Tiết 2: TOÁN
BẢNG NHÂN 3.
I.MỤC TIÊU
- Hs biết lập bảng nhân 3. áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Biết đếm thêm 3.
- Thuộc bảng nhân 3
- Rèn kĩ năng giải toán nhanh, đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm bảng con
Tính: 2cm 8 = 2cm 5 =
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Bảng nhân 3. I.Mục tiêu - Hs biết lập bảng nhân 3. áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Biết đếm thêm 3. - Thuộc bảng nhân 3 - Rèn kĩ năng giải toán nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy – học : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm bảng con Tính: 2cm 8 = 2cm 5 = 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn H. lập bảng nhân 3 - Gắn 1 tấm bìa, y/c H. quan sát và trả lời câu hỏi. + Có mấy chấm tròn? 3 chấm tròn được lấy mấy lần? 3 được lấy mấy lần? - Ghi bảng: 3 1 = 3 - Y/C H. đọc ba nhân ba bằng ba - Gắn tiếp 2,310 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Y/C H. quan sát, nhận xét và lập bảng nhân 3( tương tự phép tính trên). - Y/C H. luyện đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 3 Thực hành: *Bài 1: - Y/C H. đọc đề và xác định y/c của đề. - Y/C H. nêu cách tính nhẩm - Y/C H. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính * Bài 2: - Y/C H. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán. - Gọi 1 H. lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chấm bài *Bài 3:- Y/C H. đọc đề, nêu y/c - Y/C H. nối tiếp nhau nêu các số còn thiếu của dãy số. - Em có nhận xét gì về dãy số trên? 4/Củng cố, dặn dò: -Y/C H. đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. - Nhận xét tiết học. - Quan sát, nhận xét +Có ba chấm tròn. 3 chấm tròn được lấy 1 lần. 3 được lấy 1 lần. - Quan sát - Thực hiện theo y/c. - Tự thực hiện lập bảng nhân 3 và cho biết lí do. - Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm, cá nhân. - Đọc đề: Tính nhẩm - Nhiều H. nêu cách tính nhẩm - Làm bài miệng. -Đọc: mỗi nhóm có 3 H., có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu H.? -1 nhóm có 3 H.. Có tất cả 10 nhóm. Bài toán thuộc dạng toán tính tích. - Làm bài vào vở. - Đọc : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Thực hiện làm bài miệng. - Tự nhận xét. - Nhiều H. đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Tiết 3 + 4: Tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió (2 tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS: -H. hiểu nghĩa các từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn. H. hiểu được ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. Phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ , bảng phụ chép sẵn câu cần hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu. - Bác Hồ khuyên các cháu thiếu nhi những gì? GV cho điểm, nhận xét B . Giới thiệu bài 1. Luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1 Hướng dẫn cách đọc b)Luyện đọc câu Hướng dẫn đọc từ khó: + hang núi, lăn quay, lồm cồm, nổi dậy ,lớn nhất, loài người,lồng lộn ,ăn năn ... c) Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp luyện đọc câu khó + Ông vào rừng / lấy gỗ / làm nhà // + Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. // + Thi đọc đoạn. - 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc: - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc câu ngắt nghỉ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - 3 nhóm thi đọc 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió? - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? - Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? 4. Luyện đọc lại: - Luyện đọc phân vai C: Củng cố -Dặn dò : -Nội dung bài nói về điều gì? -Nhận xét tiết học + HS đọc thầm câu hỏi trả lời. - Thần xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Vào rừng lấy gỗ dựng nhà, cả 3 lần đều bị quật đỏ nên ông đã xây 1 ngôi nhà thật vững chãi. - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông mời Thần tới chơi nhà. - Thiên nhiên - Con người. - HS đọc phân vai. - Nhận xét. - HS khá, giỏi phát biểu Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt Luyện đọc: Ông mạnh thắng thần gió. I - Mục tiêu - Củng cố lại nội dung bài bằng cách tự nêu câu hỏi để hỏi bạn, sau đó thảo luận đưa ra ý kiến đúng. Biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc bảo vệ thiên nhiên. -Rèn kĩ năng đọc truyện theo vai, đọc đúng ngữ điệu lời nhân vật. Luyện kĩ năng đọc thầm, tập trung chú ý theo dõi người khác đọc để phối hợp nhịp nhàng khi đọc lời các nhân vật trong truyện II . Hoạt động dạy – học: 1/T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/Luyện đọc: - Phân các nhóm, nêu y/c thi đọc: Đọc theo vai - Theo dõi H. đọc và nhận xét chung. 3/Tìm hiểu bài - Y/C H. tự nêu câu hỏi về nội dung bài và tự trả lời. - Y/C H. làm bài tập sau: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến em tán thành Biết yêu thiên nhiên là biết bảo vệ cuộc sống của bản thân. Chặt phá cây là biết bảo vệ thiên nhiên. Không đổ rác, xác chết con vật xuống sông là biết bảo vệ thiên nhiên. Em yêu nhân vật Thần Gió. Em yêu ông Mạnh. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Nhận nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí. Cử 1 bạn tham gia là ban giám khảo. - Thực hiện thi đọc theo vai. - Thảo luận câu hỏi và câu trả lời theo nhóm đôi. - Thực hành làm bài tập vào phiếu học tập. Đáp án: Đánh dấu + vào trước các ý 1, 3, 4, 5. Tiết 2: Toán(T) Luyện bảng nhân 3. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. áp dụng bảng nhân 3 để giải các bài toán có liên quan. -Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác. II.Hoạt động dạy – học: 1/Kiểm tra: H. lập bảng nhân 3 bằng trò chơi truyền điện. 2/Thực hành: *Bài 1: Ra để y/c H. đọc đề và tự làm bài Tính( Theo mẫu) 3cm 2 = 6 cm 3kg 4 = 3dm 6 = 3kg 7 = 3cm 5 = 3kg 8 = - Gọi 2 H. lên bảng chữa bài, Y/C H. khác nhận xét. *Bài2: Tính 3 6 = 3 8 = 3 2 + 3 = 3 3 +3 = 3 5 +76 = 3 7 +59 = - Y/C H. nêu cách tính và tính. - Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Y/C H. nhận xét * Bài 3: Một xe xích lô có 3 bánh. Hỏi 5 xe xích lô có bao nhiêu bánh xe? Hãy giải bằng 1 phép tính cộng và 1 phép tính nhân - Y/C H. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng đề. - Gọi 1 H. lên bảng làm bài. Y/C H. làm bài vào vở. * Bài 4: Mỗi ngày em học trong 3 giờ. Hỏi trong 1 tuần em học trong bao nhiêu giờ? ( Một tuần là 5 ngày học ) -Y/C H. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán - Y/C H. làm bài tập: 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Y/C H. nhận xét bài bạn làm 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 H. đọc đề, nêu y/c của đề - Thực hành làm bài cá nhân. - Đổi vở kiểm tra nhau. - 1 H. đọc đề nêu cách tính và tính - Thực hành làm bài theo y/c. -1 H. đọc đề, nêu tóm tắt và dạng bài toán. 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vàop vở Bài giải a/ 5 xe ô tô có số bánh xe là: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15( Bánh xe) Đáp số: 15 bánh xe b/5 xe ô tô có số bánh xe là: 3 5 = 15( bánh xe) Đáp số: 15 bánh xe - 1 H. đọc đề, nêu miệng tóm tắt và nêu dạng bài - H. thực hành làm bài Bài giải Số giờ em học trong 1 tuần là: 3 5 = 15(giờ) Đáp số: 15 giờ 4/ HS hoàn thành bài tập trong VBT toán 2 Tiết 3: Đạo đức Trả lại của rơi ( tiết 2) I. MUẽC TIEÂU : Như tiết 1. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY –HOẽC: III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY -HOẽC : 1- Hoạt động 1: Đóng vai a)MT: HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. b) Tiến hành: - GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - em làm trực nhật và nhặt được 1 quyển truyện của bạn nào đó để trong ngăn bàn, em sẽ ... - Em nhặt được chiếc bút đẹp ở sân trường, em sẽ ... - Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không trả lại, em sẽ ... + Thảo luận: - Em có đồng ý với cách ứng xử của bạn không? Vì sao? - Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật? - Em có suy nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn? 2- Hoạt động 2: Thi kể chuyện, đọc các bài thơ, bài ca dao về không tham của rơi. 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - HS lên đóng vai, xử lí tình huống. - Nhận xét - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - HS trình bày phần chuẩn bị của mình. - nhận xét, bình chọn về nội dung, cách thể hiện của các bạn. - Tuyên dương bạn có tiết mục hay nhất. Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Tiết 2: Kể chuyện Ông mạnh thắng thần gió I - Mục tiêu: Giúp HS: - H. biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Đặt tên khác cho truyện. - Kể tự nhiên, đúng nội dung, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. +Nghe và nhận xét bạn kể. - Thích kể chuyện II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra. H. đóng vai kể lại câu chuyện: “Chuyện bốn mùa” B. Bài mới: 1. Hướng dẫn kể. - Xếp lại thứ tự tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Yêu cầu H. quan sát từng tranh Nhớ lại nội dung câu chuyện. - T. nhận xét. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm 3 H. kể 3 vai. - Chú ý cách diễn đạt (từ, câu, sáng tạo), cách thể hiện tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, nét mặt. - Cho H.kể lại toàn bộ câu chuyện. - T. gợi ý giúp những H. lúng túng. - Đặt tên khác cho câu chuyện. - Cho H. suy nghĩ-->đặt tên. 3. Củng cố, dặn dò. - Truyện này cho em biết điều gì? - T. nhận xét giờ học. Cả lớp quan sát SGK, xếp theo thứ tự. 1. T4 3. T3 2. T2 4. T1 Người dẫn chuyện, ông Mạnh, thần Gió. - Ai thắng ai. - Chiến thắng thần gió. Tiết 3: Toán Luyện tập I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính nhân và giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Rèn kĩ năng tính toán các phép tính nhân trong bảng, kĩ năng đếm thêm 2, 3. II - Đồ dùng dạy học: III - Hoạt động dạy – học: 1/Kiểm tra: Y/C H. thực hiện làm 1 số phép tính nhân của bảng 2, 3. 2/Thực hành: *Bài 1: - Y/C H. đọc đề, nêu y/c của đề -Y/C H. làm miệng. - T. y/c H. nhận xét bạn trả lời . *Bài 2: - Y/C H. đọc đề và nêu y/c 3 12 - Viết bảng - Bài này có gì khác với bài tập 1? Vậy 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Vậy ta điền số mấy? - Y/C H. làm bài vào vở nháp, 1 H. lê ... nào để đặt câu hỏi cho bộ phận câu đặt dưới câu sau a/ Hồi tháng 3 lớp tôi đi thăm viện bảo tàng . b/Tháng sáu chúng em sẽ được nghỉ hè. c/ Ngày mai chúng em sẽ đi thăm cô giáo cũ . Bài 3: Điền dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn sau : Đêm đông trời rét cóng tay c Chú mèo mướp nằm lì bên đống tro ấm ,luôn miệng kêu: ”Ôi,rét quá c Rét quác ” Mẹ dậy nấu cơm và bảo :”Mướp đi ra đic Để chỗ cho mẹ nấu nào c “ HS làm vào vở Gọi HS lên bảng chữa bài -Nhận xét. Củng cố - Dặn dò: - HS hoàn thành bài tập trong VBT TV 2 Tiết 3: Luyện chữ Luyện viết bài Mùa nước nổi I. Mục tiêu : - Viết đúng, đủ đoạn: “Rồi đến rằm tháng bảy sông Cửu Long.” - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. II- Các hoạt động dạy- học 1/Kiểm tra: Y/C H. viết vào vở nháp các từ sau: Mèo mướp, trèo cây 2/Bài mới: a/Hướng dẫn H. viết bài chính tả - Đoạn viết có ở trong bài tập đọc nào? - Đoạn văn nói đến điều gì ở đồng bằng sông Cửu long? - Đoạn văn có mấy câu? - Y/C H. tìm từ khó luyện viết. - T. đọc bài cho H. viết - Đọc bài y/c H. soát lỗi và thu vở chấm bài. b/Bài tập: Em hãy tìm trong bài những chữ bắt đầu bằng n hay l. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Đoạn viết có ở trong bài tập đọc: “ Mùa nước nổi”. - Đoạn văn nói đến mùa mưa của tháng bảy ở đồng bằng sông Cửu long. - Đoạn vặn có 4 câu - Đọc, viết các vào vở nháp các từ sau: Tháng bảy, Cửu long, no đầy, hòa lẫn - Mở vở viết bài, nghe đọc bài và soát lỗi - Thảo luận nhóm đôi sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả thảo luận. Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa I. Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh đọc đoạn văn: Xuân về, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. - HS có ý thức nghe nói viết thành thạo. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ về bốn mùa III. Hoạt động dạy -học: A- KTBC: - Nêu tình huống. GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân? - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? Bài 2: - GV cho HS đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi HS đọc bài 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - HS thực hành đáp lời chào, lời tự giới thiệu. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ trả lời: - Từ trong vườn sực nức hương thơm của các loài hoa, không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời, cây cối thay áo mới. - Ngửi, nhìn - sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm. - HS thực hành viết đoạn văn bám theo gợi ý (có thể bổ sung ý mới) - HS đọc bài viết. - Nhận xét: cách dùng từ, câu, ý văn.- Bình chọn những bài viết hay nhất. Tiết 2: Toán Bảng nhân 5 I.Mục tiêu: Giúp HS - Học sinh lập bảng nhân 5 và học thuộc. - Thực hành nhân 5, giải toán và đếm thêm 5. - Tích cực thực hành toán. HS vận dụng phép nhân vào làm toán . II. Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa có 5 chấm tròn. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bảng nhân 4 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 5 - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. - GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nói: có 5 chấm tròn, lấy 1 lần ta viết: 5 x 1 = 5 - Lần lượt lập các phép nhân còn lại của bảng nhân 5 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS nhẩm nhanh, nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề và phân tích đề. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GVKL: Bài 3: Cho HS nhân xét đề toán. - Cho HS tự làm bài.- Nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - 3 HS đọc - HS quan sát và làm theo. - HS đọc: năm nhân 1 bằng năm. - HS lập bảng nhân 5. - Học thuộc lòng bảng nhân 5. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nhận xét. - Bổ sung. - 1 HS đọc đề bài và phân tích đè. - HS trả lời: (mỗi tuần mẹ làm 5 ngày, 4 tuần mẹ làm bao nhiêu ngày?) - HS tóm tắt và giải vào vở. - Chữa bài. - HS tự làm và chữa bài. - Nhận xét. Tiết 3: Chính tả (nghe viết) Mưa bóng mây I.Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Mưa bóng mây. -Viết đúng các âm đầu dễ lẫn. -Trình bày sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài thơ một lần. - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? - Mưa bóng mây có đặc điểm gì lạ? - Vì sao bạn nhỏ thích mưa bóng mây? - Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc cho HS viết - Thu chấm - nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập - GV treo bảng phụ. 4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại bài thơ. - Mưa bóng mây. - HS trả lời: (thoáng mưa rồi tạnh ngay) - Mưa giống như bé ... - HS tự tìm từ kkhó viết: + Ví dụ: thoáng, dung dăng, lạ... - Luyện viết từ khó bảng con. - HS viết bài vào vở. - Soát bài - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Nhận xét. Tiết 4: Sinh hoạt Nhận xét tuần 20 I. Mục tiêu: - Kiểm điểm lại những ưu khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua. - Sinh hoạt Sao nhi đồng II. Nội dung: 1. Kiểm điểm : * Ưu điểm: ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Tồn tại: ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................... 2. Phương hướng tuần 21 - định nề nếp sau nghỉ tết Nguyên Đán - Tiếp tục phát huy những ưu điểm của Tuần 20 - Tiếp học tập, thực hiện tốt các nề nếp thi đua. 3. Sinh hoạt chủ đểm : . Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (T) Luyện viết đoạn văn tả ngắn về 4 mùa. I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về một trong bốn mùa . - Học sinh yêu quý thiên nhiên. - Tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Gv nêu mục đích, yêu cầu - Nêu các câu hỏi gợi ý: - Đó là mùa nào? - Bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào? - Cây trái , thiên nhiên, cảnh vật ra sao? - Em thích mùa đó vì sao? - Tổ chức học sinh quan sát tranh sưu tầm và trả lời các câu hỏi. - Học sinh viết thành đoạn văn. - Chấm điểm, chữa bài, nhận xét. - Đọc một số bài viết tốt cho học sinh tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò. Tiết 2: Toán Luyện tập bảng nhân 5 I. Mục tiêu : - Luyện tập bảng nhân 5, thực hiện dãy tính có phép nhân và phép cộng trừ. - Giải toán đơn có phép nhân. - H/S học thuộc lòng bảng nhân. - Vận dụng làm bài tập thành thạo. II. Hoạt động dạy học. - Cho H/S đọc bảng nhân. Hoạt động 1- Giới thiệu bài Hoạt động 2- Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 5 x 6 5x 9 5 x 8 5x 7 5 x 3 5 x 3 4 x 5 5 x 4 Bài 2: Thực hiện dãy tính 5 x 2 + 38 = 72 – 5 x 6 = 28 + 5 x 8 = 44 - 5 x 4 = 5 x 7 + 27 = 63 - 4 x 5 = - Khi thực hiện các phép tính có lẫn phép nhân với phép cộng (trừ) ta chú ý điều gì? Bài 3: (,=) 3 x 4 4 x 3 2 x 4 3 x 4 5 x 5 6 x4 Bài 4:Mỗi bạn cắt được 5 bông hoa. Tổ em có 8 bạn. Hỏi cả tổ cắt được bao nhiêu bông hoa? Bài 5: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải: 1 xe : 4 bánh 5 xe : ... bánh ? Bài 6: Số? a) 12, 14, 16,....,.... b) 23, 25, 28,....,.... Hoạt động 3 - Củng cố - Tổng kết: Nhận xét tiết học - HS làm miệng, đọc nối tiếp từng phép tính. - HS làm vào giấy nháp - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Thực hiện phép nhân trước, phép tính cộng (trừ) sau. - HS làm bảng con - HS tóm tắt. - Giải vào vở. - 1 em chữa bài. - Nhận xét. - HS khá, giỏi đặt đề. - Giải vào vở. - Chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu quy luật của dãy số và điền tiếp số */ HS hoàn thành bài tập trong VBT toán 2 Tiết3: THủ công Gấp , cắt, dán phong bì. (tiết 2) I.Mục tiêu: - Củng cố lại cách gấp, cắt, dán phong bì. - Biết trang trí và hoàn thiện phong bì. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II.Chuẩn bị: Giấy màu, phong bì mẫu, hồ dán, bút màu. III.Các hoạt động dạy – học: 1/T. nêu y/s nội dung tiết học. 2/ H. thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Y/C H. nhắc lại cách gấp, cắt, dán phong bì. - Y/C H. tự hoàn thiện sản phẩm của mình. - Tổ chức đánh giá sản phẩm của H.. + Cử 3 H. cùng mình đánh giá. + Công bố kết quả sản phẩm đẹp. 3/Nhận xét tiết học. - Nhiều H. nhắc lại các bước: Bước 1 gấp phong bì, bước 2 cắt phong bì, bước 3 dán phong bì. - Làm việc cá nhân. - Quan sát và cùng đánh giá. Nhận xét của tổ chuyên môn .......................................................................... ............................................................................. ............................................................................... ............................................................................. ................................................................................ ................................................................................ Nhận xét của ban giám hiệu .......................................................................... ............................................................................. ............................................................................... ............................................................................. ................................................................................ ................................................................................
Tài liệu đính kèm: