Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 23 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 23 năm 2012

Tiết 4. SINH HOẠT LỚP.

 I. Mục tiêu:

- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 22, đề ra phương

hướng hoạt động tuần 23.

- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.

- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể chi đội đoàn kết, vững mạnh .

II. Nội dung:

a. Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:

* Ưu điểm:

- Duy trì tốt nề nếp không có tư tưởng nghỉ học đi chơi.

- Tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh.

- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.

- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.

- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả.

- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .

* Tồn tại:

- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập.

- Kĩ năng tính toán của học sinh còn hạn chế nhất là chia số có ba chữ số.

- Chất lượng vở sạch chữ đẹp chưa cao.

- Cần tích cực ôn luyện để thi toán qua mạng vòng huyện.

b. Phương hướng:

- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.

- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất

lượng mũi nhọn.

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.

- Tham gia giao thông an toàn.

c. Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 23 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4. Sinh hoạt lớp.
 I. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 22, đề ra phương 
hướng hoạt động tuần 23.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể chi đội đoàn kết, vững mạnh .
II. Nội dung: 
a. Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Duy trì tốt nề nếp không có tư tưởng nghỉ học đi chơi.
- Tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
* Tồn tại:
- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập.
- Kĩ năng tính toán của học sinh còn hạn chế nhất là chia số có ba chữ số.
- Chất lượng vở sạch chữ đẹp chưa cao.
- Cần tích cực ôn luyện để thi toán qua mạng vòng huyện.
b. Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất 
lượng mũi nhọn.
- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
c. Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
Tuần 23
 Ngày soạn: 19/ 2/2012
 Ngày giảng:20/2/2012 
Tiết1: Chào cờ
Tiết 2: Toán: Tiết 111.
 Luyện tập chung
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết so sánh về hai phân số. 
- HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
I/ Mục tiêu:	
- Giúp HS so sánh về hai phân số.
- Nắm được tính chất cơ bản của phân số.
II/ Đồ dùng: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ
- So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất. và 
2.Phát triển bài: a)Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
Bài 1 ( 123) Điền dấu( , = ) thích hợp vào ô trống
Bài 2 ( 123) Với hai số tự nhiên 3 và 5 hãy viết
a) phân số bé hơn 1
b) phân số lớn hơn 1
Bài 3 ( 123) Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4 ( 123) Tính. 
3/ Kết luận: HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- GV nhận xét giờ học
 - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm bảng, nhận xét đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài
- cả lớp làm vào SGK, 3 HS làm bảng nhóm, dán kết quả, cả lớp nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vở nháp, 2 hS làm bảng, nhận xét đánh giá
a) b, 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét đánh giá
- Đáp án: a) , , 
b) rút gọn phân số = , = , 
 = so sánh , , vì < < 
 Nên < < kết quả ,,.
- HS nên yêu cầu bài
- Cả lớp làm nháp, 2 HS làm bảng lớp
- Nhận xét đánh giá.
- Đáp án: a) b) 1
Tiết 3: Tập đọc: 
 Hoa học trò
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
-Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường. 
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
Hiểu nội dung:- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II/ Đồ dung:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh cây phượng 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
*Ôn bài cũ
+ HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết
- HS nhận xét, đánh giá.
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn Hs
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài(mỗi lần xuống dòng là một đoạn), kết hợp xem tranh cây phượng
- Gọi HS đọc từ khó, đọc đúng câu khó. đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm hoa phượng.Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
* Tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn đọc đoạn 1, GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc theo cặp (2 phút)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc toàn bài. Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài văn? 
3/ Kết bài
- Gv nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài, cả lớp nghe, nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó, câu
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Vì hoa phựơng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Phượng thường trồng trên các sân trường và hoa nở vào mùa thi của học trò. Thấy mùa hoa phượng, hoa học trò nghĩ đến kì thi và nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp, không phải là một đáo......như ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui...
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ....
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ non.....
- 3 HS nối nhau đọc bài
- HS lắng nghe
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
: 
Tiết 4 : Đạo đức. Bài 11 
 Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. 
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng hiểu.
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.	
II/ Đồ dùng : Thẻ màu, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
*Ôn bài cũ
- Vì sao chúng ta phải cư sử lịch sự với người xung quanh?
- HS nhận xét, đánh giá.
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
* Hoạt động: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống như SGK
- Chia lớp thành hai nhóm, các nhóm thảo luận đóng vai xử lí tình huống
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung cuả xã hội mọi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ chúng.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- HS thảo luận cặp đôi bài tập 1, bày tỏ ý kiến về các hành vi trong mỗi tranh ở bài tập 1.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huốnh bài tập 2
- HS thảo luận theo nhóm đôi xử lí các tình huống.
- Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng?
- HS nêu ghi nhớ SGK
3/ Kết luận:
- Em đã tham gia bảo vệ các công trình công cộng như thế nào?
- Gv nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời, NX.
- HS đóng vai theo nhóm, đưa ra cách xử lí tình huống.
- Nếu em là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn bảo vệ, viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường và mất thẩm mĩ chung.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Hành vi việc làm sai là tranh 1,3
- Hành vi việc làm đúng là tranh 2,4
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
a) Cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này
b) Cần phân tích về lợi ích về biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
- 2,3 HS nêu
 Ngày soạn: 20/ 2/ 2012
 Ngày giảng: Thứ ba 21/2/2012 
Tiết 1 : Toán :Tiết 112 
 Luyện tập chung
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết Rút gọn được phân số.
Quy đồng được mẫu số hai phân số
- Làm được BT 1, 2, 3(a, b, c) HSKG làm được BT3 còn lại Và BT4.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
II/ Đồ dùng dạy học. SGK, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
*Ôn bài cũ: HS làm bảng. so sánh phân số a) và b) và 
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS
Bài 1(123) HS đọc yêu cầu bài
Bài 2 ( 123 ) HS nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn ý a)
Bài 3 ( 124 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4(124) 
- Viết các phân số ; ; theo thứ tự từ lớn đén bé.
Bài 5(124) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
3.Kết luận 
- GV nhận xét giờ học
- về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- HS nhận xét, đánh giá.
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở
- Nhận xét đánh giá
- HS làm miệng phép tính mẫu
- Tổng số HS lớp đó là 14 + 17 = 31(HS)
- Số HS trai bằng HS cả lớp
- HS làm tương tự ý b)
- Số HS gái bằng HS cả lớp
- HS nêu yêu cầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
- HS nêu cách làm
- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét
- phân số ; đều bằng 
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
- ... ài hay đọc cho cả lớp nghe.
3.Kết luận:
- GV nhận xét giờ học, HS viết chưa đạt về viết lại
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc, cả lớp nhận xét đánh giá
- HS đọc bài, đọc 2 đoạn văn
- Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp nêu nhận xét về cách miêu tả trong mỗi đoạn.
- Đại diện trả lời,
- HS đọc lại lời giải
- HS suy nghĩ chọn một loài hoa hay một thứ quả để tả
- HS viết đoạn văn, đọc trước lớp, cả lớp nhận xét, đánh giá
Tiết 4: Luyện từ và câu: Tiết 46
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
 -Biết các câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp
-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. 
I .Mục tiêu: - Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp, biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
- Giáo dục ý thức học tập, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
2.Phát triển bài
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS
Bài 1 : Chọn nghĩa thích hợp cho mỗi câu tục ngữ sau:
GV cho HS đọc câu tục ngữ, trao đổi theo cặp về ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ.
Bài 2 : Nêu một số trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên: (kết hợp với bài tập 2)
Bài 3 : Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
GV cho HS nhắc lại từ mẫu, ý nghĩa của mức độ biểu thị, thi tìm từ tiếp sức.
Bài 4 : Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài 3 (kết hợp bài 3)
GV cho HS đặt câu, viết vào trong vở, đổi vở, chữa bài
3.Kết luận: Hệ thống lại kiến thức
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài : Câu kể Ai là gì?
HS nêu, NX, đánh giá
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần
lượt từng yêu cầu, chữa bài.
VD : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Hoàn cảnh sử dụng thành ngữ : Chị Nhài hàng xóm nhà tôi xấu người nhưng lại đẹp nết. Mỗi lần tôi định chê chị, mẹ tôi lại nói : “Tốt gỗ hơn tỗt nước sơn con ạ”
VD : Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, tuyệt đẹp, không tả xiết, viên mãn, mĩ mãn...
VD : Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời, không ngòi bút nào tả xiết.
 Ngày soạn: 22/ 2/ 2012
 Ngày giảng:Thứ sáu 24/2/2012
Tiết 1: Thể dục: Bài 46: 
 Bật xa- tập phối hợp chạy, nhảy 
 trò chơi con sâu đo 	
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. 
TC: Con sâu đo yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động. 
I/ Mục tiêu:
- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Con sâu đo yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động.
II/ Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Dụng cụ phục vụ bật xa
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
2/ Phần cơ bản. 
a) Ôn bật xa.
- HS khởi động lại, GV hướng dẫn HS thực hiện phối hợp nhịp nhàng, đảm bảo an toàn.
b, Học phối hợp chạy, nhảy
- GV hướng dẫn HS
b) Trò chơi vận động.
- Trò chơi: “ con sâu đo ”
- HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
Một nhóm HS chơi mẫu và giải thích ngắn gọn cách chơi . HS chơi thử rồi chơi chính thức.
- HS chơi theo tổ có số người bằng nhau và thi đấu
- GV uốn nắn những em chưa làm đúng và những trường hợp phạm quy.
3. Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ và giao bài tập về nhà
6-10 p
18-22 p
4- 6 p
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * 
Tiết 2: Toán: Tiết 115: 
 Luyện tập.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết cộng phân số. 
- Giúp HS rèn kĩ năng, cộng phân số, trình bày lời giải bài toán. 
I/ Mục tiêu:	
- Giúp HS rèn kĩ năng, cộng phân số, trình bày lời giải bài toán.
II/ Đồ dùng dạy học: SGK, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Tính tổng + 
2.Phát triển bài
 a)Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
Bài 1(128) Tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài 2 ( 128) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu ý a.
- Cho HS làm nháp ý b, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài 3 ( 128 ) Rút gọn rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV làm mẫu phép tính a
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4 ( 128) HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn giải, cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng lớp, nhận xét đánh giá.
Bài 5 ( 118) Tính (theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu bài
3.Kết luận
- HS nêu lại cách cộng hai phân số
- GV nhận xét giờ học.
 - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài, 2 HS làm bảng lớp làm vở nháp, nhận xét, đánh giá
 Kết quả là: a) ; b) = 3 ; c) = 1 
- HS làm miệng ý a) + 
Quy đồng = ; = ; 
 + = + = 
- Tương tự phép tính còn lại
- HS làm miệng ýa : + 
Ta có + = + = 
- Tương tự các phép tính còn lại, HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm dán bảng, cả lớp nhận xét đánh giá.
- HS đọc bài suy nghĩ làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: + = (số đội viên)
 Đáp số: số đội viên
Tiết3: Tập làm văn: 
 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết viết một đoạn văn miêu tả cây cối.
 - Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh.
I/ Mục tiêu:	
- Tìm hiểu về cấu tạo đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh.
II/ Đồ dùng: 
- Bảng nhóm, bút dạ, vở bài tập, tranh, ảnh về cây cối
 III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
*Ôn bài cũ: HS đọc bài văn miêu tả một loài hoa mà em thích.
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn HS
* Phần nhận xét
Bài tập 1,2,3: HS nối nhau đọc yêu cầu các bài
- GV kết luận như SGK
- HS đọc ghi nhớ T53
* Luyện tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài, đọc nội dung bài cây trám đen.
- HS làm việc theo cặp, theo trình tự
+ Đọc bài văn.
+ Xác định từng đoạn văn trong bài
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn
- HS trình bày ý kiến.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi
- Đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây thường nằm ở đâu trong bài văn?
- GV hướng dẫn, HS tự viết đoạn văn
3/ Kết luận:
- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét, đánh giá
- HS nối nhau đọc các bài 1,2,3
- 1 HS đọc bài cây gạo T32, lớp theo dõi
- HS suy nghĩ tìm các đoạn và nội dung từng đoạn
- HS thảo luận cặp
- HS nối nhau nói về từng đoạn
+ Đoạn 1: Cây gạo già.nom thật đẹp. Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
+ Đoạn 2: hết mùa hoa .về thăm quê mẹ. Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Ngày tháng đi .nồi cơm gạo mới
Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 3,4 HS đọc
- 1,2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm bài cây trám đen
- HS xác định các đoạn và nội dung từng đoạn
- HS nối nhau nói về từng đoạn ( mỗi HS chỉ nói về một đoạn)
+ Đoạn 1: ở đầu bản tôi.chừng một gang.Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Trám đen .chạm hạt. Tả hai laọi trám đen, trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: Cùi trám đentrộn với xôi hay cốm. ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Chiều chiều.ở đầu bản. Tình cảm của người dân bản và người tả với cây trám đen.
- HS nhận xét , kết luận lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài
- Đoạn văn nói về lợi ích của cây thường nằm ở phần kết bài cảu một bài văn.
- Cả lớp viết vào vở, 3 HS viết vào bảng nhóm
- HS viết bảng nhóm gắn lên bảng
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- 3,4 HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Ví dụ: Em rất yêu cây bàng. Cây bàng không những là người bạn chứng kiến những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò mà nó còn làm cảnh trường em thêm đẹp.
Tiết 4: 
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 23, đề ra 
phương hướng hoạt động tuần 24.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
II. Nội dung: 
a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Tham gia vệ sinh trường lớp chăm sóc cây đầu xuân.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
* Tồn tại:
- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Linh, Kduy, Tuyên
- Kĩ năng làm toán của học sinh còn hạn chế nhất là kĩ năng trình bày phân số.
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất 
lượng mũi nhọn.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
 Sinh hoạt đội. 
Triển khai chuyên hiệu “ Thầy thuốc nhỏ tuổi”
Biết giữ VS cá nhân và vệ sinh sức khỏe cộng đồng, không ăn quả xanh, không uống nước lã.
Biết sử lí khi bị đứt tay, chảy máu cam, cảm nắng, cảm lạnh
Biết phòng bệnh mùa đông, mùa hè.
Nhận biết 5 cây thuốc nam: nhọ nồi, đinh lăng, hương nhu, rau má, xả, tác dụng chữa bệnh của từng cây

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan23_2.doc