KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
___________________________________________________________________________
Tiết 3 Tập đọc
CON CHĨ NH HNG XĨM.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Bit ng¾t ngh h¬i ®ĩng chç; bíc ®Çu bit ®c r li nh©n vt trong bµi.
- HiĨu ND: S gÇn gịi, ®¸ng yªu cđa con vt nu«i ®i víi ®i sng t×nh c¶m cđa b¹n nh. (lµm ®ỵc c¸c BT trong SGK).
II. Đồ dùng học tập:
- Gio vin: Tranh minh họa bi trong sch gio khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy, học:
1-18Tuần 16 NS:17/112/2012 ND:Thø hai ngµy19 th¸ng 12n¨m 2012 Tiết 1 Chào Cờ Tập trung sân trường Tiết 2 Mơn:Nhạc KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC (Giáo viên chuyên soạn giảng) ___________________________________________________________________________ Tiết 3 Tập đọc CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM. I. Mục đích - Yêu cầu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; bíc ®Çu biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi. - HiĨu ND: Sù gÇn gịi, ®¸ng yªu cđa con vËt nu«i ®èi víi ®êi sèng t×nh c¶m cđa b¹n nhá. (lµm ®ỵc c¸c BT trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lịng bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: (3’) b. Luyện đọc: (12’) - Giáo viên đọc mẫu tồn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Từ khĩ: Nhảy nhĩt, tung tăng, lo lắng, rối rít, vuốt ve, - Đọc theo nhĩm. - Thi đọc giữa các nhĩm. - Giải nghĩa từ: Tung tăng, bĩ bột, bất động, mắt cá chân, - Đọc cả lớp. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: + Bạn của bé ở nhà là ai ? + Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào ? + Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ? + Cún đã làm cho bé vui như thể nào ? + Bác sĩ nghĩ rằng bé mau lành là nhờ ai ? * Luyện đọc lại : - Giáo viên cho học sinh các nhĩm thi đọc theo vai. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dị : (3’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc trong nhĩm. - Đại diện các nhĩm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Bạn của bé ở nhà là Cún bơng con chĩ của nhà Hàng xĩm. - Khi bé bị thương Cún đã đi tìm người giúp. - Bạn bè đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì nhớ Cún. - Cún mang cho bé khi thì tờ báo lúc thì cái bút chì, - Chính Cún đã làm cho bé mau lành. - Học sinh các nhĩm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhĩm đọc tốt nhất. Tiết 5 Tốn NGÀY - GIỜ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - NhËn biÕt 1 ngµy cã 24 giê, 24 giê trong mét ngµy ®ỵc tÝnh tõ 12 giê ®ªm h«m tríc ®Õn 12 giê ®ªm h«m sau. - BiÕt c¸c buỉi vµ tªn gäi c¸c giê t¬ng øng trong mét ngµy. - BiÕt xem giê ®ĩng trªn ®ång hå. - NhËn biÕt thêi ®iĨm, kho¶ng thêi gian, c¸c buỉi s¸ng, tra, chiỊu, tèi, ®ªm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ điện tử. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 75. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: (3’) b. Giáo viên giới thiệu ngày, giờ: - Yêu cầu học sinh nĩi rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm. - Giáo viên giới thiệu giờ trên mặt đồng hồ. - Mỗi ngày được chia ra các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Giáo viên giới thiệu 1 ngày cĩ 24 giờ tính từ 12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau. - Hướng dẫn giờ trên đồng hồ và cách gọi các giờ. c. Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, bài 3 bằng bảng con, vở, trị chơi, thi làm nhanh, 3. Củng cố - Dặn dị: (3’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Bây giờ là ban ngày. - Học sinh đọc tên các giờ trên đồng hồ. - Học sinh nhắc lại: Một ngày được chia làm các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Nhắc lại - Học sinh nêu cách gọi tên các giờ khác nhau. Bài 1: học sinh làm miệng. - Em tập thể dục lúc 6 giờ. - Mẹ đi làm về lúc 12 giờ trưa) - Em chơi bĩng lúc 5 giờ Chiều. - Lúc 7 giờ tối em xem phim truyền hình. - Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ. Bài 3: Học sinh làm vào vở. ************************************************************ Ngµy so¹n : 18/ 12 / 2012 Ngµy d¹y : (buỉi s¸ng) Thø ba ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2012 Tiết 1 Tốn THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - BiÕt xem ®ång hå ë thêi ®iĨm s¸ng, chiỊu, tèi. - NhËn biÕt sè chØ giê lín h¬n 12 giê : 17 giê, 23 giê...... - NhËn biÕt c¸ch ho¹t ®éng sinh ho¹t, häc tËp thêng ngµy liªn quan ®Õn thêi gian. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa, một số đồng hồ các loại. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/77. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1: - Cho học sinh quan sát tranh, liên hệ thực tế để trả lời. Bài 2: Câu nào đúng câu nào sai ? - Cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. 3. Củng cố - Dặn dị: (3’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - An đi học lúc 7 giờ ứng với đồng hồ b. - Đồng hồ a chỉ An thức dậy lúc 6 giờ. - Đồng hồ c chỉ thời gian An đi đá bĩng. - Đồng hồ d chỉ thời gian An xem phim. - Học sinh quan sát tranh. - Thảo luận nhĩm. - Các nhĩm lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Câu a: Đi học đúng giờ là sai. Câu b: Đi học muộn giờ là đúng. Câu c: Cửa hàng đã mở cửa là sai. Câu d: Cửa hàng đĩng cửa là đúng. Câu e: Lan tập đàn lúc 20 giờ là đúng. Câu g: Lan tập đàn lúc 8 giờ sáng là sai. Tiết 2 Tập đọc THỜI GIAN BIỂU. I. Mục đích - Yêu cầu: - BiÕt ®äc chËm, râ rµng c¸c sè chØ giê ; ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau dÊu c©u, gi÷a cét, dßng. - HiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa thêi gian biĨu. ( tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Thời gian biểu. - Học sinh: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên đọc bài “Con chĩ nhà hàng xĩm” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu tồn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dịng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khĩ: Vệ sinh, sắp xếp, quét dọn, rửa mặt, - Giải nghĩa từ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân, - Đọc trong nhĩm. 3. Tìm hiểu bài: + Kể các việc Phương Thảo làm trong ngày ? + Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ? + Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo cĩ gì khác ngày thường ? * Luyện đọc lại: - Giáo viên cho học sinh thi đọc tồn bài. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dị: 3’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dịng, từng đoạn. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhĩm. - Đại diện các nhĩm thi đọc. - Cả lớp cùng nhận xét. - Một số học sinh kể. - Để bạn thực hiện đầy đủ cơng việc của mình mà vẫn cĩ thời gian để chơi. - Ngày thứ bảy thì học vẽ, ngày chủ nhật thì đến bà. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Tiết 3 Kể chuyện CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dùa theo tranh, kĨ l¹i ®ỵc ®đ ý tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Hai anh em”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - Kể từng đoạn theo tranh. + T1: Bé cùng Cún chơi trong vườn. + T2: Bé bị vấp ngã, Cún chạy đi tìm người giúp. + T3: Bé nằm trên giường bệnh, bạn bè thay nhau đến thăm. + T4: Cún giúp bé lấy báo, khi thì cây bút chì, bé và Cún chơi rất vui vẻ. + T5: Bác sĩ nĩi bé mau bình phục là nhờ cĩ Cún. - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đĩng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Kể lại tồn bộ câu chuyện. 3. Củng cố - Dặn dị: 3’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhìn vào gợi ý kể trong nhĩm - Học sinh kể trong nhĩm. - Học sinh các nhĩm nối nhau kể trước lớp. - Đại diện các nhĩm kể. - Cả lớp cùng nhận xét nhĩm kể hay nhất. - Học sinh kể theo vai. - Đĩng vai kể tồn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhĩm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể tồn bộ câu chuyện. - 4 Học sinh nối nhau kể Tiết 4 Luyện đọc Tiết 5 Luyện viết Buổi chiều Tiết 1: TNXH: ( Giaó viên chuyên soạn giảng) Tiết 2: Luyện Tốn Tiết 3 Luyện viết ******************************************************** Ngày soạn: 18/12/2012 Ngày giảng: Sáng thứ tư - 21/12/2012 Tiết 1: Thể Dục ( Giaó viên chuyên soạn giảng) Tiết 2: Toán NGÀY , THÁNG I/ MỤC TIÊU : -Biết đọc tên các ngày trong tháng. -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định 1 ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. -Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng ( Biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. BT1; 2 * GD học sinh tính cẩn thận trong làm tốn II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một quyển lịch tháng. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ : 4’ - -GV gọi 1 em quay đ.hồ chỉ số giờ -Giờ vào học của em là mấy giờ ? -Em đi ngủ lúc mấy giờ tối ? -9 giờ tối còn gọi là mấy giờ ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : (32’) Giới thiệu bài-ghi bảng. -Giới thiệu : Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Giáo viên khoanh vào số 20 và nói : Ngày vừa khoanh là ngày mấy trong tháng 11 ? và ứng với thứ mấy trong tuần lễ ? -GV nói : Ngày vừa khoanh đọc là ngày hai mươi tháng mười một. -GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11. -GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó. -Cột ngoài cùng ghi số ch ... lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. Tốt / xấu; ngoan / hư; nhanh / chậm; trắng / đen; cao / thấp; khỏe / yếu. - Làm vào vở. - Một học sinh lên bảng làm. - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? Chú mèo ấy Chú Hải ở xĩm em Thỏ chạy Cái áo của em Rất hư Rất tốt. Rất nhanh. Rất trắng. - Học sinh quan sát tranh rồi ghi tên các con vật vào vở. Gà, vịt Ngan, ngỗng Bồ câu. Dê, cừu, Thỏ, bị Trâu Tốn* Ơn: THỰC HÀNH XEM LỊCH. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: BiÕt xem lÞch ®Ĩ x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh mét ngµy nµo ®ã lµ thø mÊy trong tuÇn lƠ. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng - Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 1 năm 2007. + Tháng 1 cĩ mấy ngày ? + Tháng 1 cĩ mấy ngày thứ bảy ? + Cĩ mấy ngày chủ nhật ? + Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? Bài 2: xem tờ lịch của tháng tư rồi cho biết: + Các ngày thứ sáu của tháng tư là các ngày nào ? + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ? + Ngày 30 tháng 4 là ngày mấy ? + Tháng 4 cĩ mấy ngày ? 3. Củng cố - Dặn dị: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tờ lịch tháng 1. - Tháng 1 cĩ 31 ngày. - Tháng 1 cĩ 5 ngày thứ bảy. - Cĩ 4 ngày chủ nhật. - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ hai. - Học sinh xem lịch rồi trả lời: - Các ngày thứ sáu của tháng 4 là: 2, 9, 16, 23, 30. - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4 thì thứ ba tuần trước là ngày 19. Thứ ba tuần sau là ngày 27. - Ngày 30 tháng 4 là thứ sáu. - Tháng 4 cĩ 30 ngày. Thể dục TRỊ CHƠI: “VỊNG TRỊN”; “NHĨM BA, NHĨM BẢY” I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i. II. Địa điểm – Phương tiện: - Giáo viên: Sân trường, cịi, khăn. - Học sinh: Quần áo gọn gàng. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: - Ơn bài thể dục phát triển chung. - Trị chơi: “vịng trịn” “và “nhĩm ba, nhĩm bảy”. - Giáo viên giới thiệu trị chơi và hướng dẫn cách chơi. - Cho học sinh chơi theo tổ. 3. Phần kết thúc: - Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. - Học sinh ra xếp hàng. - Tập một vài động tác khởi động. - Học sinh ơn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh chơi trị chơi theo tổ. - Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. - Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - Lắc người thả lỏng - Về ơn lại bài thể dục. *************************************************************** Ngày soạn: 07/ 12/ 2012 Ngày giảng: 14/ 12/ 2012 Người thực hiện: Vũ Thị Diệu Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: BiÕt c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian : ngµy, giê ; ngµy, th¸ng – biÕt xem lÞch. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 74. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh lên nối đồng hồ đúng với câu tương ứng. Bài 2: Cho học sinh làm miệng. a) Cho học sinh nối nhau nêu tiếp các ngày cịn thiếu trong tờ lịch tháng 5. b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết: + Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? + Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào? + Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần này là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ? Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ sáng; 20 giờ 2 giờ Chiều; 21 giờ 9 giờ tối; 14 giờ. 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Câu a ứng vơi đồng hồ d. Câu b ứng với đồng hồ a. Câu c ứng với đồng hồ c. Câu d ứng với đồng hồ b. - Nối nhau nêu các ngày cịn thiếu vào tờ lịch tháng 5. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh xem lịch rồi trả lời. - Ngày 1 tháng 5 năm là thứ bảy. - Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là: 1, 8, 17, 22, 29. - Thứ tư tuần trước là ngày 5, thứ tư tuần sau là ngày 19. - Học sinh lần lượt lên thực hành quay kim trên mặt đồng hồ. ------------------------------------------------------- Nhận xét của chuyên mơn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø 4. Tốn Mü thuËt TËp nỈn t¹o d¸ng tù do NỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n con vËt I- Mơc tiªu: - HiĨu c¸ch nỈn hoỈc c¸ch vÏ, c¸ch xÐ d¸n con vËt. - BiÕt c¸ch nỈn hoỈc c¸ch vÏ, c¸ch xÐ d¸n con vËt. - NỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n ®ỵc mét con vËt theo ý thÝch. II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: - Su tÇm mét sè tranh, ¶nh vỊ c¸c con vËt cã h×nh d¸ng, mµu s¾c kh¸c nhau. - Bµi tËp nỈn mét sè c¸c con vËt cđa häc sinh 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hoỈc Vë tËp vÏ. - §Êt nỈn (®Êt sÐt hoỈc ®Êt dỴo cã mµu) hoỈc bĩt ch×, mµu vÏ hay giÊy mµu, hå d¸n, ... III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: A- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra sÜ sè líp. - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. B- D¹y bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: - Gi¸o viªn b¾t c¸i cho c¸c em h¸t mét sè bµi h¸t cã liªn quan ®Õn con vËt vµ yªu cÇu häc sinh gäi tªn c¸c con vËt trong c¸c bµi h¸t ®ã. Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: - Gi¸o viªn giíi thiƯu h×nh ¶nh c¸c con vËt vµ ®Ỉt c©u hái ®Ĩ häc sinh nhËn ra: + Tªn c¸c con vËt. + Sù kh¸c nhau vỊ h×nh d¸ng vµ mµu s¾c ... (®Ĩ c¸c em râ h¬n vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c con vËt). VÝ dơ: * Con vËt nµy gåm cã nh÷ng bé phËn chÝnh nµo? (®Çu, m×nh, ch©n, ®u«i, ...). * Em nhËn ra con voi, con mÌo nhê nh÷ng ®Ỉc ®iĨm nµo? * Con mÌo thêng cã mµu g×? (mµu ®en, mµu vµng, ...). * H×nh d¸ng cđa con vËt khi ®i, ®øng, n»m, ch¹y, ... Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn c¸ch nỈn, vÏ hoỈc xÐ d¸n con vËt: - Gi¸o viªn híng dÉn c¸ch tiÕn hµnh nh sau: * C¸ch nỈn: - Cã 2 c¸ch nỈn: + NỈn c¸c bé phËn råi ghÐp, dÝnh l¹i. + Tõ thái ®Êt, vuèt nỈn thµnh h×nh d¹ng con vËt (®Çu, m×nh, ch©n, ®u«i, tai, ...). - T¹o d¸ng cho con vËt: ®i, ®øng, ch¹y, ... Lu ý: Cã thĨ nỈn b»ng ®Êt mét mµu hay nhiỊu mµu. * C¸ch vÏ: - VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy ®· chuÈn bÞ hoỈc vë tËp vÏ. - VÏ h×nh chÝnh tríc, c¸c chi tiÕt sau. Chĩ ý vÏ h×nh d¸ng cđa con vËt khi ®i, ®øng, ch¹y, ... (cã thĨ vÏ thªm con vËt hoỈc c¶nh vËt xung quanh cho sinh ®éng. - VÏ mµu theo ý thÝch. * C¸ch xÐ d¸n: - XÐ h×nh chÝnh tríc, c¸c chi tiÕt sau (chĩ ý xÐ h×nh võa víi phÇn giÊy ®· chuÈn bÞ hoỈc vë tËp vÏ). - §Ỉt h×nh vµo phÇn giÊy cho võa råi míi d¸n. - VÏ h×nh con vËt lªn giÊy nỊn råi xÐ giÊy d¸n kÝn h×nh ®· vÏ. - Cã thĨ xÐ d¸n con vËt lµ mét mµu hoỈc nhiỊu mµu. Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn thùc hµnh: + Bµi tËp: VÏ hoỈc xÐ d¸n con vËt mµ em yªu thÝch. - Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh lµm bµi nh ®· híng dÉn: + Chän con vËt nµo ®Ĩ lµm bµi tËp. + C¸ch nỈn, c¸ch vÏ, xÐ d¸n. - Häc sinh lµm bµi tù do. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn thu mét sè bµi ®· hoµn thµnh vµ híng dÉn häc sinh nhËn xÐt (bµi tËp nỈn, hoỈc vÏ, xÐ d¸n) vỊ: + H×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm con vËt. + Mµu s¾c. - Gi¸o viªn cho häc sinh chän ra bµi ®Đp mµ m×nh thÝch. * DỈn dß: - Quan s¸t c¸c con vËt vµ chĩ ý ®Õn d¸ng ®i, ®øng, ... cđa chĩng. - VÏ hoỈc xÐ d¸n con vËt vµo giÊy ®· chuÈn bÞ hoỈc vë tËp vÏ. ************************************************************** Thø 6. ***************************************************************** NGÀY THÁNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: BiÕt ®äc tªn c¸c ngµy trong th¸ng. BiÕt xem lÞch ®Ĩ x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh mét ngµy nµo ®ã lµ thø mÊy trong tuÇn lƠ. NhËn biÕt ®¬n vÞ ®o thêi gian : ngµy, th¸ng (biÕt th¸ng 11 cã 30 ngµy, th¸ng 12 cã 31 ngµy) ; ngµy, tuÇn lƠ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một quyển lịch tháng cĩ cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/78. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu tên các ngày trong tháng. - Giáo viên treo lịch và cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 11. + Tháng 11 cĩ bao nhiêu ngày ? + Đọc tên các ngày trong tháng 11 ? + Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ? + Tháng 11 cĩ mấy ngày chủ nhật ? - Một năm cĩ bao nhiêu tháng ? * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh tự làm bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh - Giáo viên nhận xét sửa sai. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Tháng 11 cĩ 30 ngày. - Học sinh nối nhau đọc. - Là thứ tư. - Cĩ 5 ngày chủ nhật. - Một năm cĩ 12 tháng. - Một học sinh lên bảng làm lớp làm nháp. Đọc - Ngày bảy tháng mười một. - Ngày mười lăm tháng mười một. - Ngày hai mươi tháng mười một. - Ngày ba mươi tháng mười một. Viết - Ngày 7 tháng 11 - Ngày 15 tháng 11. - Ngày 20 tháng 11. - Ngày 30 tháng 11. - Học sinh nêu tiếp các ngày cịn thiếu trong tờ lịch của tháng 12. - Tháng 12 cĩ 31 ngày. - Ngày 22 tháng 12 là thứ hai. - Ngày 25 tháng 12 là thứ năm.
Tài liệu đính kèm: