Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Năm học: 2010-2011

Hoạt động dạy

1/ ổn định:Hát

2/ Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

3/ Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Ghi tên bài lên bảng

b) Ôn tập về đọc viết số.

* Bài 1:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết các số sau:

- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số). Yêu cầu 1 dãy bàn học sinh nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.

- Y.c học sinh đọc bài tập 1 trong sgk, y/c 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

c) Ôn tập về thứ tự số.

* Bài 2:

- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2 lên bảng, yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống. (Giáo viên hỏi cho học sinh giải thích kết quả)

( Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi vaứ ghi ủieồm ) .

d) Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số.

* Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài .

- Yêu cầu học sinh tự nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó hỏi :

+ Tại sao điền được 303 < 330="">

+ Hỏi tương tự với các phần còn lại.

+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số có ba chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau.

* Bài 4:

- Y.c học sinh đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài.

- Y.c học sinh tự làm bài.

- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ?

- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số trên ?

- Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao ?

- Y.c học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

* Bài 5 :

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Chữa bài

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

 

doc 184 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ThứTuần 1
 hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
 Toán (Tiết 1)
Bài: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I/ Mục tiêu:
1 , Kieỏn thửực : Giúp học sinh : Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số . 
2, Kyừ naờng : hoùc sinh bieỏt ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ coự ba chửừ soỏ moọt caựch thaứnh thaùo .
3, Thaựi ủoọ : HS ham thớch hoùc toaựn .
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1 
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1/ ổn định:Hát
2/ Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3/ Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Ghi tên bài lên bảng 
b) Ôn tập về đọc viết số.
* Bài 1:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các số sau: 
- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số). Yêu cầu 1 dãy bàn học sinh nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.
- Y.c học sinh đọc bài tập 1 trong sgk, y/c 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
c) Ôn tập về thứ tự số.
* Bài 2:
- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2 lên bảng, yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống. (Giáo viên hỏi cho học sinh giải thích kết quả)
( Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi vaứ ghi ủieồm ) . 
d) Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số.
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu học sinh tự nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó hỏi : 
+ Tại sao điền được 303 < 330 ?
+ Hỏi tương tự với các phần còn lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số có ba chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau.
* Bài 4:
- Y.c học sinh đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài.
- Y.c học sinh tự làm bài.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ?
- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số trên ?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao ?
- Y.c học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* Bài 5 :
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
- 4 học sinh viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp.
456 , 227 , 134 , 609 , 780 .
- 10 học sinh nối tiếp nhau đọc số, học sinh cả lớp nghe và nhận xét.
Làm bài và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ và tự làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài.
*Đáp án :
(Số liền sau, số liền trước)
310	 311 312 313 314 315 316	 317 	318	 319
400	399	398	397	396	395	394	393	392	391
- Vì 2 số cùng có số trăm là 3 nhưng 303 có không chục, còn 330 có 3 chục, O chục < 3 chục, nên 303 < 330.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Số lớn nhất trong các số trên là 735.
- Vì số 735 có số trăm lớn nhất.
- Số bé nhất trong các số trên là số 142. Vì số 142 có số trăm bế nhất.
Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425.
2H S lên bảng làm 
 Đáp án
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn : 162,241 ,425, 519 , 537 ,830 .
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé 830 , 537,519 , 425 ,241.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Coọng, trửứ caực soỏ coự ba chửừ soỏ ( khoõng nhụự ).
 ------------------------------------------------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC (Tiết 1)
 Bài : Kính yêu Bác Hồ (Tiờ́t 1)
I. Mục tiêu: 
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước,đối với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Học sinh ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: 
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh
- Phô tô bức ảnh dùng cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ ổn định tổ chức : Hát
2/ Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh .
3/ Bài mới:
a/ Khởi động: Học sinh nghe băng bài hát"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"- Giới thiệu bài. 
b/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung cho từng bức ảnh.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và mỗi nhóm giới thiệu một hình ảnh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận: 
+ Bác sinh ngày, tháng năm nào ?
+ Quê Bác ở đâu ? 
+ Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?
+ Tình cảm của Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
+ Bác có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta ?
- Giáo viên chốt lại 
Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào
 đây với Bác.
- Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ và các cháu như thế nào ?
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
- Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Yêu cầu học sinh đọc, giáo viên ghi bảng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Giáo viên chốt lại nội dung.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Chốt lại nội dung bài
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ.
- Chuẩn bị tiết sau. ( Tieỏt 2)
- Học sinh hát tập thể bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng"
- Học sinh quan sát 
- Các nhóm thảo luận, giới thiệu. Nhận xét bổ sung.
+ 19/5/1890
+ Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
+ Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh.
+ Bỏc Hồ rất yờu quý cỏc chỏu thiếu nhi.
+Bác là vị Chủ tịch đầu tiên, người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam (2- 9 -1945
- Học sinh lắng nghe
- Thảo luận
+ Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
+ Cần ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
- Học sinh đọc nối tiếp các điều Bác Hồ dạy 
- Thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện trình bày. Cả lớp trao đổi bổ sung.
- Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
 TẬP ĐỌC - Kấ CHUYỆN (Tiờ́t 1)
 CậU Bé THôNG MINH 
I/ Mục tiêu : 
A.Tập đọc:
 - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh do aỷnh hửụỷng cuỷa tieỏng ủũa phửụng :khuỷu tay ,nguệch ra ,trả thù,cổng 
+ Ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Biết đọc đúng phần người kể và phần lời nhân vật. 
- Reứn kỹ năng đọc hiểu :
+ Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
+ Hiểu nghĩa các từ khó. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
 - Hoùc sinh yeõu meỏn nhửừng ngửụứi thoõng minh , taứi trớ . Giáo dục học sinh chăm học để có được sự thông minh tài trí như cậu bé.
B. Kể chuyện :- Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 
- Rèn kỹ năng nghe: Học sinh có khả năng tập trung theo dõi bạn kể và đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn luyện đọc
III/ Lên lớp :
1.ễ̉n định toồ chửực:Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh 
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Luyện đọc ;
- Gv đọc toàn bài
c) Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu , giaựo vieõn ruựt ra tửứ khoự vaứ luyeọn ủoùc cho hoùc sinh 
+ Đọc từng đoạn trước lớp :
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
Gv hướng dẫn HS cỏch đọc cỏc cõu núi của cỏc nhõn vật cú trong bài .
- GV ( Giaựo vieõn ruựt ra tửứ mụựi ụỷ tửứng ủoaùn : kinh ủoõ , om soứm , troùng thửụỷng )
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm :
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? 
- Cậu bé đã làm thế nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? 
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? ( HS thảo luận)
e) Luyện đọc lại :
- GV chọn 1 đoạn trong bài 
- Nhận xét ghi điểm
- HS theo dõi SGK .
+ HS đọc nối tiếp câu mỗi HS đọc 1 cõu 
-3 đoạn 
-1 vài H Sđọc 
-H S hiểu nghĩa các từ mới .
+ HS trong nhóm đọc nối tiếp 
- Hs thi đọc giữa cỏc nhúm .
 * HS đọc đoạn 1
+ Lệnh cho mỗi nhà trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không đẻ được 
* HS đọc đoạn 2 
+ Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý (bố đẻ em bé) từ đó làm cho vua phải thừa nhận.
* HS đọc đoạn 3 
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim ...
+ Yêu cầu một việc không làm nổi để khỏi thực hiện lệnh của vua. 
*HS phân vai theo nhóm - Đọc . 
B, Keồ chuyeọn : 
- Giáo viên cho học sinh quan sát và hướng dẫn học sinh kể 
Tranh 1:
+ Quân lính đang làm gì ?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
Tranh 2:
+ Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào ?
Tranh3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì ?
+ Thái độ của nhà vua đã thay đổi ra sao ?
* Gọi học sinh kể lại theo đoạn ?
- Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao ?
4. Củng cố :
-Nhắc lại nội dung bài. 
-Liên hệ giáo dục học sinh 
5. Dặn dò :
Veà nhaứ ủoùc laùi baứi 
Chuẩn bị baứi : Hai baứn tay em 
 * Học sinh trả lời câu hỏi 
- Lính đang đọc lệnh vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống để đẻ trứng.
- Lo sợ 
- Cậu khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu không xin được nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát và cho rằng cậu bé láo, dám đùa với vua.
- Về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- Học sinh lần lượt quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện - nhẩm kể
- Học sinh nối tiếp nhau tập kể 3 đoạn.
- Học sinh nêu sở thích của mình và nêu lí do mình thích. 
 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Toán (Tiết 2)
Bài : Cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ)
I Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ).
- áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ) để giải bài toán về lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định: Hát
2/ Bài cũ:
- Kiểm tra các ...  sinh cơ quan bài tiết nước tiểu không? Em phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời của học sinh.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV ghi đề 
b/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm và trả lời các câu hỏi sgk.
 -Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
 - Trong các cơ quan đó, cơ quan nào bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào bảo vệ bởi cột sống.
- Yêu cầu bất kì học sinh nào của nhóm lên trình bày trên bảng.
à KL: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để được bảo vệ an toàn. Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh đi tới khắp các bộ phận trong cơ thể và các cơ quan ở bề mặt cơ thể.
* Hoạt động2: Vai trò của cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung bạn cần biết và trả lời các câu hỏi.
+ Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
+ Kết luận về vai trò của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
- Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng, cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
* KL: Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khoẻ vì thế chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn chúng.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi : "Tổ chức cần".
- Giáo viên nêu cách chơi.
- 4 đội tham gia chơi.
àMọi hoạt động mà các em thực hiện trong trò chơi và tất cả các hoạt động khác của cơ thể đều do cơ quan thần kinh điều khiển. Nếu cơ quan thần kinh bị tổn thương, mội hoạt động của cơ thể đều bị ảnh hưởng. Vậy chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cơ quan này thật tốt.
4/ Củg cố - Dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài học.
- Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
- Chuẩn bị tiết sau : Hoạt động thần kinh.
- 2 Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nghe giới thiệu.
- Học sinh chia nhóm. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt trả lời 3 câu hỏi sgk.
- Đại diện học sinh một vài nhóm lên trình bày trả lời câu hỏi. Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời.
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Dây thần kinh chia làm 2 nhóm: 
- Các học sinh khác lắng nghe nhận xét của bạn để nhận xét, bổ sung.
- sẽ ảnh hưởng đến cơ thể, khiến cơ thể hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Một số học sinh nhắc lại.
- Học sinh tham gia vào trò chơi.
- Tự liên hệ.
- Học sinh nhắc lại bài học.
 -------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2006
 Tiết 1: Toán: Tiết 30
 Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
-+Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số.
- Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép tính chia "Số dư luôn nhỏ hơn số chia
+ Hs làm toán đúng và nhanh.
+ Giáo dục HS tính chăm chỉ và cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 29.
- Nhận xét đánh giá - Ghi điểm 
3/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài – GV ghi đề .
b) Hướng dẫn làm bài tập .
* Bài 1: 
- Yêu cầu hs tự làm.
- Yêu cầu hs lên bảng nêu rõ cách làm phép tính của mình.
- Tìm các phép tính chia trong bài.
Chữa bài và ghi điểm.
* Bài 2:
- Tiến hành tương tự bài 1.
* Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm các bài.
- Chữa bài và nhận xét - Ghi điểm.
* Bài 4:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Khi chia cho 3 số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào ?
- Có số dư lớn hơn số chia không ?
Mở rộng : Tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4,5,6.
4/ Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu hs về nhà luyện tập thêm về phép chia có dư và phép chia hết.
- Nhận xét giờ học .
- 3 HS làm bài tập 1, 2 trang 29, 30 Sgk
- Nghe giới thiệu bài.
- 4 hs lên bảng giải, hs cả lớp làm bài tập vào vở bài tập.
- Các phép chia trong bài đều là các phép chia có dư, không có phép tính nào là phép chia hết.
- 1 hs đọc đề bài .
- 1 hs lên bảng lớp làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải :
Lớp đó có số học sinh giỏi là:
27 : 3 = 9 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
- Trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất của phép chia đó là 0,1,2.
- Không có số dư lớn hơn số chia.
- Số dư lớn nhất trong phép chia 3 là 2.
- Khoanh tròn vào chữ B
	--------------------------------------------------
Tiết 2 ; Tập làm văn: Tiết 6
Bài: Kể lại buổi đầu Em đi học
I/ Mục tiêu:
+Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu.
+ Rèn kĩ năng kể và viết cho học sinh.	
+ Giáo dục hS yêu trường yêu lớp, yêu thầy cô của mình
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động dạy
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường.
- Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
3/ Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài- GV ghi đề.
b/ Kể lại buổi đầu đi học
- Giáo viên giúp học sinh nắm được đề bài.(Hỏi các câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời).
- Gọi 1-2 học sinh khá kể trước lớp để làm mẫu.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- Gọi một số học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét bài kể của học sinh .
c/ Viết đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2, sau đó cho các em tự viết vào vở bài tập. Nhắc học sinh khi viết cần đọc kĩ lại trước khi chấm câu để biết câu đó đã thành câu hay chưa.
- Yêu cầu một số học sinh đọc bài trước lớp.Gv chấm một số bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh . Số bài còn lại giáo viên thu để chấm sau tiết học.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình và tập kể lại buổi đó.
- Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.Nghe kể không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
 Hoạt động học
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, các học sinh nghe và nhận xét.
- 1-2 học sinh kể, cả lớp nghe và theo dõi, nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa.
- Làm việc theo cặp.
- Từ 5-6 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-
- Viết bài.
- 3-5 học sinh đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 -----------------------------------------------------
 -----------------------------------
Tieỏt: 6 Moõn: Hoaùt ủoọng taọp theồ- Sinh hoaùt lụựp
 Chuỷ ủeà Chaờm ngoan hoùc gioỷi- Nhaọn xeựt tuaàn6
A/ Muùc tieõu:
 -Giuựp hoùc sinh hieồu theõm veà nhieọm vuù vaứ quyeàn haùn cuỷa hs Tieồu hoùc 
 -Thửùc hieọn toỏt 5 ẹieàu Baực Hoà daùy.
 - Reứn hoùc sinh chaờm ngoan hoùc gioỷi.
 - Nhaọn xeựt trong tuaàn.
B/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 1. OÅn ủũnh toồ chửực: Haựt( chuyeồn tieỏt)
 2. Kieồm tra baứi cuừ:
 - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh .
 - Kieồm tra veọ sinh caự nhaõn.
 3. Baứi mụựi:
 a. GV giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà baứi leõn baỷng.
 b. GV giụựi thieọu veà chuỷ ủeà hoõm nay hoùc.
- GV giụựi thieọu veà chuỷ ủeà “Chaờm ngoan hoùc gioỷi”
- GV ủoùc cho hs nghe veà quyeàn vaứ nhieọm vuù cuỷa hs 
- Chia lụựp laứm 5 nhoựm ủeồ thaỷo luaọn veà 5 ẹieàu Baực Hoà daùy.
- Gv theo doừi vaứ giaỷng giaỷi theõm.
 * Choỏt laùi:  Muoỏn yeõu toồ quoỏc, yeõu ủoàng baứo trửụực heỏt ta phaỷi bieỏt yeõu baùn beứ, yeõu laứng xoựm, yeõu trửụứng, yeõu lụựp
 c. Sinh hoaùt lụựp.
Tửứng caự nhaõn tửù nhaọn xeựt caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn.
- Tửứng toồ nhaọn xeựt
* GV nhaọn xeựt chung:
- ẹaùo ủửực- chuyeõn caàn:
 +ẹa soỏ hoùc sinh ngoan bieỏt nghe lụứi thaày coõ, ủoaứn keỏt vụựi baùn beứ.
 +Tham gia hoùc taọp ủeàu trong tuaàn khoõng vaộng lửụùt naứo
- Hoùc taọp :
+ Caực em coự tieỏn boọ, soỏ hoùc sinh chaờm hoùc vaứ phaựt bieồu xaõy dửùng baứi
 coự em:Haứ, Huy, ẹaùt, Lieõn, Hửụng,
+Tuy vaọy vaón coứn moọt soỏ hoùc sinh lửụứi hoùc ớt chuự yự baứi nhử : Haỷi, ẹửực, Luyeọn, Trung
- Caực hoaùt ủoọng phong traứo:
+ Theồ duùc giửừa giụứ tham gia ủeàu ủaởn nhửng taọp chửa ủửụùc ủeùp.
+ Thửụứng xuyeõn chaờm soực boàn hoa.
+ Coự sinh hoaùt 15 phuựt ủaàu giụứ nhửng noọi dung chửa phong phuự.
+ Veọ sinh caự nhaõn saùch seừ, veọ sinh moõi trửụứng kũp thụứi.
4. Keỏ hoaùch tuaàn tụựi : 
- ẹaùo ủửực : Hoùc sinh trong lụựp ủeàu ngoan
- Chuyeõn caàn : thửụứng xuyeõn tham gia hoùc taọp ủaày ủuỷ , neỏu nghổ hoùc thỡ phaỷi coự 
 giaỏy pheựp
- Hoùc taọp: Hoùc sinh hoùc vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trong lụựp chuự yự nghe giaỷng, chũu
 khoự laứm baứi. 
- Caực hoaùt ủoọng :
- Taọp theồ duùc caàn taọp ủeàu vaứ ủeùp hụn chuự yự nhũp troỏng.
- Caàn boồ sung theõm noọi dung nhử kieồm tra baứi, ủoùc naờm ủieàu Baực Hoà daùy, haựt caự nhaõn 
 theo chuỷ ủeà.
- Phaựt ủoọng phong traứo hoa ủieồm 10,vụỷ saùch chửừ ủeùp.
- Veọ sinh caự nhaõn vaứ moõi trửụứng saùch seừ.
- Thửụứng xuyeõn nhaởt raực ụỷ xung quanh saõn trửụứng 
- Nạp tiếp các khoản tiền xây dựng.
- HS khá giỏi kèm HS yếu như đã phân công.
5, Nhận xét – dặn dò: Thực hiện tốt tuần 7,phân công trực nhật.
Sinh hoạt lớp tuần 6
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết những ưu khuyết điểm - sửa sai.
- Mạnh dạn phê và tự phê.
- Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
II/ Nội dung 
1/ Đạo đức:
- Nhận xét lớp, tổ, cá nhân.
- Xếp loại tổ.
2/ Nề nếp:
- Nhận xét học sinh đã thực hiện đúng nội quy của trường và của lớp chưa? (Ăn mặc, đồng phục, )
- Xếp loại tổ, nhắc nhở cá nhân chưa thực hiện tốt.
3/ Học tập 
- Đa số các em đều có ý thức học tập tốt.
- Chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài: Đức Thành, Sanh, Giang, An
- Một số em vẫn còn hay quên đồ dùng, chưa học bài trước khi đến lớp: Huế, Hà, Tài.
- Tuyên dương, động viên cá nhân
4/ Kế hoạch tuần tới 
- Phát huy mặt được, khắc phục các mặt tồn tại.
- Nhắc nhở giữ gìn sách vở, đồ dùng. Làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, 
- Phân công trực nhật.
 ---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_nam_hoc_2010_2011.doc