Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 19 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 19 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

Chuyện bốn mùa (2T)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, độc hiểu, đọc nhấn giọng các nhân vật.

- GD HS cần có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống con người thêm đẹp đẽ, yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 19 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
CHÀO CỜ
Nhà trường tổ chức
TẬP ĐỌC
Chuyện bốn mùa (2T)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, độc hiểu, đọc nhấn giọng các nhân vật.
- GD HS cần có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống con người thêm đẹp đẽ, yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK ( HĐ 2)
 - Bảng phụ viết câu khó đọc( HĐ 1)
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu chủ điểm mới và bài mới:
HĐ 1. HD luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Luyện đọc từ khó: đầu năm, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, bếp lửa, rước... 
Kết hợp giảng từ khó.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu khó: (BP)
- Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// 
- Cháu có công ấp ủ mầm sống/để xuân về/ cây cối đâm chồi,/ nảy lộc.//
- Giảng từ khó: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp
- Đọc cả bài
HĐ 2. HD tìm hiểu bài:
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho mùa nào trong năm?
 Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?
Bà Đất nói về Xuân như thế nào?
Vậy mùa xuân có đặc điểm gì?
Vì sao em biết xuân về, vườn cây đâm chồi nảy lộc?
GV đưa tranh cho HS quan sát và cho biết nàng nào là nàng Xuân?
Tìm những câu văn trong bài nói về mùa thu, mùa hạ?
- Mùa hạ có nét gì đẹp?
- Mùa nào làm cho trời xanh cao?
- Mùa hạ có nét gì đẹp?
Nàng tiên thứ tư có tên là gì? Hãy nêu những vẻ đẹp của nàng tiên đó?
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
Em thích nhất mùa nào, vì sao?
Em làm gì để bảo vệ MT thiên nhiên?
GV giáo dục HS cÇn cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn ®Ó cuéc sèng cña con ng­êi ngµy cµng thªm ®Ñp ®Ï.
HĐ 3 Luyện đọc lại: 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm 
- Tổ chức thi đọc theo nhóm
- Lưu ý: Đọc đúng giọng nhân vật.
Bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay.
HS nghe, 
- HS đọc từng câu
Đọc từ khó đọc.
- HS đọc đoạn
Đọc câu khó đọc.
- LĐ theo nhóm từng đoạn. 
- Thi đọc giữa các nhóm: CN, ĐT.
* HS đọc
Lớp đọc đồng thanh. 
- HS nêu
HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời 
* HS nêu ( làm cho cây cối đâm trồi nảy lộc...)
* HS nêu ( thời tiết ấm áp hơn, có mua xuân)
- Quan sát tranh sgk, nêu câu trả lời
- HS nêu ý kiến .
* HS nêu ( có nắng, co thơm, trái ngọt...)
HS nêu ( mùa hạ).
* HS nêu ( làm cho bưởi chính vàng...)
* HS nêu ( nàng Đông.)
* HS nêu ( 4 nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng và lợi ích cho cuộc sống.
* HS nêu ( em thích mùa hạ vì mùa hạ về có nắng âm, cây trái chín, em được đi du lịch cùng bố./)
- liên hệ thực tế
Các nhóm luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc theo nhóm 6 (6 em đóng 6 vai: Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất, người đẫn chuyện): 
* HS có giọng đọc hay, đúng lời nhân vật
Các nhóm khác theo dõi, NX. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
HS có thái độ yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.
- GV NX, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài: Thư trung thu	
TOÁN
Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. 
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 
- HS tự giác, tích cực học tập, say mê học môn Toán.
II. Đồ dùng: Hình vẽ sgk bài tập 3- HĐ 2 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới
Hoạt động1: Ví dụ ( thoát li sgk)
VD 1: Tính: 4 + 3; 1 + 4 + 2 
- Em có nhận xét gì về 2 phép tính này?
- Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả?
- Vậy 1 + 4 + 2 bằng mấy? 
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
Lưu ý: Đặt dấu cộng ở giữa (ngang với số hạng thứ hai). 
VD 2: 32 + 24 + 20:
- Viết bảng: Tính: 32 + 24 + 20 =? 
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
- Lưu ý: Cách thực hiện đặt tính và tính tương tự như đối với tổng của 2 số.
- VD 2 có gì khác VD 1? 
VD 3: 25 + 17 + 38 + 9
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính?
VD 3 có gì khác VD 2? 
- Lưu ý: Khi tổng của các số đơn vị bằng hoặc lớn hơn 20 thì "nhớ 2". 
Muốn tính tổng của nhiều số ta làm như thế nào?
 Yêu cầu lấy thêm ví dụ tính tổng của nhiều số?
GV khắc sâu cho HS cách đặt tính và tính tổng của nhiều số.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1( cột 2): 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy.
Bài 2( cột 1, 3): Đặt tính và tính. 
 Tổ chức làm nhóm đôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Lưu ý cách đặt phép tính thứ hai.
- Củng cố về cách đặt tính và tính.
Bài 3a:
- Giới thiệu hình vẽ.
 Bài 3 có gì khác bài 2 ?
- Yêu cầu HS tự làm
Khắc sâu tính tổng của nhiều số. tính tổng các số đo dại lượng.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tính tổng của nhiều số ta làm như thế nào?
Rèn KN tính tổng của nhiều số.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị bài: Phép nhân
* HS nêu ( cộng 2 số, cộng nhiều số)
HS đọc và nhẩm để tìm kết quả
- HS nêu ( 7 ).
- Nêu rõ cách tính.
* HS làm bảng. Lớp làm bảng con.
* Nêu rõ cách đặt tính và tính.
Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đặt tính và tính 
Lớp làm bài vào vở nháp.
* Nêu cách tính
* HS nêu ( tính tổng của nhiều số có 2 chữ số, không có nhớ...)
- HS làm nhóm đôi
- Vài HS nêu KQ
* HS nêu ( tính tổng của 4 số, có nhớ.....)
* HS nêu ( đặt tính như tính tổng của 2 số, cộng tà hàng đơn vị....)
* HS nối tiếp nêu 
12 + 23 + 41 + 9; .
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bảng con,
 2 HS làm bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm nhóm đôi,
- Vài nhóm dán BP, 
* trình bày cách làm.
* HS tự lấy thêm VD khác rồi tính
- HS quan sát HV SGK
* HS nêu ( tính tổng của các số đo đại lượng)
- HS làm bảng, 1 HS làm bảng lớp
- Vài HS nhắc lại
CHIỀU ĐẠO ĐỨC
Trả lại của rơi (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà sẽ được mọi người quý trọng.
- Thực hành trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
- KN xác định giá trị bản thân: giá trị của sự thật thà
- KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
III. PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống.
 IV. Đồ dùng:Tranh cho tình huống HĐ 1. thẻ HĐ 2
V.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Thảo luận phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống: Hai bạn nhỏ cùng đi học về cả hai cùng nhìn thấy tờ 20 000đ rơi dưới đất...Theo em hai bạn nhỏ có những cách giải quyết nào? 
YC HS thảo luận nhóm đôi
- Các giải pháp: Tranh giành nhau; Chia đôi; Tìm cách trả lại cho người mất; Dùng làm việc từ thiện; Dùng để tiêu chung.
- Y/C HS lựa chọn tình huống
Nêu em là bạn nhỏ trong tính huống đó em sẽ làm gì?
Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại người mất.
GD HS nhặt được của rơi trả người đánh mất
Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa?
Khi đó em làm gì?
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ 
- Đọc từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng việc giơ thẻ.
Kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Các ý b, d, đ là sai.
Hoạt động 3: Củng cố 
Cho cả lớp hát bài Bà còng
- Yêu cầu HS tự đưa ra câu hỏi thảo luận cho nội dung bài.
Kết luận: Bạn Tôm, Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà 
GV khi nhặt được của rơi em nên trả lại người bị mất, không nên tham lam.
Chuẩn bị bài Trả lại của rơi (Tiết 2)
Quan sát tranh.
HS nêu nội dung tranh.
- đọc lại tình huống
 Làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo. Sau đó so sánh kết quả các giải pháp.
* HS nêu ý kiến
- liên hệ bản thân
- HS nêu
- liên hệ bản thân
Nghe các ý kiến, giơ thẻ 
* HS giải thích lý do.
HS nghe hát.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm nêu câu trả lời, lớp nx-bs 
HS lắng nghe
THỂ DỤC
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê, nhanh lên bạn ơi
I.Mục tiêu.
 - Ôn 2 trò chơi"Bịt mắt, bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo.
- HS yêu thích các trò chơi ở môn thể dục.
II.Địa điểm, phương tiện.
 - Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập.
 - Chuẩn bị còi, khăn cho trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung dạy học
Đ.lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
A. Phân mở đầu.
 - GV nhận lớp, phổ biến 
ND -YC giờ học.
 - Khởi động.
Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
4-5phút
1-2phút
1-2phút
2 lần
2x8nhịp
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 • GV
x x x x x
x x x x x
x x x x x
• GV
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập.
* HS nhớ, tập đúng các động tác
B. Phần cơ bản.
1.Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi”.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
Chia lớp thành 3 tổ, chơi theo tổ
- Tổ chức thi giữa các tổ
 - GV làm trọng tài HS thi giữa các tổ.
 - Xen kẽ giữa các lần chơi, cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
2.Ôn trò chơi "Bịt mắt, bắt dê"
 - GV tổ chức cho HS chơi với 3-4 dê lạc đàn và 2-3 người đi tìm dê.
 - GV điều hành cho cả lớp chơi.
20-22’
5-6phút.
2 lần
10-12 phút
* HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cả lớp chơi. Đội hình vòng tròn
- Chơi theo tổ, tổ trưởng điều khiển
-Thi giữa các tổ 
* HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Chơi cả lớp. GV điều khiển.
Đội hình vòng tròn
C. Phần kết thúc.
 - Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài 
 - GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà 
4-5 phút 
- Cán dự điều khiển cả lớp tập 
- Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học.
TOÁN (TĂNG)
Luyện tập: Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố, khắc sâu về cách tính tổng của nhiều số 
- Rèn kĩ năng tính, giải toán có lời văn.
- Tự giác, tích cực luyện tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài 4 ( HĐ 2)
III.Các hoạt động dạy học:
24 điểm tốt
HĐ 1. Củng cố kiến thức
- Em hãy nêu cách tính tổng của nhiều số?
-Trình bày cách giải một bài toán có lời văn 
HĐ 2. Luyệ ...  được gọi là gì? 6 được gọi là gì?
tích của 2 và 6 là mấy?
- YC HS nêu phép tính còn lại
 Cñng cè tªn gäi thµnh phÇn, kÕt qu¶ cña phÐp nh©n, c¸ch t×m tÝch, b¶ng nh©n 2.
 HS nêu yêu cầu bài tập.
3 lần, = 6
Nêu miệng kết quả 
* HS giải thích cách làm 2 biểu thức cuối.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, 3 HS lên bảng. 
* Nêu rõ cách làm.
Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề.
Phân tích đề theo nhóm đôi
- HS làm bảng. Lớp làm vở
* HS lập đề toán khác
 Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS nêu
12
Thi đua nêu nhanh kết quả.
* HS nêu cách làm cột 4.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 2.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bảng nhân 3
TẬP LÀM VĂN
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2).Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại(BT3)
- Có thói quen tự giới thiệu khi cần thiết. 
- Giáo dục phép lịch sự, văn hóa trong giao tiếp. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Tự nhận thực
- Xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe tích cực
III. Đồ dùng: Tranh bài tập 1 trong SGK.
IV.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra định kỳ. Giới thiệu chương trình kỳ2. 
2. Bài mới:
 Bài 1: 
- Giới thiệu tranh. 
Tranh1 minh họa điều gì?
- Các bạn nhỏ trong tranh 1 sẽ làm gì? 
YC HS nói câu chào của các bạn nhỏ trong tranh 1 ?
Tranh 2 minh họa điều gì?
- Các bạn nhỏ trong tranh 2 sẽ làm gì? 
- Nêu câu các bạn nhỏ trong tranh 2 đáp lại lời chị Hương ?
- Tổ chức cho HS thực hành đối đáp trước lớp theo hai tranh:
 . Tranh 1: Lời chào.
 . Tranh 2: Lời tự giới thiệu.
? Đáp lời chào, lời tự giới thiệu với thái độ như thế nào?
HS biết cách đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
 Bài 2: 
YC HS thảo luận cặp đôi đưa ra lời đáp
Tùy từng tình huống mà có cách xử sự cho phù hợp, văn minh, lịch sự.
Em có khi nào ở nhà và gặp người lạ vào nhà chưa? Khi đó em làm gì?
- GD HS cảnh giác khi ở nhà 1 mình ( nếu bố mẹ không có nhà) thì không cho người lạ vào nhà, nếu có gì xảy ra gọi người lớn giúp. 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- Lưu ý: Đáp lời với thái độ lịch sự.
YC HS thực hành đối đáp 
YC HS làm vở
GV chốt lời đáp đúng
HS biết viết lời chào, lới đáp thành câu.
Gi¸o dôc HS trong giao tiÕp h»ng ngµy.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát.1HS đọc lời trong tranh.
Lớp đọc thầm.
- HS nêu (Lời chào.)
- chào lại chị
* Chúng em chào chị ạ!
- Lời tự giới thiệu.
- HS nêu ( mời chị vào lớp của mình)
* HS nêu 
HS thực hành (thể hiện đúng thái độ):
 HS 1 chào - HS 2 đáp lời.
 HS 1 giới thiệu - HS 2 đáp lời.
Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
* HS nêu ( niềm nở, vui vẻ).
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- thảo luận cặp
Nhiều HS nối tiếp nhau nêu cách ứng xử.
* 3, 4 cặp HS thực hành giới thiệu và đáp lời.
GV và lớp nhận xét, đánh giá.
Bình chọn bạn ứng xử hay nhất.
- liên hệ bản thân học sinh
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- viết tiếp lời đáp của Nam
- lịch sự,
* 1 HS & GV cùng thực hành đối đáp theo yêu cầu bài tập.
HS điền lời đáp của Nam vào vở BT.
Lớp nhận xét, chữa bài.
 Bình chọn lời giải hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi nói lời chào, lời đáp cần có thái độ như thế nào?
Rèn KN nói lời chào , lời đáp, giới thiệu phù hợp với tình huống...
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: TN về thời tiết....
	_________________________
SINH HOẠT 
Phát động thi đua tháng 1
I. Mục tiêu: 
- Thấy được ưu, khuyết điểm tuần 19. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần 19. Nắm được phương hướng tuần 20.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen chào hỏi lễ phép, giúp bạn tiến bộ.
- Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên.
II. Nội dung:
1. Nhận xét tình hình trong tuần 19:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động:
+ Học tập 
+ Đạo đức
+ Sinh hoạt tập thể....
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương những học sinh chăm ngoan 
- Nhắc nhở những HS chưa tiến bộ trong học tập.
2. Phương hướng tuần 20
 - Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà.
- Tiếp tục BD HS viết chữ đẹp.
- Nhắc học sinh không được đốt, nghịch pháo,
3. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ.
- HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân.
Chiều TOÁN TĂNG
Luyện tập: Bảng nhân 2. Giải toán 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức đã học: tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân; bảng nhân 2.
- Thuộc bảng nhân 2. Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Vận dụng thành thạo.
- HS có ý thức ham học hỏi, tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: BP chép sẵn bài tập 2 ( HĐ 2) 
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. Củng cố kiến thức:
- Tên gọi các số trong phép nhân? 
- Đọc thuộc bảng nhân 2?
HĐ 2. Bài tập 
Bài tập 1: Tính
2 x 7 2 x 4 2 x 6 2 x 9 
2 x 5 2 x 8 2 x 3 2 x 10
Tổ chức trò chơi
GV nêu cách chơi, luật chơi
Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ 5 bạn, .mỗi phép tính đúng ghi 10 điểm
Tổ chức trò chơi
Tổng kết trò chơi
Củng cố bảng nhân 2
Bài tập 2 ( BP): Điền dấu >, <, = thích hợp và chỗ chấm.
 2 x 7 ......... 2 + 2 + 2 + 2 + 2
 2 x 2 ......... 2 x 4
 2 x 5 ......... 5 x 2
	2 x 6  2 + 6
YC HS làm bài cá nhân
Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng, tính chất của phép nhân.So sánh
Dựa vào bài 2,3 đặt đề toán
GV ghi bảng đề toán ( bài 3)
Lớp 2B có 9 bạn HSG, mỗi HSG được thưởng 2 quyển vở. Hỏi cô giáo cần mua tất cả bao nhiêu quyển vở để thưởng?
YC HS trao đổi cặp phân tích bài toán
YC HS làm vở
Củng cố giải toán có lời văn với phép tính nhân.
HS hoạt động nhóm đôi.
- Nhiều HS đọc bảng nhân 2
- HS tham gia trò chơi
HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài cá nhân
1 HS làm BP
* HS giải thích cách làm
* HS nêu ( Lớp 2A có 9 bạn HSG, mỗi HSG được thưởng 2 quyển vở. Hỏi cô giáo cần mua tất cả bao nhiêu quyển vở để thưởng? )
HS đọc lại đề bài
HS trao đổi cặp đôi phân tích bài toán
* HS tóm tắt bài toán rồi giải
1 HS làm bảng, lớp làm vở
Cô giáo có tất cả số quyển vở là:
2 x 9 = 18 ( quyển vở)
Đáp số: 18 quyển vở
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện chữ: Đ/c Nhàn dạy
TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Mở rộng vốn từ về các mùa trong năm. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, ôn tập, mở rộng vốn từ ngữ về các mùa, cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? HS làm được bài tập. 
- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. Tìm từ nhanh, đặt và trả lời câu hỏi đúng yêu cầu.
- Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: BP bài 1 ( HĐ 2)
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ 1. Củng cố kiến thức:
Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào?
Thời tiết, đặc điểm của từng mùa?
Khi nào thì đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào?
Nêu ví dụ?
HĐ 2. Luyện tập
Bài 1. Trả lời câu hỏi:
- Em thường xem ti vi khi nào?
- Khi nào trẻ em đón Tết Trung thu?
- Khi nào học sinh kết thúc năm học?
- Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào?
- Em thường được mẹ khen khi nào?
- Em đến trường học khi nào?
- Khi nào lớp em học năng khiếu?
YC HS đọc đề bài
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
GV chốt kq đúng 
HS biết trả lời câu hỏi Khi nào? 
Bạn nào đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào?
Rèn KN đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2 (BP)
 Viết tên mùa thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi câu dưới đây
a)  ấp ủ mầm sống để xuân về cây đâm trồi nảy lộc. 
b) ..cho hoa thơm,trái ngọt, các bạn học sinh tạm xa mái trường thân yêu.
c) ..làm cho cây cối đâm chồi, nảy lộc. 
d) ..làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường.
YC HS đọc đề bài
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
GV chốt kq đúng 
- Bây giờ em đang sống ở mùa nào trong năm ? 
Mùa đông thời tiết như thế nào?
Nhắc HS cần mặc ấm khi đi đến trường. 
Trong một năm có mấy mùa?
Em thích nhất màu nào?
Dựa vào BT 2 em hãy viết một đoạn văn ( 3 - 5 câu) tả đặc điểm một mùa em thích. ( bài 3)
Bài YC gì?
YC HS viết bài 
Rèn KN viết thành câu đúng, viết liên kết thành đoạn văn.
GD HS yêu quý thiên nhiên...
- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời
- lớp nhận xét bổ sung 
* khi muốn hỏi về thời gian xảy ra sự việc gì đó
* Chúng mình được nghỉ hè khi nào?
HS đọc và phân tích yêu cầu của bài
HS thảo luận cặp đôi ( HS nêu – HS TL)
* HS có nhiều câu trả lời hay, đúng...
lớp chữa bài nx-bs
* HS đặt câu hỏi
( Khi nào bạn đi học?/ Tớ ăn sáng xong./..)
HS đọc và phân tích yêu cầu của bài
HS thảo luận cặp đôi 
* HS làm bảng 
lớp chữa bài nx-bs
a. mùa đông; b. mùa hè; c. mùa xuân; d. mùa thu
- HS nêu ( mùa đông)
- lạnh
4 mùa
- mùa hè/ mùa thu/
- HS đọc đề bài
viết một đoạn văn tả đặc điểm một mùa em thích
- HS viết bài
* HS viết đoạn văn hay, xúc tích
Một năm có bốn mùa nhưng em thích nhất là mùa đông. Mùa đông ấp ủ mầm sống để xuân về cây đâm trồi nảy lộc. Đông về mang đến cái lạnh để chúng em được mặc những chiếc áo khoác, áo choàng thật lông lẫy./
- HS đọc bài làm của mình, nhận xét
IV. Củng cố dặn dò
- Một năm có mấy mùa? Đó là những màu nào? Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
 Phượng Hoàng, ngày 2 tháng 1 năm 2013
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc