Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 14

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 14

Môn: Tập đọc

Tiết 40 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II.Các kĩ năng cơ bản

-Xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân

-Hợp tác ,giải quyết vấn đề

III.Các phương pháp

-Động no,trải nghiệm,thảo luận nhĩm

-Trình by ý kiến c nhn phản hơì tích cực

II. Chuẩn bị

- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần
Thứ 
ngay
Thứ
Ngày dạy
Mơn
Tên bài dạy
Hai
Bảy
24-12
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Câu chuyện bĩ đũa
55-8,56-7;37-8;68-9
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(T1)
Ba
Hai
26-12
Chính tả
Tốn
TNXH
K.Chuyện
NV:Cau chuyện bĩ đũa
65-38;46-17;57-28;78-29
Phong tránh ngộ độc khi ở nhà
Câu chuyện bĩ đũa
Tư
Ba
27-12
Tập đọc
Tốn
LT,Cau
Nhắn tin
Luyện tập
Từ ngữ về tình cảm gia đình
Năm
Tư
28-12
Chính tả
Tốn
Tap viết
Thủ cơng
Tc :Tiếng võng kêu
Bảng trừ
Chữ hoa M
Gấp cắt dán hình trịn (tiết 2)
Sáu
Năm
29-12
T L văn
Tốn
Hát
SHTT
Quan sát tranh;trả lời câu hỏi;viết nhắn tin
Luyện tập
Ơn bài: Chiến sĩ tí hon
Môn: Tập đọc
Tiết 40 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đồn kết, thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II.Các kĩ năng cơ bản
-Xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân
-Hợp tác ,giải quyết vấn đề
III.Các phương pháp
-Động não,trải nghiệm,thảo luận nhĩm
-Trình bày ý kiến cá nhân phản hơì tích cực
II. Chuẩn bị
- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Bông hoa Niềm Vui.
Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. 
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
a.Khám phá
b.Kết nối
* Luyện đọc trơn 
 Đọc mẫu.
GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn.
 Luyện phát âm.
GV tổ chức cho HS luyện phát âm.
Yêu cầu đọc từng câu.
 Luyện ngắt giọng.
Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
Đọc cả đoạn, bài.
Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
*Tìm hiểu bài
Yêu cầu đọc bài.
 - Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?
Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
Va chạm có nghĩa là gì?
Yêu cầu đọc đoạn 2
Người cha đã bảo các con mình làm gì?
Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại.
Yêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết.
Người cha muốn khuyên các con điều gì?
c.Thực hành
* Thi đua đọc bài.
Thi đọc giữa các nhóm.
Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài.
Nhận xét, uốn nắn cách đọc.
 *Liên hệ:Các em hãy tìm trong đời sống thực tế những việc làm cho thấy sự đồn kết?
d.Vận dụng
Gọi HS đọc lại toàn bài 
 - Tìm các câu ca dao tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét.
- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn 
- Nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau:
	Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// 
- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- Thực hành đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- HS thực hiện .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.
- Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau.
- Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Oâng cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con.
- Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa.
- Giải nghĩa theo chú giải SGK.
- Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
-Hs tìm:vd các bạn hs cùng nhau quét lớp,cùng nhau khiêng bàn
- 1 HS đđọc
Môi hở răng lạnh.
	Anh em như thể tay chân.
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
Môn: Toán
Tiết 66 : 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b).
II. Chuẩn bị
GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS1: Đặt tính và tính: 15- 8; 16 -7; 17 - 9; 18 - 9.
+ HS2:Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;18 – 9 - 5
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (không sử dụng que tính)
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính?
Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực hiện phép tính 55 –8.
 Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. Yêu cầu không được sử dụng que tính.
Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9?
Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu?
Tổng kết giờ học.
- Chuẩn bị: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
 55
 - 8
 47
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
- Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47.
- HS trả lời. Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Tự làm bài.
X + 9 = 27 7 + x = 35 
- Trả lời
......
......
......
......
......
Đạo đức
Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
 - Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhịêm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
* Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Quan tâm giúp đỡ bạn.
Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?
Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
GV dẫn HS đi tham quan sân trường, vườn trường, quan sát lớp học.
Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan.
GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS.
Kết luận:
Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
 Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường sạch đẹp.
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
Kết luận:
Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau:
Không vứt rác ra sàn lớp.
Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
Vứt rác đúng nơi quy định.
Quét dọn lớp học hàng ngày
 Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp
Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tế của lớp học mà GV cho HS thực hành.
4. Củng cố- Dặn dò :
 - Gọi HS nêu lại nội dung bài .
 - Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn.
- HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến.
1) Em thấy vườn trường, sân trường mình ntn?
	¨ Sạch, đẹp, thoáng mát
	¨ Bẩn, mất vệ sinh
Ý kiến khác.
2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến của em.
- HS các nhóm thảo luận  ... trừ của đội mình lên bảng.
-Sau mỗi phép tính HS dưới lớp hô to đúng/sai.
- Nhẩm và ghi kết quả. 3 HS thực hiện trên bảng lớp.
3 + 9 – 6 = 6
7 + 7 – 9 = 5
- Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình.
 - HS nêu cách trừ .
Môn: Tập viết
Tiết 14: Chữ hoa M
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa M ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Miệng ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) Miệng nĩi tay làm ( 3 lần )
II. Chuẩn bị :
GV: Chữ mẫu M . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
* Giới thiệu: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ M
Chữ M cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ M và miêu tả: 
+ Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
GV yêu cầu
 GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm.
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M và iêng.
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố 
 - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa N – Nghĩ trước nghĩ sau.
- Hát
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
L Viết : Lá 
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 4 nét
- HS quan sát
-Theo dõi
- HS quan sát.
-HS viết bảng con.HS viết 2, 3 lượt.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
- M:5 li
- g, y, l : 2,5 li
- t: 2 li
- i, e, n, o, a, m : 1 li
-Khoảng chữ cái o
- HS tập viết trên bảng con
* Viết: : Miệng 
- HS đọc câu
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Môn : Kĩ thuật
 Tiết 14 : GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp , cắt , dán hình trịn .
- Gấp ,cắt ,dán được hình trịn . Hình cĩ thể chưa trịn đều và cĩ kích thước to , nhỏ tùy thích . Đường cắt cĩ thể mấp mơ .
Với HS khéo tay :
- Gấp ,cắt ,dán được hình trịn . Hình tương đối trịn . Đường cắt ít mấp mơ . Hình dán phẳng 
- Cĩ thể gấp , cắt , dán được thêm hình trịn cĩ kích thước khác
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định :
2. Bài mới:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
-GV thao tác trên vật mẫu và hỏi :
-Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn.
-So sánh độ dài OM, ON, OP ?
-So sánh MN với cạnh hình vuông ?
-Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp hình.
-GV hướng dẫn gấp.
-Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố : 
- Gọi HS nêu lại các bước cắt dán hình tròn 
- Nhận xét tiết học.
 – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- Hát
- HS tự kiểm tra
-Quan sát.
-HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. 
-Độ dài bằng nhau.
-4-5 em lên bảng thao tác lại.
-HS thực hành
+Bước 1 :Gấp hình.
+Bước 2 : Cắt hình tròn.
+Bước 3 : Dán hình tròn 
-Hoàn thành và dán vở.
- HS nêu .
- Trình bày sản phẩm .
-Đem đủ đồ dùng.
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
Môn: Tập làm văn
Tiết 14: QST, TLCH: VIẾT TIN NHẮN 
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh ( BT1) .
- Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý (BT2)
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gia đình.
Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Treo tranh minh họa.
Tranh vẽ những gì?
Bạn nhỏ đang làm gì?
Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
Tóc bạn nhỏ ntn?
Bạn nhỏ mặc gì?
Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.
Theo dõi và nhận xét HS.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn.
Bài 2:
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Vì sao em phải viết tin nhắn?
Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
Yêu cầu HS viết tin nhắn.
Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp.
Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ.
4.Củng cố- Dặn dò :
 - Gọi HS đứng tại chỗ nêu tin nhắn .
Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết.
Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. 
- Hát
- HS thực hiện.
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con.
- Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời).
- Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến, (3 HS trả lời).
- Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh (3 HS trả lời).
- Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương, (3 HS trả lời).
- 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp.
- Đọc đề bài.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp.
- Trình bày tin nhắn.
- Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai)
HS thực hiện .
......
......
......
......
......
......
Môn: Toán
Tiết 70: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3 (b ), Bài 4.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, trò chơi.
HS: Bảng con, vở.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Bảng trừ.
HS đọc bảng trừ.
Tính: 5 + 6 – 8 7 + 7 - 9
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập.
 Hoạt động 1: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 1: Trò chơi “ Xì điện “.
Chuẩn bị: Chia bảng thành 2 phần. Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ).
Bài2:Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 35 – 8; 81 – 45; 94 – 36.
Nhận xét cho điểm HS.
 Bài 3:
Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ?
X là gì trong các ý a, b; là gì trong ý c?
 - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ.
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài.
-Nhận xét 
4. Củng cố-Dặn dò :
 - Gọi HS nêu lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết .
Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số.
- Hát
- HS đọc. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS thực hành trò chơi.
- Thực hiện đặt tính rồi tính.
3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính.
Nhận xét bài bạn về cách đặt tính,cách thực hiện phép tính. (Đúng/sai)
3 HS lần lượt lên bảng trả lời
- Tìm x.
x là số hạng trong phép cộng; là số bị trừ trong phép trừ.
Trả lời.
- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Thuộc dạng ít hơn
-HS khác nhận xét .
-Hs nêu
Môn : Aâm nhạc
 Tiết 14 : ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản .
* HS tập biểu diễn bài hát .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Aûnh bộ đội, nhạc cụ, bài thơ 5 chữ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Gọi HS hát bài Cộc cách tùng cheng .
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
* Giơí thiệu bài :
Hoạt động 1 : Ôn bài “Chiến sĩ tí hon”
-Hát mẫu.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tập đọc thơ theo tiết tấu.
-Nhận xét.
Trò chơi: Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống kết hợp làm động tác.
4. Củng cố-Dặn dò :
- Gọi HS hát kết hợp múa minh hoạ .
- Nhận xét tiết học 
 - Tập hát lại bài.
- Hát 
- HS lên hát 
-Hát tập thể, luyện tập theo tổ nhóm.
-Hát kết hợp gõ phách đệm(vỗ tay).
-Đứng hát, kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
-Trình diễn trước lớp.
-HS tập đọc thơ.
-HS tham gia trò chơi.
-Tò te te tò te. Tò te te tò tí. Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung. Tình tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh tình tinh. Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
-Học sinh dùng thanh phách đệm 
-Tập lại bài hát.
- HS hát và múa phụ hoạ .
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
....

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc