TẬP ĐỌC. Người thầy cũ ( 2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tư: Bỗng, dũng, lế phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,. Biết ngắt nghỉ
- Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ.
II.Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1)
A. Kiểm tra:
_Yêu cầu HS nhắc lại chủđiểm vừa học. Nhận xét, ghi điểm.
B. bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.(dùng tranh để gt)
2. Luyện đọc.( 38p)(Các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên Học sinh
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 ?&@ TẬP ĐỌC. Người thầy cũ ( 2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tư: Bỗng, dũng, lế phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,... Biết ngắt nghỉ - Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ. II.Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1) A. Kiểm tra: _Yêu cầu HS nhắc lại chủđiểm vừa học. Nhận xét, ghi điểm. B. bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.(dùng tranh để gt) 2. Luyện đọc.( 38p)(Các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh * Đọc câu: + Từ khó: Bỗng, dũng, lế phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,... * Đọc đoạn. +Hiểu từ mới ở phần chú giải. +Câu dài:” Nhưng ...// hình như lúc ấy/...em đâu!//” “ Lúc ấy/ thầy bảo://Trước ...việc gì/... chứ!/ thôi/ về đi/...đâu.//” 3. tìm hiểu bài (tiết 2) - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK. KL: Bố dũng đến trường đểtìm gặp lại thầy giáo cũ Hỏi thêm: Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trướng? - Nhận xét, chốt ý hợp lý nhất. - Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK Giảng từ: Lễ phép KL: Bố Dũng rất kính rọng và biết ơn thầy giáo. - Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK KL: Dũng rất kính yêu bố. - Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏ. H? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? KL: Phải biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thấy cô giáo. 4. Luyện đọc lại.(38 p) - HD đọc: + Toàn bài đọc giọng kể chuyện từ tốn + Lời thầy giáo: Vui vẻ trìu mến. + Lời chú Khánh: Lễ phép, cảm động. - T/C HS luyện đọc theo cách phân vai. GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt. 5.Củng cố, dặn dò. * Giáo dục HS biết kính trọng, lế phép đối với thầy cô giáo. -Nhận xét –tiết học. Giao BT về nhà - HS (yếu)Luyện phát âm. -Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới. - HS(khá, giỏi). Luyện đọc. - HS( TB,Yếu): Trảlời. - HS(khá, giỏi). Trả lời - HS(khá, TB). Trả lời - HS(khá, TB). Trả lời - HS(khá, giỏi). Trả lời - Lắng nghe thực hiện. -N3. Luyện đọc (Dẫn chuyện, thầy giáo, bố Dũng) -Một số Nthi đọc trước lớp. - Đọc trước bài: Cô giáo lớp em. ?&@ TOÁN: Luyện tập I:Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - BT cần làm: B2; B3 ; B4. II.Đồ dùng. - Bảng phụ III:Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài. Luyện tập. Giáo viên Học sinh Bài 1: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình và nội dung BT - Gọi HS đọc ND bài tập - Y/c HS quan sát hình, các ngôi sao có ở trong mối hình so sánh để trả lời các câu hỏi ở bài tập. - GV thứ tự nêu từng câu hỏi. Nhận xét, củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. quan hệ giữa nhiều hơn, ít hơn, quan hệ bằng nhau. Bài 2:Giải bài toán dựa vào tóm tắt. GV ghi bảng: Anh: 16 tuổi Em kém anh: 5 tuổi Em:................ tuổi. - Y/C HS dựa vào tóm tắt bài toán để đặt đề toán. - T/C HS giải. * Lưu ý HS: “Kém “cũng có nghĩa như là “ít hơn” Nhận xét, củng cố cách giải BT về ít hơn Bài 3.( Các bước tiến hành tương tự BT 2) H? Bài toán này có gì khác bài toán trên? Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Y/C HS so sánh cách giải mỗi Bt(2,3) để khắc sâu cách giải 2 dạng bài toán nhiều hơn và ít hơn. Bài 4. Gọi HS đọc đề toán, nhận dạng toán. (kết hợp quan sát tranh SGK) - T/C HS làm bài. GV và HS nhận xét củng cố thêm về cách giải bài toán ít hơn. 3. Củngcố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. Giao BT về nhà. - 1HS đọc, Lớp theo dõi. - Cá nhân: Thực hiện Một số HStrả lời trước lớp. -HS(K,G) đặt đề toán -Giải vào vở: Nêu bài toán trước lớp. -HS(K,G): nêu -1 HS đọc, lớp theo dõi nhận dạng toán. -HS giải vào vở, một số Hs nêu bài giải trươc lớp. - Làm BT ở BVT in. Thø ba ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010 ?&@ TOÁN: Ki - lô - gam I.Mục tiêu. -Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ c©n đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg. II. Chuẩn bị. 1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg Một số đồ vật dùng để cân. III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra. H? Để biêt một vật cao hay thấp, dài hay ngắn ta phải làm gì? H? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? Bài mới. Giới thiệu bài Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. Giáo viên Học sinh - Y/C HS tay phải cầm quyển sách, tay trái cầm 1 quyển vở. H? quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? - T/C HS nhắc quả cân 1 kg lên sau đó nhắc quyển vở lên. H? Vật nào năng hơn? Vật nàonhẹ hơn? GV; Trong thực tế có vật nặng hơn, có vật nhẹ hơnvật khác. H/ Muốn biết vật năng hơn hay nhẹ hơn ta phai làm gì? 3. Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật. - Đem cái cân đĩa và đồ vật đã chuẩn bị để giải thích cái cân đĩa và cách cân các đồ vật. * Lưu ý HS: Khi cân nếu cân nghiêng về phía nào thì đồ vật ở phía đó nặng hơn và ngược lại. 4. giới thiệu kg, quả cân 1 kg. GV: Cân các đồ vật để xem mớc độ nặng(nhẹ) thé nào ta dùng đơn vị đo đó là Ki-lô-gam. Viết tắt là kg. -Đem các quả cân 1kg, 2kg,5kg để giới thiệu. * kg hay còn gọi là cân (lô làtiếng địa phương) 4. Thực hành. Bài 1. Đọc, viết (rheo mẫu) GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HD HS làm mẫu. - T/C HS làm BT vào VBT in.1 HS làm vào bảng phụ. GV và HS nhận xét chữa bài.Củng cố cách đọc, viết số cókèm theo đơn vị kg. Bài 2. Tính ( theo mẫu) HD HS làm mẫu. * Lưu ý HS tính như đối với số tự nhiên nhưng ở kết quả có kèm theo tên đơn vị kg. - T/c HS làm bài và chữa bài. - GV và HSnhận xét cách tính. Bài 3. Gọi HS đọc bài toán.(Nếu còn thời gian) - T/C HS tự giải. * Lưu ýHS ở phép tính không viết tên đơn vị kg, chỉ viết ở kết quả. 5. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà - Ca nhân: Thực hiện. - HS; Trả lời - 1 số em thực hiện. -HS: Trả lời - HS(K,G): Trả lời - HS quan sát. -Thực hành cân các vật lên. -Quan sát. -HS: Đọc xem và cầmquả cân trên tay(một số em) - Làm mẫu cùng giáo viên - Cá nhân thực hiện. Làm bài vào vở. Nối tiếp nhau nêu kết quả. -HS(k,G): làm mẫu - HS(K,TB): Làm bài - HS: Làm bài, chữa bài. - Làm BT ở VBT in. ?&@ Kể Chuyện: Người thầy cũ I.Mục tiêu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3). - Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô. II. Đồ dùng. Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra- vat, tranh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy – học. kiểm tra. Y/C HS nhắcl ại tên bài tập đọc mới học và các nhân vật có trong bài tập đọc đó. Bài mới. Giới thiệu bài. Kể chuyện. Giáo viên Học sinh a) Nêu tên các nhân vật có trong chuyện. H? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào? b) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - HD HS dựa vào bài tập đọc đã học để kể. - T/C HS kể chuyện theo nhóm. + Trường hợp HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi ý H? Bố Dũng đến trường đểlàm gì? Khi gặp thầy giáo bố Dũng đã làm gì? ... (Hoặc tổ chức HS kểtừng đoạn- kểcả chuyện) - T/C HS thi kể chuyện trước lớp. GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay, hấp dẫn và đủ nội dung. c) Dựng lại phần chính của câu chuyện ( đoạn 2) theo vai. + Lần 1: Giáo viên dẫn chuyện. * Lưu ý Hsnắm vững vànhớ lời đối thoại giữ thầy và chú bộ đội. + Lần2: HS tự sắm vai. Chia nhóm tập dựng lại câu chuyện theo 3 vai. T/C các nhóm thi trước lớp. -GV và HS nhận xét về ND, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ- Bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. - HS(Y, TB): Trả lời. - Nhóm 3: Tập kể - Mõi HS kể nối tiếp 1 đoạn đểhợp thành toàn bộ câu chuyện. 2 HS(,K,G): Kể lại toàn bộ câu chuyện. -3 Hs sắm vai: thầy giáo, chú bộ đội và Dũng. - 3 HSdựng lại câu chuyện theo 3 vai(K, G) - N3 thực hiện- đại diện một số N thi dựng lại câu chuyện trước lớp. - Tập kể chuyện và dựng hoạt cảnh ở nhà. @&? §¹o ®øc: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 1) I. Mục tiêu -Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Tham gia mét sè viƯc nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng. - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tù gi¸c tham gia lµm viƯc nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng. II. Chuẩn bị: Nội dung bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm, vở bài tập. - Bảng Đúng, Sai, Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2) ? Sách vở, đồ dùng phải sắp xếp như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp? ? Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng ngăn nắp chưa? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: - GV đọc bài thơ: Mẹ vắng nhà. - Để biết mẹ vắng nhà bạn nhỏ đã làm gì để giúp mẹ. Cô cùng các con sẽ tìm hiểu một số câu hỏi sau: ? Bạn nhỏ đã làm gì ... ghi nhớ. 3. Thực hành.(20 p) bài1. Tính nhẩm. HD HS dựa vào bảng cộng 6 với một số để làm. T/ C HS làm miệng Nhận xét chốt cách nhẩm và ghi nhớ bảng 6 cộng với một số. H? Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó như thế nào? Bài2. Tính. -T/C HS làm bài vào bảng con. Nhận xét lưu ý HS cách tính và viết kết quả. Bài 3. Số? - HD HS dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. Gợi ý; 6 cộng mấy = 11? - T/C HS làm bài Nhận xét củng cố về 6 cộng với một số. 4. Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. -Về học thuộc bảng cộng. - Cá nhân: thực hiện. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả(Có thể nêu cách tính khác) - HS(Y,TB): Trả lời. - Thực hiện vào bảng con. - Lập vào giấy nháp, một số em nêu kết quả. - Cánhân: Nhẩm. – Thi nhau học thuộc trước lớp. - Cá nhân: Nhẩm vànối tiếp nhau nêu kết quả. HS(K,G): Trảlời. - Tính và ghi kết quả vào bảng con - Làm vào bảng con. - Làm VBT in. ?&@ CHÍNH TẢ (Tập chép) Người thầy cũ I.Mục đích – yêu cầu. -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 ; BT(3) b II.Đồ dùng dạy – học. Bảng con, III.Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. Y/C HS viết vào bảng con cụm từ hai bàn tay Bài mới. Giới thiệu bài. Tập chép.( Các bước tiến hành tương tự các tiết trước.) Giáo viên Học sinh * Câu hỏi tìm hiểu. H? Dũng nghĩ gì khi bố ra về? *Câu hỏi nhận xét: H? Bài tập chép có mấy câu? Chữ đầu mỗi câu viết thế nào? * Từ khó luyện viết: khung cửa sổ, nghĩ 3.Luyện tập. Bài 1. Điền vào chỗ trống ui hai uy GV viết sẵn bài lên bảng. T/C HSlàm bài tập dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức. +Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi. + Tổ chức HS tham gia chơi. + Tổng kết trò chơi, phân thắng bại Bài 3(b). Điền vào chỗ trống iên hay iêng (tiếnhành tương tự bài tập 1) * Lưu ý:Cử những thành viên khác tham gia chơi. C. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết họ. Giao BT về nhà. - HS ( TB, K): Trả lời - HS ( TB, Y): Nhận xét - Luyện viết vào bảng con. - Lắng nghe: Thực hiện - 3 tổ: Mỗi tổ 4 thành viên tham gia chơi. - Làm bài tập 2a. ?&@ TẬP VIẾT: Chữ hoa E, Ê. I.Mục đích. Biết viết chữ hoa E, Ê(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Em yêu trường em” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ E, Ê, bảng con III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra. -Y/CHS viết chứ hoa C vào bảng con - Nhận xét, uốn nắn, sứa sai. B. Bài mới. (Tiến hành tương tự các tiết trước) 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chứ hoa Giáo viên Học sinh * quan sát và nhận xét. - Chữ E. + Cấu tạo: Cao 5 li, rộng 3,5 li.Gồm một nét làkết hợp của 3 nét cơ bản, một nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau. + Cách viết: Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới gần giống chữ C nhưng hẹp hơn,rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống dừng bút ở ĐK2. - Chữ Ê. +Cho HS nhận xét chữa E, Ê có gì giống và khác nhau? KL: Chữ Êâ viết như chữ E thêm dấu mũ. 3. HD viết câu ứng dụng. Em yêu trường em. + Y/C HS nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của mình. + Lưu ý HS nối nét khi viết chữ Em: Nét móc của chữ m nối liền với thân chữ E 4. Luyện viết vào vở. - Y/C viết:1 dòng có 2 chữ Ê và E cỡ vừa; 1 dòng chữ E vá 1 dòng chữ Ê chữ nhỏ; 1 dòng chữ Em cở vừa, 1dòng chữ Em cở nhỏ; 2 dòng ứng dụng cở nhỏ * Lưu ý HS(K,G) viết thêm 1 dòng ứng dụng cở nhỏ 5. Chấm chữa bài. - chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể lỗi từng em C. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà - HS(y,TB): Nêu Chú ý theo dõi. HS(K,G):Nhắc lại - HS(K,G):Nhận xét. - HS: Nêu - Cá nhân:Thực hiện vào vởtập viết. - Viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010 ?&@ TOÁN: 26 + 5 I. Mục tiêu. - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Chuẩn bị. - Que tính. Bảng con III. Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. -Y/C HS đọc bảng 6 cộng với một số. Bài mới. Giới thiệu bài. Giới thiệu phép tính 26 + 6 Giáo viên Học sinh *Ghi bảng: 26 + 5 = ? - HS HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. +Y/C HS lấy 2 thẻ 1 chục và 6 que tính, sau đó lấy thêm 5 que tính GVbao quát lớp HD HSlàm việc. Sau đó cùng thao tác với học sinh. H? Có tất cả bao nhiêu que tính? - Nhận xét chốt cách tính hay nhất.Tách 4 que tính rời ở hàng dưới gộp với 6 que tính rời ởhàng trên .. H? 2 6 +5 = ? - Y/C HS đặt tính dọc và làm tính. Nhận xét và lưu ý HS đặt tính, tính từ phải sang trái...trường hợp có nhớ phải cộng với số nhớ. - Lấy thêm ví dụ y/c HS tính. 27 + 6 ; 56 + 8... 3. Thực hành. - T/C HS làm bài vào VBT in. - Gọi HS đọc các bài tập. Kết hợp HD HS làm BT Bài 1. Tính. - Y/C HS nhắc lại cách làm phép cộng có nhớ. Bài 2: Số? H? Để điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì? *Lưu ý HS: Phải cộng đuổi từ trái sang phải. Bài 3: Bài toán cho biết gì, Y/C gì? Thuộc dạng toán nào? *Lưu ý HS: đặt câu giải dựa vào câu hỏi. Bài 4. – HD HS dùng thước có chí cm để đo. - T/C HS làm BT và chữa bài. Nhận xét, củng cố các kiến thức trên. củng cố, dặn dò Nhận xét tiêùt học, giao bài tập về nhà. - Cá nhân: thực hiện. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả(Có thể nêu cách tính khác) - HS(Y,TB): Trả lời. - Thực hiện vào bảng con. - Lập vào giấy nháp, một số em nêu kết quả. - 4 HSnối tiếp nhau đọc 4bài. - HS (Y,TB): Nhắc lại. - HS (Y,TB): Trả lời. - HS(K,G).Trả lời. - Cá nhân: Làm bài vào VBT Bài 1,2, 4.(đại trà) bìa 3.(K,G) ?&@ CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Cô giáo lớp em I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: -bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra. Y/C HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ. GV nhận xét, sửa sai. Bài mới. 1.Giới thiệu bài, Nghe- viết chính tả. ( Các bươc tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu. H? Khi cô giáo dạy viết gió và nắng the ánào? H? Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho? + Câu hỏi nhận xét: H? Mỗi dòng thơ mấy chữ? Các chữ đầu mẫi dòng viết như thế nào? + Từ khó: Dạy, giảng, 3. Luyện tập. Bài tập 1: Treo bảng phụghi sẵn nội dung bài tập - HD HS làm mẫu. H? Tiếng có âm đầu V, vần ui, thanh ngang là tiếng gì? H/ Từ có tiếng vui là từ nào? T/C HS làm bài. Nhận xét, chốt ý đúng chữ bài HS làm ở bảng phụ Bài tập 2(b)-T/C Hs làm BT dưới hình thức trò chơi tiếp sức ( tiến hành như các tiết trước) 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.giao BT về nhà. - HS(TB): Trả lời. - HS(Y, TB): Trả lời. - HS(Y, TB): Trả lời. - Luyện viết vào bảng con. - 1 HSđọc bài, lớp theo dõi. - Cùng làm mẫu với GV - HS(Y, TB): Trả lời. - HS(K,G): Trả lời. - 1 HS làm bảng phu, lớp làm vào VBT in- nối tiếp nêu kết qua - 3 tổ, mỗi tổ 4 thành viên tham gia chơi. -Về nhà luyện viết và làm BT 2a. ?&@ TẬP LÀM VĂN: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu I.Mục đích. - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắèn có tên Bút của cô giáo. (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. II.Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập 1.Thời khoá biểu của lớp. III.Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. - Y/C HS đặt câu theo mẫu. Trường em không xa đâu. - Nêu tác dụng của thời khoá biểu. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Bài tập.(38p) Giáo viên Học sinh Bài 1: Dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện có tên Bút của cô giáo. - Gọi HS đọc Y/c của BT. - Y/C HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh. - Nêu câu hỏi gợi ý để nắm được nội dung từng tranh. Tranh 1: Tranh vẽ các bạn HS đang làm gì? Bạn trai nói gì? Bạn gái trả lời thế nào? Tranh 2:..... -Y/C HS dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại toàn bộ câu chuyện. * Lưu ý HS: Đặt tên cho bạn trai và bạn gái. GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em. - Y/C HS đặt thời khoá biểu của mình lên bàn. - Gọi HS đọc thời khoá biểu thứ 2. - T/CHS làm bài. * Lưu ý HS phân biệt môn học và tiết học. Bài 3. GV thứ tự nêu từng câu hỏi ở bài tập. Nhận xét, chốt tác dụng của thời khoá biểu. 3. Củng cố, dặn dò.(2p) -Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. - 1 em đọc, Lớp theo dõi. - Cá nhân: Thực hiện - HS(Y,TB): Tra ûlời. - HS(TB,K): Trảlời. - N4: Tập kể – thi kể trước lớp. - 1 em đọc bài tập. - Cá nhân thực hiện. - HS(Y, TB) Đọc - 2HSlàm bài trên bảng học, Lớp làm vào VBT. Cá nhân: Trả lời miệng. -Tập kể lại câu chuyện ở BTvà hàng ngày đi học soạn sách vở theo đúng TKB
Tài liệu đính kèm: