm hiểu tranh. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập , anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em . - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Giảng : Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn là Pháp và Mĩ . - Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? - GV chốt lại nội dung bài. Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 . - Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên . - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc lập . - Đọc đoạn 2 .Thảo luận nhóm 2 và trả lời. - Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại , giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên . - Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh - Phát biểu tự do , GV chốt lại . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS cần chăm học để sau này xây dựng quê hương. - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà đọc trước vở kịch Ở vương quốc Tương Lai . - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . - HS trả lời: Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước Chính tả (Nhớ-viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung truyện ngắn Gà Trống và Cáo . 2. Kĩ năng: Nhớ – viết lại chính xác ,trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2 a hoặc b . - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - 2 em làm lại BT3 , mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s . 2. Bài mới : Gà Trống và Cáo . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết . - Nêu yêu cầu của bài . - Đọc lại đoạn thơ 1 lần . - Chốt lại : + Cần ghi tên bài vào giữa dòng . + Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li . Dòng 8 chữ viết sát lề . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . Hoạt động lớp . - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Gà Trống và Cáo . - Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội dung , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày . - Nêu cách trình bày bài thơ . - Gấp SGK , viết đoạn thơ theo trí nhớ , tự soát lại bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT 2a . + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm thi đua tiếp sức .- Chốt lại lời giải: phẩm chất _ trong lòng đất _ chế ngự _ chinh phục _ vũ trụ _chủ nhân. - Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc . - Bài 3 : ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu BT 3 a + Viết 2 nghĩa đã cho lên bảng lớp , mời một số em chơi Tìm từ nhanh . Cách chơi như sau : + Mỗi em được phát 2 băng giấy . GV chốt lại lời giải đúng .( ý chí ,trí tuệ ) 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , làm bài vào vở . - Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại . + Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh hoa của trái đất . - Cả lớp nhận xét , tính điểm , - Lắng nghe. Chào cờ Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009 Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì . 2. Kĩ năng: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì . 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì . Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : Phòng bệnh béo phì . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì - Chia nhóm và phát phiếu học tập . - Chốt đáp án : câu 1 b , câu 2 d,d,e . - Kết luận : @ Một em bé có thể được xem là béo phì khi : + Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20% . + Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm . + Bị hụt hơi khi gắng sức . @ Tác hại của bệnh béo phì là người bị béo phì : + Thường mất sự thoải mái trong cuộc sống . + Thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt . + Có nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao , tiểu đường , sỏi mật Hoạt động lớp , nhóm . - Làm việc với phiếu theo nhóm : PHIẾU HỌC TẬP a) Chậm chạp . b) Ngại vận động . c) Chóng mệt mỏi khi lao động . d) Tất cả những ý trên . @ ... . Kiến thức: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện . 2. Kĩ năng: Dựng được các đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện cho sẵn . 3. Thái độ: Yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu . - 4 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn , có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện . - Kiểm tra 2 em 2. Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : - Giới thiệu tranh minh họa truyện . - Chốt lại : Trong cốt truyện trên , mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc : Hoạt động lớp . - 1 em đọc cốt truyện Vào nghề . Cả lớp theo dõi . - Phát biểu . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 2 : + Nêu yêu cầu của bài . + Phát riêng phiếu cho 4 em , mỗi em 1 phiếu ứng với 1 đoạn . - Kết luận những em hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất . 4. Củng cố , dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp , cá nhân . - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở . - Lớp nhận xét . - Những em khác đọc kết quả bài làm . Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nắm cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . 2. Kĩ năng: Kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này . 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 30 , 31 SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Phòng bệnh béo phì . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Đặt vấn đề : + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc triêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết . - Giảng về triệu chứng của một số bệnh : - Hỏi : Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ? - Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy , tả lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách . Hoạt động lớp .- HS nêu nguyên nhân bệnh béo phì và cách phòng bệnh . - Lo lắng , khó chịu , mệt , đau - Tả , lị - Tự trả lời . Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi : - GV nhận xét chôtù lại. Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát hình và thảo luận nhóm đôi trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung . Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . + Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Đánh giá , nhận xét , chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu lại nội dung bài . - Xem trước bài Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm . - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng , cử đại diện phát biểu cam kết của từng nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động của nhóm . - Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện . - HS đọc lại mục bạn cần biết. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Biểu thức có chứa ba chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 2. Bài mới : Tính chất kết hợp của phép cộng a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng . a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Hoạt động lớp . - Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c . - Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : Hướng dẫn và cho HS tìm cách làm thuận tiện nhất. - GV nhận xét , sửa chữa và ghi điểm. - Bài 2 : + Lưu ý HS có thể giải nhiều cách . - Gọi một số HS lớp nêu kết quả. - GV nhận xét , sửa chữa và ghi điểm. - Bài 3 : - Hướng dẫn và cho HS làm bảng con. - GV nhận xét , sửa chữa và ghi điểm. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Hoạt động lớp . Cả lớp làm bài vào vở.Mọt HS lên làm bảng lớp. Bài giải Hai ngày đầu nhận được số tiền là : 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả 3 ngày nhận được số tiền là : 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng - HS lần lượt làm bảng con và sửa chữa. a+ 0 = 0 + a = a 5 + a = a + 5 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm vững cách viết tên người , tên địa lí VN . 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Cách viết tên người , tên địa lí VN . - 1 em nêu lại ghi nhớ ; viết 1 ví dụ tên người , 1 ví dụ tên địa lí để giải thích quy tắc . - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 2. Bài mới : Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : + Nêu yêu cầu của bài . + Phát phiếu cho 2 em , mỗi em sẽ sửa chính tả cho một phần của bài ca dao . Hoạt động lớp , cá nhân . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 em đọc nội dung BT1 , đọc giải nghĩa từ Long Thành . - Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao , phát hiện những tên riêng viết không đúng , sửa lại trên vở . - Sửa bài theo lời giải đúng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . - Bài 2 : + Treo bản đồ địa lí VN ở bảng , giải thích yêu cầu BT : Trong trò chơi du lịch trên bản đồ này , các em phải thực hiện nhiệm vụ : + Phát bản đồ , bút dạ , phiếu cho HS các nhóm thi làm bài . 3. Củng cố , dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT . - Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài ở bảng rồi trình bày . - Lớp nhận xét , kết luận những nhà du lịch giỏi nhất , tìm được đúng , nhiều , nhanh tên các địa danh . - Viết bài vào vở . Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện . 2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian . 3. Thái độ: Yêu thích việc phát triển câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Kiểm tra 2 em - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập phát triển câu chuyện a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề + Gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ – bà tiên cho ba điều ước – trình tự thời gian . Hoạt động lớp , nhóm . - HS đọc lại đoạn văn. - 1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả lớp đọc thầm . + Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện - Nhận xét , chấm điểm . - Tuyên dương HS kể hay. 4. Củng cố , dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện . - Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi . Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm . - Các nhóm cử người lên kể chuyện thi . - Nhận xét . - Viết bài vào vở . - Vài em đọc bài viết của mình . - Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 *****************************
Tài liệu đính kèm: