Tiết 1: Cào cờ
---------------------------------
Tiết 2+3: Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiờu
- Ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu; bieỏt ủoùc roừ lụứi caực nhaõn vaọt trong baứi.
- Hieồu ND: Ngửụứi thaày thaọt ủaựng kớnh troùng, tỡnh caỷm thaày troứ thaọt ủeùp ủeừ. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)
- Tỡnh caỷm bieỏt ụn vaứ kớnh troùng.
II. Chuaồn bũ
- GV: SGK, tranh. Baỷng caứi: tửứ, caõu.
- HS : SGK
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
TUẦN : 7 Từ ngày 4-10-2010 đến ngày 8-10-2010 Thứ Mơn Bài dạy HAI Chào cờ Tập đọc Ngêi ThÇy cị Tập đọc Ngêi ThÇy cị Tốn LuyƯn tËp Thủ cơng GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui BA Kể chuyện Ngêi ThÇy cị Chính tả TËp chÐp: Ngêi ThÇy cị Tốn Ki - l« - gam Đạo Đức Ch¨m lµm viƯc nhµ (t1) Mĩ thuật TƯ Tập đọc Thêi kho¸ biĨu Luyện từ & câu Tõ ng÷ vỊ miin häc- Tõ chØ ho¹t ®éng Thể dục Tốn LuyƯn tËp NĂM Tập viết TËp viÕt ch÷ E-£ Tốn 6 céng víi mét sè: 6+5 Tự nhiên – XH ¨n uèng ®Çy ®đ Thể dục SÁU Chính tả Nghe viÕt: C« Gi¸o líp Em Tập làm văn KĨ ng¾n theo tranh: LuyƯn tËp vỊ thêi kho¸ biĨu Tốn 26+5 Nhạc Hoạt động tập thể Tỉng kÕt tuÇn 7 Tuần 4 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Cào cờ ----------------&----------------- Tiết 2+3: Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Tình cảm biết ơn và kính trọng. II. Chuẩn bị GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (5’) Ngôi trường mới Gọi 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới (60’) a. Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu: v Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài. Luyện đọc câu Cho HS nối tiếp đọc câu, GV theo dõi ghi từ cần luyện đọc. VD: nhộn nhịp, xuất hiện, nhấc kính, trèo, phạt v: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. GV cho HS đọc từng đoạn. GV HD một số câu dài Nhưng // hình như hôm ấy/thầy có phạt em đâu!// Lúc ấy,/ thầy bảo:// “Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”// - Thi đọc giữa các nhóm. v Tìm hiểu bài Đoạn 1: Bố Dũng đến trường làm gì? Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? v Luyện đọc diễn cảm. Thi đọc toàn bộ câu chuyện Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò (4’) Câu chuyện này khuyên em điều gì? Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2. - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - HS nêu, bạn nhận xét. - HS quan sát. 2 HS lập lại tựa bài. - HS nối tiếp đọc câu đến hết bài - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc - Đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - HS đọc đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy - HS đọc đoạn 2 - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. - HS đọc đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) - HS đọc đoạn 2 hoặc 3 - HS nhận xét - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. - Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. ----------------&----------------- Tiết 4: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. (BT2; BT3; BT4) - Củng cố về giải bài toán nhiều hơn, ít hơn. - Tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Mẫu vật ngôi sao. HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Bài toán về ít hơn. - Cho HS sửa BT3 - GV nhận xét. 2. Bài mới (35’) a. Giới thiệu: (1’) Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. v Luyện tập, thực hành. Bài 2: GV ghi tóm tắt lên bảng GV HD HS làm bài rồi sửa Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm. Chốt: So sánh bài 2, 3 BT4: Xem tranh SGK giải toán Nêu dạng toán Nêu cách làm. Nhận xét, sửa chữa. v BT1: phát triển HS khá, giỏi Còn thời gian cho HS làm ở lớp GV đính lên bảng các ngôi sao cho HS nêu miệng Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm của tiết học. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam - HS thực hiện. - HS nhìn tóm tắt đọc đề - HS làm trên bảng, lớp làm vào vở - HS đọc đề - HS nêu cách làm rồi tự làm. - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. - HS làm bài. HS nêu miệng ----------------&----------------- Tiết 5: Thủ cơng GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Với HS khéo tay: gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng GDHS tính cẩn thận khi gấp cắt dán. II/ CHUẨN BỊ ; Mẫu thuyền , quy trình gấp. Giấy thủ cơng, hồ, kéo. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra : (3’) Kiểm tra đồ dùng học tập giấy màu ,kéo hồ. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: - GV nêu YC bài học. b) Hướng dấn học sinh quan sát nhận xét Quan sát mẫu HS nêu các bước GV thao tác mẫu Bước 1 : GV vừa thao tác vừa nêu cách thực hiện. Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền - Gv nhắc khi gấp nhớ mép các đường gấp thẳng nếp . Bước 3: Hồn chỉnh thuyền phẳng đáy khơng mui. Trình bày sản phẩm làm được theo từng tổ. (nếu xong) Khi thực hiện song tiết học các em nhớ dọn vệ sinh tiết học khơng vứt rác bừa bãi trong lớp . Củng cố - dặn dị (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem và gấp lại cho đẹp Cả lớp để lên bàn - HS- quan sát nhận xét HS làm theo mẫu các thao tác HS thao tác gấp thân và mũi thuyền 1 vài em nêu lại các thao tác gấp . HS gấp lại hồn thành thuyền. Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: KĨ chuyƯn NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) + HS khá, giỏi biết kể ïi toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3) Biết ơn thầy, cô giáo cũ. II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: đọc trước bài KC III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới (40’) a. Giới thiệu: (1’) Hôm trước các em đã học bài Người thầy cũ. Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này. Treo tranh minh hoạ b. Hướng dẫn kể chuyện: Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào? Kể lại toàn bộ câu chuyện + Kể trong nhóm + Thi kể trước lớp. GV giúp đỡ HS yếu Gọi 2 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung. Gọi 2 đến 3 HS kể lại đoạn 2. Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. v Dựng lại câu chuyện theo vai đoạn 2 Cho HS thi đóng vai: 3 HS. Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Người mẹ hiền. - 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn, hoặc kể theo vai. - Quan sát tranh. - Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo - HS kể theo cặp - 2- 3 yếu HS kể lại đoạn 1 - 2- 3 yếu HS kể lại đoạn 2 - Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể. - - Diễn lại đoạn 2. - - Nhận xét. - HS nêu ----------------&----------------- Tiết 2: ChÝnh t¶ NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi Làm được BT2; BT(3)b. - Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị bảng phụ chép sẵn đoạn viết. HS: vở, bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Ngôi trường mới Viết: 2 chữ có vần ai, 2 chữ có vần ay GV nhận xét. 2. Bài mới (35’) a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ” Hướng dẫn tập chép. GV đọc bài viết lần 1. + Nắm nội dung bài chép Đoạn chép có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? Đọc lại câu văn có dấu (,) và dấu (:) Viết từ khó: Dũng, khung cửa, mắc lỗi. GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai. Đọc bài viết lần 2. GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. GV chấm sơ bộ v Làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy? GV nhận xét Bài (3)b: Điền vào chỗ trống b) iên hay yêng ? GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (4’) - cho HS viết lại 1 số lỗi phổ biến. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Cô giáo lớp em - 2 HS viết bảng lớp, viết bảng con - 2 HS đọc lại - Có 3 câu - Viết hoa chữ cái đầu - HS đọc - HS viết bảng con - HS nhắc lại. - HS chép bài vào vở - HS sửa bài - HS làm bảng con. HS làm vào vở 1 em làm trên bảng ----------------&----------------- Tiết 3: To¸n KILÔGAM I. Mục tiêu - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. + Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. (BT1) - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. + Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.(BT2) - Tính sáng tạo, cẩn thận II. Chuẩn bị Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. 1 số đồ vật: 1 cho ... ảng con. - HS đọc câu - E , g, y: 2,5 li - t: 1,5 li - m, n, u, ư, r, ơ, ê : 1 li - Dấu huyền (\) trên ơ - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. ----------------&----------------- TiÕt 2: To¸n 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng (BT1;BT2) - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống (BT3). - Tính chăm chỉ, cẩn thận II. Chuẩn bị GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ. HS : 11 que tính, bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Luyện tập HS sửa bài 5 - Nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới (40’) a. Giới thiệu: (1’) Học dạng toán 6 cộng với một số 6+5. b. Thực hiện phép cộng dạng 6 + 5. Giới thiệu phép cộng 6 + 5 GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính? Vậy: 6 + 5 = 11 GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính Nêu cách cộng? GV cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại vào SGK. GV cho HS đọc v Thực hành Bài 1: Tính nhẩm (HS yếu) GV cho HS tự làm Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Tính (GV giúp đỡ HS yếu) GV cho HS điền số Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Số ? (GV giúp đỡ HS yếu) - Cho HS tự làm vào vở 3. Củng cố – Dặn dò (4’) - GV cho HS thi đua bảng cộng 6 với 1 số GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6 GV nhận xét tiết học. Làm BT4; 5. Chuẩn bị: 26 + 5 - 1HS làm trên bảng - HS thao tác trên que tính, trả lời - HS làm 6 + 5 11 6 + 5 = 11 viết 11 - HS làm - HS đọc thuộc bảng công thức - HS nêu miệng - HS làm bảng con - HS lên điền số vào ô trống - HS trả lời nhanh`. - HS nêu. ----------------&----------------- TiÕt 3: Tù nhiªn x· héi ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I/ MỤC TIÊU : - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chĩng lớn và khỏe mạnh. + HS khá giỏi: Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn. - Cĩ ý thức và thĩi quen ăn uống ba bữa trong ngày II/ CHUẨN BỊ : Tranh trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: (3’) Tiêu hĩa thức ăn. Nĩi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già? Nhận xét. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu: Hoạt động 1: - Đọc yêu cầu - Quan sát trnh 1,2,3,4 trang 16 - Tổ 1 hỏi tổ 2 trả lời - GV kết luận. - Hàng ngày các em ăn uống mấy bữa - Ăn nhiều hay ít - Ngồi ra các em cĩ ăn uống thêm khơng? - Bạn thích ăn gì ? - Bạnu thích uống gì ? Hoạt động 2: Làm việc theo tổ - Ăn uống đầy đủ cĩ ít lợi gì Cách 1 : Quan sát tranh Cách 2: Chơi thử Cách 3 : Tự chơi GV kết luận : Ăn uống đầy đủ là ăn mỗi ngày 3 bữa .. 3. Củng cố dặn dị : Về nhà xem lại bài và hằng ngày thực hiện đúng như bài vừa học . Nhận xét tiết học . - Vài HS trình bày 2 em đọc Quan sát tranh về các bữa ăn trong ngày - HS trả lời - (3 bữa ) sáng , trưa, chiều. - ( Ăn vừa đủ no ) - cĩ, ăn thêm hoa quả - Các tổ thi chơi và bình chọn chơi theo tổ Cả lớp đọc lại đồng thanh 2, 3 lần ----------------&----------------- TiÕt 4: ThĨ dơc ( Gi¸o viªn bé m«n TD d¹y) Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010 TiÕt 1: ChÝnh t¶ CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em - Làm được BT2; BT(3)b - Tính cẩn thận II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. HS: Vở, bảng con, đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (5’) Người thầy cũ - GV đọc cho HS viết: huy hiệu, vui vẻ, tận tụy. GV nhận xét 2. Bài mới (45’) a. Giới thiệu: (1’) Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em b. Hướng dẫn nghe, viết GV đọc đoạn viết. Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? GV cho HS viết từ khó? thoảng, ghé, ngắm, điểm GV đọc lại bài viết Đọc cho HS viết Đọc cho HS soát lại GV chấm sơ bộ v Luyện tập GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. BT(3)b Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian. GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò (3’) NX bài viết, cho HS viết lại 1 số lỗi phổ biến Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng: - 1, 2HS đọc lại - 5 chữ - Viết hoa - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài - vui – vui vẻ - thủy – tàu thủy, thủy thủ - núi – núi non, ngọn núi - lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi – ngọt bùi, bùi tai - nhụy – nhụy hoa - con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, viên phấn - siêng năng, tiếng đàn, bay liệng, trống chiêng ----------------&----------------- TiÕt 2: TËp lµm v¨n KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I. Mục tiêu - Dựa vào 4 tranh minh họa kể lại được câu chuyện ngắn có tên: Bút của cô giáo (BT1). Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở (BT3). - Tính cẩn thận, óc sáng tạo. II. Chuẩn bị Tranh sgk Thời khóa biểu để làm BT3 III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (5’) Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách. GV cho HS nêu khẳng định, phủ định: Em có biết đọc mục lục sách không? GV nhận xét. 2. Bài mới (40’) a. Giới thiệu: (1’) GV nêu YC bài học b. Hướng dẫn làm bài Bài 1: GV cho HS QS tranh Tranh 1: Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? Một bạn bỗng nói gì? Bạn kia trả lời ra sao? Tranh 2 có thêm ai? Cô giáo làm gì? Bạn nói gì với cô? Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì? Tranh 4 có những ai? Bạn làm gì? Nói gì? Mẹ bạn nói gì? Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. GV nhận xét. v Thảo luận về TKB của lớp Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Cần mang quyển sách gì khi đi học? Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học? 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Hát - HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định: - Có, em có biết đọc mục lục sách. - Không, em không biết đọc mục lục sách. - HS nêu đề bài - HS quan sát tranh và kể - Ngồi học trong lớp - Tớ quên mang bút - Tớ chỉ có 1 cây bút - Cô giáo - Cô đưa bút cho bạn. - Em cảm ơn cô ạ. - Chăm chú tập viết. - Bạn HS và mẹ - Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ. - Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. - Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm - HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS viết: Thứ hai (tiết 1) Chào cờ (T2) Tập đọc (T3) Tập đọc (T4) Toán (T5) Đạo đức - Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt hơn. ----------------&----------------- TiÕt 3: To¸n 26 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 (BT1-dòng1) - Biết giải bài toán về nhiều hơn (BT3) - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng (BT4) - Tính cẩn thận, ham học hỏi và có trí nhớ tốt II. Chuẩn bị GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo. HS: SGK, que tính, thước đo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) 6 cộng với 1 số HS đọc bảng cộng 6 GV hỏi nhanh, HS khác trả lời. 9 + 6 = 5 + 6 = 7 + 6 = 6 + 6 = 6 + 9 = 8 + 6 = GV nhận xét. 2. Bài mới (35’) a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay ta học bài 26 + 5 b. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 GV nêu đề toán Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính? GV cho HS lên bảng trình bày. GV chốt bằng phép tính. 26 + 5 = 31 Yêu cầu HS đặt tính Nêu cách tính v Thực hành Bài 1: (dòng 1) GV quan sát HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: - Gọi HS đọc Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm bài. Bài 4: GV cho HS đo rồi điền vào ô trống. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho HS đọc bảng cộng 6 Nhận xét tiết học. Về hoàn thành BT. Chuẩn bị: 36 + 15 - 3 HS đọc. - HS trả lời - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả. - HS đặt tính 26 + 5 31 6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 - HS đọc - HS làm bài bảng con - HS đọc đề - HS làm bài - HS đo và làm bài. AB = 7 cm BC = 6 cm AC = 13 cm - HS nêu. ----------------&----------------- TiÕt 4: Nhạc ----------------&----------------- Tiết 5: Sinh ho¹t tËp thĨ KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng tuÇn I. Mơc tiªu: - HS n¾m ®ỵc nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn qua ®Ĩ cã híng phÊn ®Êu, sưa ch÷a cho tuÇn tíi. - RÌn cho HS cã tinh thÇn phª, tù phª. - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp. II. ChuÈn bÞ: Néi dung III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Tỉ trëng nhËn xÐt tỉ m×nh vµ xÕp lo¹i c¸c thµnh viªn trong tỉ. C¶ líp cã ý kiÕn nhËn xÐt. 2. Líp trëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn. C¸c tỉ cã ý kiÕn. 3. Gi¸o viªn cã ý kiÕn. §¹o ®øc:................................................................................................................................ Häc tËp:................................................................................................................................. C¸c ho¹t ®éng kh¸c:............................................................................................................ Ph¬ng híng tuÇn tíi:....................................................................................................... 4. DỈn dß: VỊ nhµ thùc hiƯn tèt nh÷ng néi quy ®· quy ®Þnh.
Tài liệu đính kèm: