Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 15 - Trường tiểu học Ma Nới

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 15 - Trường tiểu học Ma Nới

Tập đọc

HAI ANH EM

I. Mục đích- yêu cầu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rừ lời diễn tả ý nghĩa của nhõn vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK )

* GD HS bieỏt gỡn giửừ tỡnh caỷm ủeùp ủeừ giửừa anh em trong gia ủỡnh.

* GDKNS:Tự nhận thức bản thõn về tỡnh cảm anh chị em trong gia đỡnh mỡnh.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài sgk.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 15 - Trường tiểu học Ma Nới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn : 24 / 11 / 2012 
Ngày dạy : (buổi sáng) Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
 Tiết 1 Chaứo Cụứ
 Taọp trung saõn trửụứng
 trang70-91 
Tiết 2 Mụn:Nhaùc
 (Giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
Tiết 3+ 4
Tập đọc
Hai anh em
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, bước đầu biết đọc rừ lời diễn tả ý nghĩa của nhõn vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tõm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được cỏc CH trong SGK )
* GD HS bieỏt gỡn giửừ tỡnh caỷm ủeùp ủeừ giửừa anh em trong gia ủỡnh.
* GDKNS:Tự nhận thức bản thõn về tỡnh cảm anh chị em trong gia đỡnh mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ bài sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
 HS đọc thuộc lòng: Tiếng võng kêu.
3. Bài mới:32’
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
Tiết 1
a) Luyện đọc.:12’
* GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:
Công băng, ngạc nhiên, xúc động ôm chầm lấy nhau.
* Đọc đoạn
HD ngắt giọng
- GV giảng từ: công bằng, xúc động, kì lạ.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.
* Đọc đồng thanh
Tiết 2
b) Tìm hiểu bài:
C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
? Người em nghĩ gì và làm gì?
C2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
C3: Mỗi người cho thế nào là công bằng.
g GVKL: Vì thương yêu nhau quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều đưa ra những lí do để giải thích sự công bằng.
C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.
c) Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc.
- Nhận xét
4. Củng cố:3’
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
-Dặn HS về nhà học bài.
5. Dặn dò1’
 - Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.
- HS luyện đọc đoạn trước lớp.
Thế rồi/ Anh ra đống/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em//
 Ngày  đến/ họ  lúa/ chất bằng nhau/ để  đường//
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 + đoạn 2
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con  người em ra đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của mình bằng chú ấy thì không công bằng g Anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Anh hiểu công bằng là chịu cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Hai anh em rất thương yêu nhau/ sống vì nhau/ Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
- HS đọc theo vai.
Tiết 5
Toán
100 trừ đi một số
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi 1 số có 2 chữ số, số có 1 chữ số)
- Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
- áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn. 
* GD học sinh tớnh cẩn thận trong làm toỏn
II. Đồ dùng dạy học: 
	10 bó que tính.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
 Chữa bài tập về
3. Bài mới:32’
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
* GV nêu:
Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại? que tính.
? Để biết còn lại? que tính ta làm như thế nào?
- GV ghi bảng: 100 - 36
- HD HS cách đặt tính và tính.
- GV gọi HS nêu cách tính.
* Giới thiệu phép trừ: 100 - 5
- GV tiến hành tương tự.
* GV lưu ý: số 0 trong kết quả các phép trừ 064 ; 095 chỉ 0 trăm có thể không ghi vào kết quả.
b) Luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS nêu rõ cách thực hiện phép tính: 100 – 4 ; 100 - 69
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS cách tính:
100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:
- GV chấm bài, nhận xét.
 4. Củng cố:2’
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:1’
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
h/s giữ trật tự
- HS nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ: 100 – 36
- HS nêu cách đặt tính.
+ 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 bằng 4. 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
- Vài học sinh nêu lại cách tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Vài HS nêu cách thực hiện phép trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Tính nhẩm
- HS nêu cách làm.
- HS làm nhóm.
100 – 70 = 30
100 – 10 = 90
100 – 40 = 60
- Đại diện nhóm lên trình bày và nêu cách nhẩm.
10 chục – 7 chục bằng 3 chục.
Vậy: 100 – 70 = 30
- HS đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Làm bài vào vở.
Bài giải
Buổi chiều bán được là:
100 – 24 = 76 (hộp)
 Đáp số: 76 hộp.
Ngày soạn : 9/ 12 / 2012 
Ngày dạy : (buổi sáng) Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:
 MOÂN: TOAÙN
 Tìm số trừ
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết tỡm x trong cỏc bài tập dạng: a – x = b ( với a,b cỏc số cú khụng quỏ hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần về kết quả của phộp tớnh ( biết cỏch tỡm số bị trừ khi biết số bị trừ và hiệu ).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toỏn dạng tỡm số trừ chưa biết.
* Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận trỡnh bày bài làm đẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình vẽ trong bài phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 1’ 
 2. Kiểm tra bài cũ:4’
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
	100 – 4 ; 100 - 38 
 3. Bài mới:32’
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
a) HD cách tìm số trừ.
- GV HD HS quan sát hình vẽ sgk.
- Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi?
- Số ô vuông được lấy đi chưa biết. Ta gọi số đó là . Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết trừ đi .
10 - = 6
 = 10 – 6
 = 4
g KL: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
b) Thực hành:
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu tìm .
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 2: GV cho HS hoạt động nhóm.
- Củng có cách tìm số bị trừ.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
 4. Củng cố:3’
 - Vài em nêu cách tìm số trừ.
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:2’
 - Về làm bài ở VBT
- Nhận xét giờ học, Về nhà làm bài tập.
h/s giữ trật tự
- HS đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề.
- HS nêu thành phần của phép trừ. 
10: Số bị trừ.
: Số trừ
6: Hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS học thuộc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào bảng con.
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
Bạn nêu – bạn trả lời
SBT = Hiệu + số trừ
- Vài học sinh nêu lại.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
36 – 10 = 26 (ô tô)
 Đáp số: 26 ô tô
Tiết 2
Tập đọc
Bé hoa
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ôn định tổ chức: 1’ 
 2. Kiểm tra bài cũ:4’
 - 2 em nối tiếp đọc bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét. 
 3. Bài mới:32’
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
a) Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc và ý nghĩa từ:
+ Đọc từng câu.
* Đọc đoạn trước lớp.
3 đoạn.
- HD ngắt giọng.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
* Đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:
C1: Em biết những gì về gia đình Hoa?
C2: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
C3: Hoa đã làm gì giúp mẹ?
C4: Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì?
c) Luyện đọc lại:
- HD học sinh đọc diễn cảm.
- GV và học sinh bình chọn những bạn đọc hay nhất.
 4. Củng cố:2’
 - Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò/:1’
 - Về nhà đọc lại bài.
h/s giữ trật tự
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.
- HS đọc từ khó: Nụ, lớn lên đen láy, nắn nót.
- HS đọc từng đoạn.
- Hoa yêu em / và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.
 Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về.
- HS luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải sgk.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Gia đình Hoa có 4 người.
- Em Nụ môi đỏ hang, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
- Hoa kể về em Nụ, vệ chuyện Hoa hát hết bài hát ru em.
- Hoa mong muốn khi nào bố về dạy thêm bài hát khác.
- HS tổ chức thi đọc diễn cảm.
Tiết 3
Kể chuyện
Hai anh em
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện (ý nghĩa của người anh và người em khi gặp nhau trên cách đồng)
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
- 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện bó đũa. 
3. Bài mới:32’
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
HD kể chuyện.
a) HD kể từng phần câu chuyện.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện.
? Đoạn văn kể về ai?
? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD HS kể trong nhóm.
c) Kể trước lớp.
Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo câu hỏi.
d) Kể toàn bộ câu chuyện:
 4. Củng cố:2’
 - Câu chuyện khuyên điều gì?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:1’
 - Về làm bài ở VBT
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
h/s giữ trật tự
- HS đọc yêu cầu 1.
- HS đọc gợi ý, mỗi ý với nội dung 1 đoạn trong truyện.
- Người em.
- Anh mình  cho anh
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Các nhóm kể.
- HS nhận xét.
- Mỗi HS được chỉ định đều kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét sau mỗi lần kể. 
 -Anh em phải biết yêu thương lo lắng cho 
 nhau nhường nhịn cho nhau.
Tieỏt 4 Luyeọn ủoùc
Tieỏt 5 Luyeọn vieỏt
 Buổi chiều 
Tieỏt 1 
 TNXH
 (Giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
Tieỏt 2 Luyeọn toaựn
Tieỏt 3 Luyeọnđoùc
 Ngày soạn: 10/12/2012
 Ngày giảng: Sỏng thứ tư - 12/12/2012 
Tieỏt 1: Theồ Duùc
 ( Giaoự vieõn chuyeõn  ... ách đọc : đọc với giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng một số từ ngữ : chẳng chịu,nằm ngửa, há miệng ... Kéo dài giọng khi đọc từ ngữ : ôi chao, lười thế ( câu cuối bài )
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt ....
- GV giới thiệu cây và quả sung : cây to, có quả thành từng chùm bám vào thân, quả có màu đỏ, ăn được 
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chệch ra ngoài
- Đoạn 2 : Còn lại
+ HD cách đọc một số câu :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c HD tìm hiểu bài
- Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
- Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?
 4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cười trên cho người thân nghe
 - Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- 2 HS đọc bài
- Quà của bố đi câu về có : cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối
+ HS quan sát tranh minh hoạ
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc câu khó
- Không, vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi
+ HS đọc đoạn 2
- Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta
+ HS đọc lại đoạn 2
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười
+ Thi đọc chuyện theo vai : người dẫn chuyện, chàng lười
Ngày soạn : 24 / 11/ 2012 
Ngày dạy : (buổi sáng) Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
(tiết 1)
 (đ/c Thịnh soạn giảng)
B.Chiều:
 (tiết 1)
Tự nhiên xã hội(bs)
ÔN:Trường học
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Củng cố cho HS về tên trường, địa điểm của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả 1 cách đơn giản cảch quan nhà trường, cơ sở vật chất của trường.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát trường học.
- Cho HS tham quan trường học.
? Nêu tên trường, địa chỉ trường.
? Nêu vị trí của từng lớp, khối.
? Nêu các phòng khác.
- Sân trường và vường trường ra sao?
b) Hoạt động 2: làm việc với sgk.
- GV HS học sinh quan sát.
? Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào?
? Bạn thích phòng nào? Vì sao.
c) Hoạt động 3: trò chơi.
HD viên du lịch.
- GV gọi 1 số học sinh tự nguyên tham gia trò chơi.
- GV phân vai.
- HD cách chơi.
- GV cùng học sinh nhận xét.
 4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
 - Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- HS ra ngoài quan sát trường học để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Trường tiểu học Hương CanhA
- HS trả lời.
- Phòng họp, phòng Hiệu trưởng, phòng hiệu phó, thư viện, đoàn đội, phòng đọc sách 
- Sân trường sạch sẽ, nhiều cây cho bóng mát, cây cảnh.
- HS quan sát hình 3, 4, 5, 6 sgk (33)
- HS trả lời.
- HS trả lời theo ý mình
- HS nhận vai.
- HS tham gia chơi trò chơi.
(tiết 2)
Toán(BS)
luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100. Tìm số hạng trong một tổng, SBT, ST. Giải bài toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS tự giác học toán
B. Đồ dùng:
- Phiếu HT- Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
* Bài 1:
* Bài 2: 
- Nêu yêu cầu.
- Khi đặt tính ta chú ý gì?
- Chấm bài - Nhận xét
* Bài 4: Tìm x
- x là số gì?
- Cách tìm x?
- Chấm bài , nhận xét
* Bài 5:
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
 4. Củng cố:
 - Cách tìm số hạng?
- Cách tìm số trừ?
 - Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
 - Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- Đọc đề
- Nhẩm miệng- Đọc kết quả.
- Đặt tính rồi tính
- Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện từ phải sang trái.
- HS làm bảng con
66 – 29; 41 – 6; 82 – 37; 53 - 18
- Là số hạng( hoặc số trừ, số bị trừ)
- HS nêu
a) x + 18 = 50 b) 60 - x = 27
 x = 50 - 18 x =60 - 27
 x = 32 x = 33
- HS đọc đề
- Dạng toán về ít hơn. Vì: thấp hơn nghĩa là ít hơn
 - HS tự làm bài vào vở
 Bài giải
 Em cao số dm là:
 15 - 6 = 9( dm)
 Đáp số: 9dm.
(tiết 3)
Tự học
LUYệN tiếng việt
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài
- Biết đọc chuyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài
II Đồ dùng
	III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài : Quà của bố
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
 + GV đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc : đọc với giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng một số từ ngữ : chẳng chịu,nằm ngửa, há miệng ... Kéo dài giọng khi đọc từ ngữ : ôi chao, lười thế ( câu cuối bài )
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt ....
- GV giới thiệu cây và quả sung : cây to, có quả thành từng chùm bám vào thân, quả có màu đỏ, ăn được 
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chệch ra ngoài
- Đoạn 2 : Còn lại
+ HD cách đọc một số câu :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c HD tìm hiểu bài
- Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
- Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?
 4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cười trên cho người thân nghe
 - Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- 2 HS đọc bài
- Quà của bố đi câu về có : cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối
+ HS quan sát tranh minh hoạ
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc câu khó
- Không, vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi
+ HS đọc đoạn 2
- Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta
+ HS đọc lại đoạn 2
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười
+ Thi đọc chuyện theo vai : người dẫn chuyện, chàng lười
Chiều:
(tiết 1)
Tiếng việt ( BS )
Luyện đọc : hai anh em
I Mục tiêu:
	- HS tiếp tục luyện đọc bài : Hai anh em
	- Luyện đọc phân vai
	- GDHS có thức thương yêu đùm bọc lấy nhau
II Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ ghi câu dài
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
* GV đọc cả bài
- GV treo bảng phụ
- HD HS đọc câu dài, khó đọc
b) Tìm hiểu bài:
C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
? Người em nghĩ gì và làm gì?
C2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
C3: Mỗi người cho thế nào là công bằng.
g GVKL: Vì thương yêu nhau quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều đưa ra những lí do để giải thích sự công bằng.
C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.
c) Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc.
- Nhận xét
 4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 - Tóm tắt nội dung bài.
 5. Dặn dò
 -Dặn HS về nhà học bài.
- h/s giữ trật tự
+ HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc câu dài
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con  người em ra đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của mình bằng chú ấy thì không công bằng g Anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Anh hiểu công bằng là chịu cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Hai anh em rất thương yêu nhau/ sống vì nhau/ Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
- HS đọc theo vai.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Đọc phân vai
(tiết 3)
Tự học 
LUYệN tiếng việt
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài
- Biết đọc chuyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài
II Đồ dùng
	III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài : Quà của bố
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
 b. Giảng bài mới:
 + GV đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc : đọc với giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng một số từ ngữ : chẳng chịu,nằm ngửa, há miệng ... Kéo dài giọng khi đọc từ ngữ : ôi chao, lười thế ( câu cuối bài )
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt ....
- GV giới thiệu cây và quả sung : cây to, có quả thành từng chùm bám vào thân, quả có màu đỏ, ăn được 
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chệch ra ngoài
- Đoạn 2 : Còn lại
+ HD cách đọc một số câu :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c HD tìm hiểu bài
- Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
- Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?
 4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cười trên cho người thân nghe
 - Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- 2 HS đọc bài
- Quà của bố đi câu về có : cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối
+ HS quan sát tranh minh hoạ
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc câu khó
- Không, vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi
+ HS đọc đoạn 2
- Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta
+ HS đọc lại đoạn 2
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười
+ Thi đọc chuyện theo vai : người dẫn chuyện, chàng lười
Ký duyệt của TT
Vân Trục, ngày ...tháng .....năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15lop 2.doc