Môn: Toán
BÀI: BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 3 và nhớ được bảng nhân 3.
- Giải bài toán có một phép tính nhân.
- Biết đếm thêm 3.
* giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 CHÀO CỜ ---------------------------------------------------- Môn: Toán BÀI: BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3 và nhớ được bảng nhân 3. - Giải bài toán có một phép tính nhân. - Biết đếm thêm 3. * giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 2. Hoạt động1:Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 - Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 3 nhân 1 bằng mấy? - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần. - 3 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao? - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân 3. - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân3. Giáo viên đây là bảng nhân 3 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 3. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 3. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. 3.Hoạt động2: Thực hành BÀI 1: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 3 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - Nhận xết- ghi điểm. * Kiểm tra HS HTL bảng nhân 3 BÀI 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm. - Nhận xét – Ghi điểm. * Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 3 BÀI 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3. - Dặn xem trước bài sau: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - HS1: HTL bảng nhân 2 - HS2: Tính: 2cmx 6 2cm x 9 - Lắng nghe. - Có 3 chấm tròn - 3 chấm tròn được lấy 1 lần - 3 được lấy 1lần. - 3 x1 - 3 x 1= 3 - HS đọc phép nhân - 3 chấm tròn được lấy 2lần. - 3 được lấy 2 lần? - 3 x 2 - 3 x 2 = 6 - Vì 3 x 2 = 3+3 = 6 - HS đọc phép nhân * HS học thuộc lòng bảng nhân 3 - HS nối tiếp nêu kết quả - 1 HS đọc . - Theo dõi. - Lớp làm vàovở. - HS đọc THL bảng nhân 3 ---------------------------------------------------- Môn: Tập đọc BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç , ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi . - Hiểu nội dung bài: Con ngêi chiÕn th¾ng ®îc ThÇn Giã, tøc lµ chiÕn th¾ng ®îc thiªn nhiªn , Nhê vµo quyÕt t©m vµ lao ®éng , nhng còng biÕt sèng th©n ¸i , hoµ thuËn víi thiªn nhiªn, Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái 1,2,3,4 (SGK) * Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Thư Trung thu” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2. Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. + Chú ý hướng dẫn đọc đúng: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, vững chãi,... b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// + Cuối cùng / ông quyết vững chãi.// - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. 1 HS đọc toàn 3. Nhận xét tiết học. - 2HS, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi nội dung. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -T iếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện phát âm đúng -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc ngắt câu đúng. - Hiểu nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS đọc - Lắng nghe. Tiết 2. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió”. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “Ông Mạnh thắng Thần Gió.”(Tiết 2 ). 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - Sau khi xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì? - Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? - Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? - Ông Mạnh làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? - Các em quan sát tranh và nhận thấy tư thế của Thần Gió trước ông Mạnh. Thần Gió nể nan không ngạo nghễ như trước. - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió ? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 3. Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm tự phân vai, thi đọc toàn truyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 4. Củng cố – Dặn dò : - Để sống hòa thuận thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì? - Dặn xem bài: “ Mùa xuân đến”. - Nhận xét tiết học. - Mỗi em đọc 2 đoạn. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn 1,2,3. + Xô ngã ông Mạnh ngã lăn quay. + Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. + Ông vào rừng lấy gỗ, cả 3 lần đều bị sập. Ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. - 1 HS đọc đoạn 4,5. + Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà nhưng Thần bất lực không thể xô đổ ngôi nhà vì nó được dựng rất vững chãi. + Thần Gió rất ăn năng. + Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi nhà ông. + Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó. + Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người. Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên. + Câu chuyện cho chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng người cần biết sống chung với thiên nhiên. - Phân vai đọc trong nhóm. - Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện. + Biết yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường sống xung quanh sạch đẹp. ---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012. Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuéc b¶ng nhân 3 . - BiÕt gi¶i bài toán cã mét phÐp nh©n ( trong b¶ng nh©n 3) * giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển. Hợp tác. II. Chuẩn bị : Bảng phụghi sẵn bài tập 1, 3, 4 SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 - 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 2. BÀI 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Tổ chức 2 nhóm thi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Củng cố bảng nhân 3 BÀI 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. BÀI 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên. - Dặn xem trước bài: “ Bảng nhân 4.” - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng – Cả lớp làm vào bảng con. - 2 HS đọc thuộc . - Lắng nghe. + Viết số vào ô trống. - Theo dõi. - Mỗi nhóm 3 em, lần lượt mỗi em sẽ nối tiếp nhau ghi kết quả của mỗi câu cho đến hết bài. - 1HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - Theo dõi trả lời. - Lớp làm vào vở. - 1HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - Theo dõi trả lời. - Lớp làm vào vở. - Trả lời. - Lắng nghe. ---------------------------------------------------- Môn: Chính tả: (Nghe viết) BÀI: GIÓ I. Mục tiêu: - Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶,biÕt tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi th¬ 7 ch÷ víi 2 khæ. - Lµm ®îc c¸c bµi tËp 2a,3b * Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi bài tập 2a, 3a III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Giúp HS nắm được nội dung bài viết. - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy? - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? - Những chữ nào trong bài có dấu hỏi, dấu ngã? - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết một số từ khó viết. b. GV đọc, HS viết bài vào vở. c. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7-8 bài. 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2a: - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện các nhóm lên trả lời. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài +Xem trước bài chính tả nghe viết: “Mưa bóng mây - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại. + Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió thèm ăn bưởi, ăn na, + Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ. + Trả lời. - Một số HS nêu từ khó viết. - 1 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Đổi vở chấm lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm vào vở: + ... ng bài. - Đọc các từ khó cho HS viết: thoáng, cười, dung dăng, b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (nếu sai). 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn: + Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. + Xem trước bài chính tả tập chép: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc lại. + Mưa bóng mây. + Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. - Trả lời. - Trả lời. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu bài 2a. - Lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. ---------------------------------------------------- Môn: Luyện từ và câu BÀI: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? DẤU CHẤM , DẤU CHẤM THAN I. Mục tiêu: - NhËn biÕt mét sè tõ ng÷ chØ thêi tiÕt 4 mïa (BT1) - BiÕt dïng c¸c côm tõ : Bao giê, lóc nµo, th¸ng mÊy, mÊy giê, thay cho côm tõ khi nµo? ®Ó hái thêi ®iÓm(BT2) - §iÒn ®óng dÊu chÊm, dÊu chÊm than vµo « trèng trong ®o¹n v¨n ®· cho(BT3) * giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các tháng của mùa đông? - Mùa nào cho trái ngọt hoa thơm? - Khi nào em cảm thấy vui nhất? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: (miệng) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm 5 ( thời gian 3’) - Nhóm 1 nêu từ ngữ, nhóm 2 nêu mùa thích hợp và ngược lại ( nêu từ nhóm 1 đến nhóm 6) - GV ghi bảng * Bài 2: ( miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài: đọc từng câu văn; lần lượt thay cụm từ “ Khi nào” trong câu văn đó thành các cụm từ “ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ”; kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó trình bày kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận: + Câu a: Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. + Câu b, c, d: Những từ ngữ không thay được cụm từ khi nào: mấy giờ. * Bài 3: ( viết). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài BT3 - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’. - Gọi đại diện 2 cặp lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn xem trước bài: “Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?”. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp chia làm 6 nhóm. HS thảo luận theo nhóm 5 - Các nhóm nối tiếp nhau nêu - 2 , 3 HS nói lại lời giải của toàn bài. + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hạ nóng bức, oi nồng. + Mùa thu se se lạnh. + Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân. - HS đọc bài làm trước lớp . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. - Làm việc theo cặp. - Sau đó đại diện cặp lên bảng. - Trả lời. - Láng nghe. ---------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Môn: Tập làm văn BÀI: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu: - §äc ®o¹n v¨n Xu©n vÒ, Tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi v¨n ng¾n(BT1). - Dùa vµo gîi ý, viÕt mét ®o¹n v¨n ®¬n gi¶n tõ 3- 5 c©u nãi vÒ mïa hÌ(BT2). * Giao tiếp. Tự nhận thức. II. Chuẩn bị: Tranh , ảnh về mùa hè. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS thực hành nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Giáo viên ghi đề bài . 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu thảo luận làm bài theo cặp đôi. - Gọi đại diện cặp HS trả lời. - Nhận xét – Sửa chữa * Bài 2: (viết). - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS làm bài: Dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết 1 đoạn văn nhưng cũng có thể bổ sung thêm những ý mới; hướng dẫn cách dùng từ, viết câu, - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn viết hay. 3. Củng cố – Dặn dò - Vừa rồi học bài gì? - Dặn: + Về hoàn thành bài viết trong vở. + Xem trước bài: “ Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim”. - Nhận xét tiết học. + HS 1: đóng vai ông đến trường gặp cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. + HS 2: đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện với ông như thế nào. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài theo cặp đôi. - Đại diện trả lời a. Những dấu hiệu báo mùa xuân đến: Đầu tiên , từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ, ). b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách: ngửi, ngắm, nhìn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở. - Đọc bài làm của mình. - Trả lời. - Lắng nghe. --------------------------------------------------- Môn: Toán BÀI: BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: - LËp b¶ng nh©n 5. Häc thuéc b¶ng nh©n 5 - Thùc hµnh nh©n 5. Gi¶i to¸n ®Õm thªm 5 * Tư duy phát triển. Giải quyết vấn đề. Tự nhận thức. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS HTL bảng nhân 4 - Gọi 1 HS thực hiện: 4x9-17= - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5 - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 5 được lấy mấy lần? - 5 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 5 nhân 1 bằng mấy? - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 5 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. - 5 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao? - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân. - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân 5. Giáo viên đây là bảng nhân 5 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 5. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 5. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. 3.Hoạt động2: Thực hành BÀI 1: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 4 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xết- ghi điểm. * Kiểm tra HS HTL bảng nhân 5 BÀI 2 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm - Nhận xét – Ghi điểm. * Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 5 vào giải toán BÀI 3 : Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 5. - Dặn xem trước bài sau: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm - Lắng nghe. - Có 5 chấm tròn - 5 chấm tròn được lấy 1 lần - 5 được lấy 1lần. - 5 x1 - 5 x1= 5 - HS đọc phép nhân - 5 chấm tròn được lấy 2 lần. - 5 được lấy 2 lần? - 5 x 2 - 5 x 2 = 10 - Vì 5 x 2 = 5+5 = 10 - HS đọc phép nhân * HS học thuộc lòng bảng nhân 5 - HS nối tiếp nêu kết quả - 1 HS đọc . - Theo dõi. - Lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Lớp làm vào bảng con. - 2 em đọc thuộc bảng nhân 5. - Lắng nghe. ---------------------------------------------------- Môn: Thủ công: BÀI: GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: -Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp * Tư duy phát triển. Lắng nghe tích cực. Tự nhận thức. II. Chuẩn bị : + Một số mẫu thiếp chúc mừng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. - Tổ chức cho HS thực hành làm thiếp chúc mừng. Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. 3. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV cùng HS tham gia đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng - Dặn: Chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán để tiết sau học bài “ Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 1)”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời. - Lắng nghe. HS nêu: + Bước 1:Cắt gấp thiếp chúc mừng. + Bước2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Thực hành làm thiếp chúc mừng. - 4 nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng lớp. - Trả lời. - Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 1. NhËn xÐt c«ng t¸c tuÇn 20 - C¸c tæ trëng b¸o c¸o tríc líp; líp trëng b¸o c¸o lªn GVCN. - GV nhËn xÐt chung : + u ®iÓm: - Líp ®i häc ®Òu kh«ng cã HS v¾ng häc. - NÒ nÕp líp häc tèt . - Mét sè HS tÝch cùc trong häc tËp. - Ch÷ viÕt nhiÒu em tiÕn bé râ rÖt +Tån t¹i: Mét sè em luyÖn ch÷ ë nhµ ®ang cßn Ýt.Cßn cã HS ®ang lêi häc, ý thøc tù gi¸c cha cao +Tuyªn d¬ng HS (cã ý thøc x©y dùng bµi tèt.) + GV nh¾c nhë mét sè em cßn lêi häc, tÝnh tù gi¸c häc tËp cha cao nh 2. Phè biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 21 - GV nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt vÖ sinh trùc nhËt, nÒ nÕp líp häc . - TiÕp tôc c«ng t¸c rÌn ch÷ viÕt trong häc sinh. - Thông báo nghỉ tết. - GV nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt an toàn khi nghỉ tết về ăn uống
Tài liệu đính kèm: