Môn : Đạo đức (Tiết 8)
Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( t 2 )
Ngày dạy:
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị:
- HS :SGK Đạo đức
- Phương pháp : quan sát ,thực hành ,đàm thoại
III. Các hoạt động:
Lịch báo giảng Tuần 8 04/10 "08/10/2010 Thứ _ ngày tiết môn Tên bài dạy Hai 04-10-10 1 2 3 4 5 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Chào cờ Nhớ ơn tổ tiên ( t 2 ) Kì diệu rừng xanh Số thập phân bằng nhau Xô viết Nghệ – Tĩnh Ba 05-10-10 1 2 3 4 5 Toán Chính tả Tập làm văn Aâm nhạc Thể dục So sánh hai số thập phân Nghe – viết: Kỳ diệu rừng xanh. Luyện tập tả cảnh. Tư 06-10-10 1 2 3 4 5 Tập đọc Mĩ thuật Toán LTVC Khoa học Trước cổng trời Luyện tập Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. Phòng bệnh viêm gan A. Năm 07-10-10 1 2 3 4 5 LTVC Toán Kĩ thuật Địa lí Thể dục Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Luyện tập chung Nấu cơm ( t2 ) Dân số nước ta. Sáu 08-10-10 1 2 3 4 5 Toán Tập làm văn Kể chuyện Khoa học HĐTT Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài ,kết bài ). Kể chuyện đả nghe, đã đọc. Phòng bệnh HIV/AIDS. Môn : Đạo đức (Tiết 8) Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( t 2 ) Ngày dạy: I. Mục tiêu: Như tiết 1 II. Chuẩn bị: - HS :SGK Đạo đức - Phương pháp : quan sát ,thực hành ,đàm thoại III. Các hoạt động: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. KTBC : 3. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Bài tập 4. Củng cố 5. Dặn dò : - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ - Nhận xét - Nhớ ơn tổ tiên ( t2 ) Bài 2,3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi - Gọi hs phát biểu - Nhận xét Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi ở sgk - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuan bị bài sau Hát - 2 hs đọc - 1 hs đọc - HS làm việc nhóm đôi - HS phát biểu - 1 hs đọc - HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Giổ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày 10/3 ( âm lịch ) - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. - 3 hs đọc Môn : tập đọc ( tiết 15 ) Bài : Kì diệu rừng xanh Ngày dạy : I / Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, rành mạch. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng . - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ;tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ). II / Chuẩn bị : - GV :Bảng phụ viết nội dung bài. - HS : SGK Tiếng Việt - Phương pháp : thảo luận ,đàm thoại ,quan sát III / Các bước lên lớp : Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC 2/ DBM a/ GTB b/ Các hoạt động : v HĐ 1 : Luyện đọc v HĐ 2 : Tìm hiểu bài v HĐ 3 : Đọc diễn cảm 3 / Củng cố : 4/ Dặn dò - Gọi hs đọc thuộc lòng bài “ Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét – cho điểm - Kì diệu rừng xanh - Gọi hs đọc bài - Bài được chia mấy đoạn ? - Gọi 3 hs đọc đoạn - Gọi hs đọc chú giải - Gọi hs đọc từ khó - Yêu cầu hs luyện đọc - Gọi 3 hs đọc đoạn - Gọi 3 hs đọc bài - Yêu cầu hs đọc thầm ,thảo luận câu hỏi ở sgk : + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? +Những liên tưởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên như thế nào + Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? + Sự có mặt của những loài muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? + Vì sao rừng khộp , được gọi là “ Giang sơn vàng rợi ” ? + Hãy nói về cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ? + Bài văn có nội dung là gì ? - Nhận xét - Gọi 3 hs đọc bài - Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 2 : + Đọc mẫu + Yêu cầu hs luyện đọc - Tổ chức hs thi đọc diễn cảm - Gọi hs nhận xét - Nhận xét _ tuyên dương - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Trước cổng trời - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 hs đọc - Bài chia thành 3 đoạn - 3 hs đọc - 1 hs đọc - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm đôi - 3 hs đọc - 3 hs đọc - HS thảo luận ,trả lời : + Tác giả đã liên tưởng đây như 1 thành phố nấm , mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì , cung điện lúp xúp dưới chân . + Những liên tưởng của tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp , sinh động , lãng mạn , thần bí như trong truyện cổ tích . + Con vượn bạc má ôm con gọn ghẻ chuyền nhanh như tia chớp . Những con chồn sóc thảm lá vàng . + Sự có mặt của những loài muôn thú , chúng thoăùt ẩn , thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động , đầy những điều bất ngờ . + Vì có rất nhiều màu vàng , con mang vàng , nắng vàng . + Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng . + Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng , tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . - 3 hs đọc bài + Luyện đọc nhóm đôi - 3 hs thi đọc - Nhận xét - 1 hs nêu Môn : TOÁN (Tiết 36) Bài : Số thập phân bằng nhau Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi . - Làm được BT1;BT2. - HS khá, giỏi làm BT3. II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ - HS : SGK Toán - Phương pháp :thực hành ,đàm thoại ,quan sát III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Ví dụ vHoạt động 2 : Bài tập 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs lên bảng làm bài tập 1 - Nhận xét – cho điểm - Số thập phân bằng nhau - GV nêu ví dụ như sgk - Yêu cầu hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống : 9dm = cm ; 9dm = m ; 90cm = m - Em hãy so sánh 0,9m và 0,90m và giải thích - Em hãy so sánh 0,9 và 0,90 - Em hãy tìm cách viết 0,9 thành 0,90 - Yêu cầu hs tìm số thập phân bằng số thập phân : 0,875 ; 12 - HDHS viết 0,90 thành 0,9 tương tự Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Chia 3 đội thi đua : 0,87 và 0,8700 - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân - 2 hs lên bảng làm , lớp làm vào nháp - Lắng nghe - HS tìm và viết : 9dm = 90 cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - 0,9m = 0,90m vì : 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m ; 9dm = 90cm - 0,9 = 0,90 - 0,9 thêm vào bên phải phần thập phân chữ số 0 ta được 0,90 - HS tìm và viết : 0,875 = 0,8750 ; 12 = 12,0 - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở ,2hs làm bài bảng phụ a. 7,800 = 7,80 = 7,8 b. 2001,300 = 2001,30 = 2001,3 - 1 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào sách a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - 3 đội thi đua : 0,87 = 0,8700 Môn : Lịch sử ( tiết 8 ) Bài : Xô viết Nghệ – Tĩnh Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An : Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên ,Nam Đàn với cò đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh .Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp ,chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình .Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh . - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã : + Trong những năm 1930 – 1931 ,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ ,xây dựng cuộc sống mới . + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ;các thứ thuế vô lí đã xóa bỏ . + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ . II. Chuẩn bị - GV :Phiếu ghi câu hỏi - HS :SGK Lịch sử – Địa lí 5 - Phương pháp :đàm thoại ,thảo luận ,quan sát III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Nội dung bài 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước - Nhận xét – cho điểm - Xô viết Nghệ – Tĩnh - Gọi hs đọc thông tin ở sgk - Yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi ở phiếu + Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An + trong những năm 1930 – 1931 ,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới ? + Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì ? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị Cách mạng mùa thu - 2 hs trả bài 1 hs đọc - HS thảo luận và trả lời câu hỏi : + HS trình bày + Trong những năm 1930 – 1931 ,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh có những điều mới là : Nhân dân làm chủ được thôn xã , có ruộng nương để cày cấy + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm ,khả năng cách mạng của nhân dân lao động . Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân - 3 hs đọc Môn : Chính tả ( tiết 8 ) Bài : Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được các tiếng chứa yê ,ya trong đoạn văn (BT2) ;tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ viết BT3 - HS : SGK Tiếng Việt - Phương pháp : thảo luận ,đàm thoạ ... Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh Ngày dạy : I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời II. Chuẩn bị : - HS :SGK Âm nhạc 5 - Phương pháp : đàm thoại ,học hát ,quan sát III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Ôn tập 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs hát bài Con chim hay hót - Nhận xét - Ôn tập 2 bài hát : Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Cho cả lớp hát lại 2 bài - Ôn lại cho hs lời bài Reo vang bình minh - Cho hs tập hát nhóm đôi - Gọi hs hát - Ôn lại cho hs lời bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Cho hs tập hát nhóm đôi - Gọi hs hát - Nhận xét - Cho hs nghe nhạc thiếu nhi - Cho cả lớp hát lại bài - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Học hát :bài Những bông những lời ca - 3 hs hát - Cả lớp hát - Hs tập hát lại lời bài hát - HS tập hát theo nhóm - HS hát - HS tập hát theo nhóm - HS hát - HS nghe - HS hát lại Môn : Toán (Tiết 40) Bài : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Làm được các bài tập 1 ,2 ,3. II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ kẽ sẵn bảng đơn vị đo - HS : SGK Toán - Phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định : 2. KTBC 3. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Ôn bảng đơn vị đo độ dài và các ví dụ vHoạt động 2 : Bài tập 4: Củng cố. 5. Dặn dò : - Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 2 - Nhận xét _ cho điểm - Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Treo bảng đơn vị đo ,yêu cầu hs đọc tên các đơn vị đo - Yêu cầu hs đổi : 1m = .. dm = ..dam - Cho hs hoàn thành các cột còn lại - Nhận xét - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề - Gv nêu ví dụ 1 như sgk + Yêu cầu hs viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m 4dm = . m + Yêu cầu hs giải thích - Nhận xét - GV nêu ví dụ 2 ,yêu cầu hs viết số thập phân vào chỗ chấm : 3m 5cm = m - Yêu cầu hs giải thích - Nhận xét Bài 1,2 : gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Gọi hs đọc lại bảng - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập - Hát - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp - 1 hs đọc - HS nêu : 1m = 10dm = 1/10 dam - HS hoàn thành bảng - HS nêu - Lắng nghe + HS nêu : 6m 4dm = 6,4m + HS giải thích - HS nêu : 3m 5cm = 3,05m - HS giải thích - 1 hs đọc - Hs làm bài vào vở , 2 hs làm bài bảng phụ 1. a. 8m 6dm = 8,6m ; b. 2dm 2cm = 2,2 dm ; c. 3m 7cm = 3,07m 2. a. 3m 4dm = 3,4m ; 2m 5cm = 2,05m b. 8dm 7cm = 8,7dm - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ a. 5km 302m = 5,302km b. 5km 75m = 5,075 km - HS đọc Môn : Kể chuyện (Tiết 8 ) Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. -Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ;biết nghe và nhận xét lời kê của bạn. - HS khá ,giỏi kể lại được câu chuyện ngoài SGK ;nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. Chuẩn bị: - GV : Phiếu ghi câu hỏi - HS : SGK Tiếng Việt 5 - Phương pháp : đàm thoại ,kể chuyện ,thảo luận II. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Kể chuyện 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam - Nhận xét _ cho điểm - Kể chuyện đã nghe , đã đọc - Gọi hs đọc đè bài - Gọi hs đọc gợi ý - Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện - Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe - GV giúp đỡ những người gặp lúng túng + Giới thiệu tên truyện + Mình đọc nghe , nghe chuyện như thế nào ? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì ? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể ? - Tổ chức hs thi kể - Nhận xét _ tuyên dương -Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - 2 hs kể - 1 hs đọc - 1 hs đọc - HS giới thiệu - Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm - Lắng nghe - 4 hs thi kể ,hs khá giỏi kể câu chuyện ngoài sách - HS nêu lại Môn : Tập làm văn (Tiết 16) Bài : Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn MB ,KB ) Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết viết hai kiểu mở bài :mở bài trực tiếp ;mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài :kết bài mở rộng ;kết bài không mở rộng (BT2) ;viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp ,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ - HS : SGK Tiếng Việt - Phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Bài tập 3: Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs đọc đoạn văn ở tiết trước - Nhận xét – cho điểm - Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn MB ,KB ) Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi + Đoạn nào mở bài trực tiếp ,đoạn nào mở bài dán tiếp ? Vì sao em biết điều đó + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên và hấp dẫn hơn ? - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận và làm bài - Nhận xét - Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn hơn Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm bài - Gọi hs đọc bài mình làm - Nhận xét - Thế nào là mở bài gián tiếp ? - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập thuyết trình ,tranh luận - 3 hs đọc - 1 hs đoc - HS thảo luận và trả lời : + Đoạn a : mở bài trực tiếp ,đoạn b mở bài gián tiếp . Vì đoạn b không giới thiệu trực tiếp cảnh + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hơn ,hấp dẫn hơn - 1 hs đọc - HS thảo luận và trình bày : + Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý ,gắn bó + Khác nhau : đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên : Khẳng định con đường là người bạn quý ,gắn bó với con đường ; Đoạn kết bài mở rộng : vừa vừa nói về tình cảm và ca ngợi công lao của người lao động - Em thấy kiểu kết bài mở rộng hay hơn ,hấp dẫn người đọc hơn - 1 hs đọc - HS làm bài - Hs trình bày bài mình làm - HS nêu Môn : Khoa học( Tiết 16 ) Bài : Phòng bệnh HIV/AIDS Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS . II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : SGK Khoa học 5 - Phương pháp : thảo luận ,quan sát ,đàm thoại III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Ai nhanh ,ai đúng vHoạt động 2 : HIV/AIDS 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A - Nhận xét _ cho điểm - Phòng bệnh HIV/AIDS - Gọi hs đọc thông tin ở sgk - Yêu cầu hs thảo luận và làm bài - Nhận xét - Gọi hs đọc thông tin - Yêu cầu hs thảo luận và xếp các thông tin sưu tầm được - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhẫn xét - HIV/AIDS lây qua đường nào ? - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS - 2 hs nêu - 1 hs đọc - HS thảo luận và trình bày : + 1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-c ; 5-a - 1 hs đọc - HS thảo luận và xếp các thông tin vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu : Lây qua đường máu ;đường tình dục ;từ mẹ sang con Sinh hoạt lớp Ngày dạy: I. Các tổ báo cáo kết quả : - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua - Lớp phó lao động báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - HS có ý kiến - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp . II. Nhận xét _ đánh giá : - GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua . + Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài thực hiện tốt + Vệ sinh trường lớp : tốt + Vệ sinh cá nhân : tốt + Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học + Các hoạt động khác : tham gia tốt - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn III. Phương hướng hoạt động của Tuần 9 : - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ - Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp - Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp - Không được làm việc riêng trong giờ học
Tài liệu đính kèm: