Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 8 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 8 năm học 2010

Tuần 8

Thứ hai ngày11 tháng 10 năm 2010

 Tiết 2+3

 Môn : Tập đọc

 Bài : Người mẹ hiền

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng toàn bài:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .

- Hiểu nội dung cô giáo như người mẹ , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời được câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh họa SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 1/ Ổn định :1 Hát

 2/ Kiểm tra bài cũ : 4

GV cho hs đọc bài thời kháo biểu

 - Nhận xét , ghi điểm.

 3/ Bài mới (30ph)

 a/ Giới thiệu bài : 2Cho HS hát bài “ Cô giáo như mẹ hiền” – Hôm nay các em họ bài tập đọc : Người mẹ hiền.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 8 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày11 tháng 10 năm 2010
 Tiết 2+3 
 Môn : Tập đọc 
 Bài : Người mẹ hiền 
I/ MỤC TIÊU: 
Đọc rõù ràng toàn bài: 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .
Hiểu nội dung cô giáo như người mẹ , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời được câu hỏi trong SGK) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Tranh minh họa SGK. 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
 1/ Ổn định :1’ Hát
 2/ Kiểm tra bài cũ : 4’
GV cho hs đọc bài thời kháo biểu
 - Nhận xét , ghi điểm.
 3/ Bài mới (30ph)
 a/ Giới thiệu bài : 2’Cho HS hát bài “ Cô giáo như mẹ hiền” – Hôm nay các em họ bài tập đọc : Người mẹ hiền.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 * TIẾT 1 : 
- GV đọc mẫu toàn bài, Hướng dẫn đọc : 
- Lời Minh rủ Nam đọc thì thầm, có vẻ tinh nghịch.
- Lời bác bảo vệ nghiêm khắc.
- Lời cô giáo khi thì ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc dạy bảo.
- Lời 2 bạn cuối bài tỏ vẻ hối hận.
B/ Hướng dẫn luyện đọc:
- GV giới thiệu các từ cần luyện phát âm(ghi bảng ) , GV đọc mẫu , yêu cầu HS đọc
Luyện đọc đoạn. 
-Tìm hiểu chú giải
c/ Hướng dẫn đọc ngắt giọng : . 
GV treo bảng phụ, Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng.
GV đọc mẫu, ngắt giọng, nhấn mạnh từ gạch dưới.-
- GV Nhận xét .
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV Nhận xét các nhóm, tuyên dương.
-GV cho hs đọc đồng thanh đoạn 4
GV Nhận xét .
-HS đọc thầm theo .
HS đọc nối tiếp câu.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh mỗi từ.
- nén nổi, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
HS đọc từng đoạn.
- 2 em đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc ngắt giọng : 
Giờ ra chơi, / Minh thì thầm với Nam : // “ Ngoài phố có gánh xiếc, // Bọn mình ra xem đi ! //.
Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ tới, / nắm chặt hai chân em // “ Cậu nào đây ? // Trốn học hả ? //
- HS đọc nối tiếp trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Đồng thanh đoạn 4.
Hoạtđộng của GV 
Hoạt động của HS 
 * TIẾT 2 : Tìm hiểu bài :
-GV cho hs đọc đoạn 1 
- Hỏi : Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ?
- Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào ?
-GV cho hs đọc đoạn 1,2
- Ai phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường lủng. ?
- Khi đó bác làm gì ?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? 
- Cô làm gì khi Nam khóc ?
- Lúc ấy, Nam cảm thấy thế nào ?
- Còn Minh thì sao ? Khi được cô gọi vào, em làm gì ?
- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
-Theo em, tại sao cô lại được ví như người mẹ hiền?
* Thi đọc truyện : Chia nhóm.
-Nhận xét nhóm đọc tốt, tuyên dương.
4/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: 4’
Cho HS hát các bài về thầy cô giáo . 
GDTT : Lòng kính trọng và biết ơn thầy cô. 
 Về đọc lại bài, xem trước bài :Bàn tay dịu dàng.
 Nhận xét tiết học. 
1 em đọc đọan 1 , cả lớp đọc thầm
- Minh rủ Nam ra phố xem xiếc.
-Hai bạn chui qua 1 chỗ tường lủng .
- 1 em đọc đoạn 2,3.
- Bác bảo vệ.
-Bác nắm chặt chân Nam và nói : “ Cậu nào đây ? Trốn học hả ?”
- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay đề Nam khỏi bị đau. Sau đó, cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp.
-Cô xoa đầu và an ủi Nam .
- Nam cảm thấy xấu hổ.
- Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào, em và Nam đã xin lỗi cô.
- Là cô giáo.
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS hát
*******************************************************************
Tiết 4
 Môn Toán 
 Bài : 3 6 + 15
I/ MỤC TIÊU: 
Biết thực hiện phép công có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 36+15.
Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 4 bó một chục que tính và 11 que tính rời. ( bỏ bài tập 4)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1/ Ổn định :1’ Hát
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 4ph)
 GV cho hs lên làm các phép tính
 37	18	27	19	
	 + 5 + 9 + 6 + 8
	 42 	27	33	27	
 - Nhận xét , ghi điểm.
 3/ Bài mới : 30 (ph) giới thiệu bài 3 6 + 15
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của GV 
- GV dùng que tính để Giới thiệu phép cộng : 36 + 15 ( sử dụng bảng gài ) 
* Hướng dẫn đặt tính : 
GV cho hs nhắc lại cách tính.
 GV chốt lại đây là phép cộng có nhớ.
* Luyện tập : 
Bài 1 /: Nêu yêu cầu : Tính :
GV cho hs lên bảng làm ở dưới làm bảng con .
- Các cột còn lại các em về nhà làm tiếp 
 +
-GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm.
Bài 2 / GV cho hs đọc yêu cầu bài toán 
Bài toán yeu cầu các em làm gì ?
Khi đặt tính các em đặt tính như thế nào?
Khi thực hiện phép tính các em thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu ?
.
-GV cho hs nêu cách thực hiện phép tính
- Nhận xét bài trên bảng , tuyên dương .
Bài 3 / : GV nêu yêu cầu : giải bài toán theo hình vẽ SGK . 
GV đặt vấn đề :
- Nhìn vào hình vẽ em nào cho cô biết đội 1 có bao nhiêu cây ?
 Bao ngô năng bao nhiêu kg 
Bao gạo năng bao nhiêu kg 
 Bài toán yêu cầu các em làm gì ?
Gv gọi hs lên làm 
-, nhận xét.
IV/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: 5’
nêu lại cách đặt tính , cách tính.
Về làm vở BTT. 
Nhận xét tiết học.
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: gộp 6 qt với 4 qt ( tách ở 5 qt ) được 10qt, bó thành 1 chục . 
- 3 bó 1 chục với 1 bó 1 chục là 4 bó 4 chục qt. Thêm 1 bó 1 chục là 5 bó 5 chục qt. Với 1 qt rời ( 5 tách 4 còn 1 ) là 51 qt.
Bước 1 : đặt tính ( lưu ý đặt số đơn vị thẳng cột với số đơn vị, số chục thẳng cột với số chục )
Bước 2 : Tính từ phải sang trái.
 36 * 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1
 +15 * 3 cộng 1 bằng 4hêm 1 bằng
 51 5 viết 5 
- Vậy : 36 + 15 = 51. 
- HS đọc đề, nêu cách tính, làm bảng con .
1 em lên bảng.
 16 26 36 46
+ 29 +38 + 47 + 36
 45 64 83 82
 56 
 25 
 81 
-Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng
- Đặt tính cột dọc .
- Khi thực hiện phép tính em bắt đầu tính từ bên phải sang trái 
là : a) 36 và 18 ; b) 24 và 19 
 c) 35 và 26
- HS nêu cách làm, 
 36 24 35
 +18 + 19 + 26
 54 43 61
Bao ngô năng 46 kg
Bao gao năng 27âu kg
- cả 2 bao năng bao nhiêu kg
- 1 em lên sửa bài. 
- HS giải vào vở 
 Giải 
 Cả hai bao cân nặng : 
 46 + 27 = 73 ( kg)
 Đáp số : 73 kg.
Đặt tính rồi tính.46+17
-HS nêu : đặt các hàng thẳng cột , tính từ phải sang trái.
 Tiết 5
Môn : Thủ công
 Bài : Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( t2)
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui .Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng 
II/ CHUẨN BỊ: 
 - GV : chiếc thuyền mẫu. 
 - HS : giấy màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1/ Oån định: 1’;Hát
 2/ Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Nêu lại qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - GV nhận xét - Ghi điểm.
 3/ Bài mới ( 30 ph ): Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-HƯỚNG DẪN: GV cho HS quan sát hình gấp mẫu. Hướng dẫn lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV treo bảng quy trình gấp và nhắc lại các bước : 
Bước 1:Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Thực hành:22’
-GV chú ý giúp đỡ những em yếu, lúng túng.
* Tổ chức trang trí theo nhóm.
- GV nhận xét, khích lệ khả năng sáng tạo của các nhóm. Gợi ý làm thêm mũi thuyền đơn giản bằng miếng giấy hình chữ nhật nhỏ gài vào 2 khe ở hai bên mạn thuyền.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS các nhóm(4’)
IV) Củng cố – Dặn dò ( 5ph): 
Nhận xét.
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
HS tiết sau đem giấy màu để học gấp thuyền phẳng đáy có mui. Nhận xét tiết học. 
- HS quan sát.
- 2 em lên thao tác lại các bước gấp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV theo dõi.
-HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.
- Các nhóm trình bày, trang trí sản phẩm theo ý thích.
- Làm thêm mui thuyền.
-Trình bày sản phẩm trên giấy A4.
HS nêu:Thuyền phẳng đáy không mui.
2HS lên thi đua gấp lại
*******************************************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1
Môn : Chính tả ( tập chép)
Bài : Người mẹ hiền
I/ - MỤC TIÊU:
Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài .
Làm được bài tập 2 , BT 3 a/b hoặc bài tập do chương trình phương ngữ do GV soạn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng chép sẵn nội dung bài chép.
 - Bảng phụ ghi nội dung BT .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1/ Ổn định :1’ Hát
 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 - 3 em lên viết. Cả lớp viết bảng con : vui vẻ, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 3/ Bài mới ( 30ph) : Giới thiệu bài : Chính tả : ( tập chép ) Người mẹ hiền.
Hoạt động cảu GV 
Hoạt động của HS 
-Treo bảng phụ , đọc mẫu bài tập chép.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
-Vì sao Nam khóc ?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
- Hai bạn trả lời Cô ra sao?
* Hướng dẫn trình bày :
-Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ?
* Hướng dẫn viết từ khó : 
Yêu cầu HS phát hiện từ khó : xoa đầu, nghiêm giọng, giảng bài, về chỗ.
-Tập chép.
- Đọc cho HS dò bài.
- Thu vở chấm vài em, nhận xét.
* Hướng dẫn làm BT : 
Bài 2 :
- GV nêu yêu ca ... 2 ô li..
* GV đọc cho HS viết. 
-Thu vở chấm vài em, nhận xét, ghi điểm.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu: 
- Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao.
- Tìm 3 từ có tiếng mang vần au.
Bài tập 3)
a) Đặt câu để phân biệt các tiếng sau 
-Tìm tiếng có vần uôn / uông thích hợp điền vào chỗ trống:
 IV) Củng cố – Dặn dò ( 4ph) 
Nhận xét bài viết
GDTT: Học tốt áp dụng vào thực hành
. Nhận xét tiết học. 
-HS lắng nghe
- 1 em đọc lại.
- Bài “ Bàn tay dịu dàng”
- An buồn bã nói: “ Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập”
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em. 
-An, Thầy, Thưa, Bàn. ( vì đó là tên riêng, chữ cái đầu câu)
xoa đầu, yêu thương, buồn bã, trìu mến.
 -2 em lên bảng. HS viết bảng con: 
- HS viết vào vở. 
-Tự sửa lỗi chính tả.
- 2 nhóm HS thi tiếp sức, tìm từ, ghi bảng.
- bao nhiêu, báo tin, bạo dạn.
- báu vật, con cháu, mau lẹ.
- da , ra , gia .
Dao , rao , giao .
Mẫu : Em không nghịch dao .
Em đi ra ngoài 
Người bán hàng vừa đi vừa rao .
Cô giáo giao bài tập cho chúng em làm
- HS làm PHT:
- Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
- Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. 
 Tiết 3
Môn : Tập làm văn
 Bài : Mời, nhờ ,yêu cầu , đề nghị ,
 kể ngắn theo câu hỏi 
I/ MỤC TIÊU:
Biết nói lời mời , yêu cầu , đề ghị phù hợp vời tình huống giao tiếp đơn giản
 ( BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em ( BT2) ; viết được khoảng 4-5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1( BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Bảng ghi sẵn câu hỏi BT 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
 1/ Ổn định : Hát:1’
 2/ KTBC:4’
1 HS lên đọc thời khoá biểu ngày hôm sau
- Hỏi: ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Cần mang theo những quyển sách gì đến trường? :
 -Thứ hai gồm có các tiết : tập đọc , toán , hát nhạc , thể dục , sinh hoạt tập thể
 Cần mang theo sách : Toán , tập đọc , hát nhạc .
 - Nhận xét , ghi điểm.
 3/ Bài mới :Khi cĩ bạn hoặc cĩ khách đến nhà em mời bạn hoặc khách vào nhà như thế nào cho lịch sự  ? cơ mời các em học bài ( Mời , Nhờ , yêu cầu , trả lời theo câu hỏi ) (GV gọi 2 hs nhắc lại tựa bài )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khi cĩ bạn đền nhà các em phải mời bạn vào nhà như thế nào cơ mời các em làm bài tập 1
Bài 1 : GV cho hs làm bài tập .
GV gọi 1hs đọc đầu bài và các tình huống 
- GV hỏi : Bài 1 yêu cầu các em làm gì ?
- Gọi 1 em đọc tình huống a.
GV gọi 3 hs nói về tình huống a
- Khi bạn đến nhà, em mời bạn vào nhà như thế nào ?
-Yêu cầu HS nói lời mời.
- GV nêu: Khi đón bạn(hoặckhách) đến nhà chơi, ta cần mời chào thân mật, tỏ lòng hiếu khách của mình.
Gọi 1 hs đọc tình huống b)Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc , em nhờ bạn chép hộ cho mình .
Gọi hs đọc tình huống c .
- Bạn ngồi bên cạnh nĩi chuyện trong giờ học . Em yêu cầu đề nghị bạn giữ trật tự để nghe cơ giáo giảng bài 
GV nhận xét : Khi các em nĩi lời mời , nhờ yêu cầu , đề nghị các em phải phải nĩi nhỏ nhẹ , chân thành , lịch sự để thể hiện lịng hiếu khách của mình , và chứng tỏ mình là người lịch sự .
Các em vừa được nĩi lời mời , nhờ , yêu cầu , đề nghị , bây giờ cơ sẽ tổ chức cho các em thực hành nĩi lời , mời ,nhờ , yêu cầu , đề nghị theo các tình huống a,b,c, và cơ chia lớp mình thành các nhĩm đồi , mỗi bàn là một nhĩm , các nhĩm tự thảo luận và phân vai vào các tình huống , ( thời gian các nhĩm thảo luận là 1-2 phút )
 * Thời gian thảo luận đã hết , cơ mời một số nhĩm lên trình báy các tình huống , các nhĩm cịn lại nhận xét về cách đĩng vai , và lời mời ,nhờ , yêu câu đề nghị của nhĩm bạn 
- Đóng vai: 
-Tình huống b. Nói lời yêu cầu :
VD: Thuỷ ơi ! mình rất thích bài hát : “Những lá thuyền ước mơ”. Bạn có thể chép cho mình được không ?
GV nhận xét và tuyên dương 
 GV rút ra nhận xét .
-Khi nói lời mới , đề nghị , yêu cầu , các em cần phải nói một cách chân thành , lịch sự để tỏ ra mình là người lịch sự .
*** Khi các em lên lớp 2 các em cĩ cĩn nhớ cơ giáo lớp 1 của mình nữa khơng?
Gọi 1 hs trả lời .
Vậy các em cùng nhớ lại những kĩ niệm về cơ giáo cũ của mình qua bài 2 
- Bài 2: GV treo bảng phụ, lần lượt hỏi từng câu, yêu cầu HS trả lời.
GV mời 1 hs đọc yêu cầu và các câu hỏi 
Bài 2 yêu cầu các em làm gì ?
GV lần lượt cho từng hs trả lời các câu hỏi .
- Mỗi câu hỏi gọi 3 hs trả lời 
- Sau đó gọi 2 hs trả lời liền mạch 4 câu hỏi 
-H S trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi.
-GV cùng cả lớp nhận xét 
-GV nhận xét, khuyến khích HS nói chân thực về cô giáo cũ lớp 1.
Qua bài tập 2 các em nhớ lại về cô giáo cũ của mình , để nhớ sâu về cô giáo cũ của mình cô mời các em làm bài tập 3 
Bài 3: Yêu cầu viết các câu trả lời của bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch như 1 bài văn.
Bài tập 3 yêu cầu các em làm gì 
- GV cho hs viết khoảng4 phút 
-GV gọi hs đọc bà viết của mình và nhận xét . cho điểm 
IV) Củng cố – Dặn dò ( 5ph)
Y/C HS thực hành lại cách mời , nhờ, yêu cầu , đề nghị
 GDTT: Cần chân thành, lịch sự.khi nói lời mời , 
 Nhận xét tiết học. 
HS đọc yêu cầu.
Tập nói những câu mời nhờ , yêu cầu , đề ghị đối với bạn .
-VD: Chào bạn! Mời bạn vào nhà mình chơi.
- A ! Thanh đó hả ? ïn vào đi.
- Bạn ơi chép hộ mình bài hát .
- bạn ơi đừng nĩi chuyện nữa , để cho mình lắng nghe cơ giảng bài .
HS lắng nghe .
-HS đóng vai theo cặp với bạn bên cạnh. Đại diện nhóm lên trình bày.
HS trả lời 
Trả lời câu hỏi 
aÂ)Cơ giáo hoặc thấy giáo lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cơ ( hoặc thầy ) đối với em như thế nào ?
Em nhớ nhất điều gì ở cơ(hoặc thầy ) ?
c) Tình cảm của em đối với cơ( hoặc thầy giáo) như thế nào 
- Dựa vào các câu hỏi trả lời ở bài tập 2 , em hãy viết 1 đoạn khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo ) cũ lớp em 
 HS viết bài 
- VD : Cô giáo lớp 1 của em tên là Thu Hương , cô rất yêu thương hs và chăm lo cho các em từng li từng tí . Em nhớ bàn tay diệu dàng của cô uốn ắn cho em viết đẹp từng nét chữ . Em rất quý mến cô.
HS tập nói lời chào, mời , đề nghị 
HS đọc lại bài văn tả về cô giáo cũ.
******************************************
Tiết 4
Môn : Toán
 Bài :Phép cộng có tổng bằng 100
I/ MỤC TIÊU: 
Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 .
Biết cộng nhẫm các số tròn chục .
Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Hộp đồ dùng dạy và học Toán. 
 - Bảng phụ ghi sẵn BT. ( bỏ bài tập 3)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1/ Ổn định : 1’Hát
 2/ KTBC:4’ HS nêu lại nội dung luyện tập tiết trước . 4 em đọc thuộc lòng bảng cộng 9,8,7,6 với một số. Nhận xét, ghi điểm.
 3/ Bài mới14’: Giới thiệu bài’: Phép cộng có tổng bằng 100.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hướng dẫn hs tự thực hiện phép 
cộng(có nhớ) có tổng bằng 100.
.
- GV cho HS nhận xét kết quả , phép cộng có tổng bằng 100.
* Luyện tập:
Bài 1 /. GV nêu yêu cầu: Tính: 
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm tuyên dương.
Bài 2 / 40 : GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu: Tính nhẩm theo mẫu: 
-GV nhận xét 	
Bài 4/ : Đặt câu hỏi tìm hiểu đề,
-GV cho hs lên giải oqr dưới làm vào vở
IV) Củng cố – Dặn dò : 4’
- GV nhận xét lại tiết học về nhà làm bài tập . 
HS nêu cách đặt tính: đặt các số hàng đơn vị thẳng cột với nhau, số hàng chục thẳng côït với nhau.
+Bước 2 : Tính : Tính từ phải sang trái
GV ghi phép cộng 83 + 17 = ?
 * 3 cộng7 bằng 10viết 0 
 100 nhớ 1
 *8 cộng 1 bằng 9 thêm 1
 bằng 10 viết 10 
- Vậy : 83 + 17 = 100
- -4 hs lên bảng làm.
 99 75 64 48
 + 1 + 25 + 36 + 52
 100 100 100 100
-HS nêu miệng : Nhẩm : 
Mẫu 60+40=?
6 chục + 4 chục = 10 chục 
 10 chục = 100
Vậy: 60 + 40 = 100
80 + 20 = 100 
 30 +70 =100 90 +10 =100
 50 +50 =100 
Tóm tắt 85kg
Buổi sáng 15kg
Buổi chiều : 
  kg?.
 Giải : 
 Số đường buổi chiều cửa hàng bán là:
 85 + 15 = 100 ( kg)
 Đáp số : 100 kg.
 ****************************************************************** 
 TIẾT 5	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ.
- Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
- Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Ý kiến giáo viên.
-Nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
Sinh hoạt văn nghệ :
Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 7.
-Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
3. Phương hướng tuần tới:
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen.
-Hát 1 số bài hát đã học: 
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
Làm tốt công tác tuần 6.
Kí duyệt của Hiệu Trưởng
.................. 
.................. 
.................. 
.................. 
.................. 
.................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA l3 CKTKN T8.doc