Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2010 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2010 (chi tiết)

CHÀO CỜ

Thể dục

ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC

PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác

- Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng

- HS có ý thức tập luyện, rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh

II. Địa điểm - phương tiện:

 - Sân trường: Vệ sinh sạch

 - 1 còi, trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2010 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thöù
Tieát
Moân
Teân baøi daïy
ngaøy
1
Chaøo côø
2
Theå duïc
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PTC
Hai
3
Toaùn
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
4
Taäp ñoïc
MẨU GIẤY VỤN
5
Taäp ñoïc
MẨU GIẤY VỤN
1
Thuû coâng
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( TIẾT 2)
2
Toaùn
47 + 5
Ba
3
Keå chuyeän
MẨU GIẤY VỤN
4
Chính taû
(Nghe- viết) MẨU GIẤY VỤN
5
1
Toaùn
47 + 25
2
Taäp vieát
CHỮ HOA Đ
Tö
3
Taäp ñoïc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
4
LTVC
KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH.
5
TN-XH
TIÊU HÓA THỨC ĂN
1
Theå duïc
ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT T C 
2
Aâm nhaïc
Naêm
3
Mó thuaät
4
Toaùn
LUYỆN TẬP
5
C.taû
(Nghe- viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI
1
Toaùn
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
2
T.L vaên
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH LT VỀ ML SÁCH
Saùu
3
Ñaïo ñöùc
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(TIẾT 2)
4
Sinh hoaït
5
Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2010
CHÀO CỜ
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC 
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- HS có ý thức tập luyện, rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh
II. Địa điểm - phương tiện: 
	- Sân trường: Vệ sinh sạch
	- 1 còi, trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
III. Nội dung và phương pháp:
Phần
Nội dung
Thời gian
số lần
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- HS tập chung, điểm số, báo cáo
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Xoay các khớp: Cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
5’
5 - 8
X
X X
X ▲ X
X X
X
Cơ bản
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
GV hô HS tập từng động tác.
Sửa những động tác HS tập sai.
HS thi tập theo tổ, nhóm.
*Chơi trò chơi "nhanh lên bạn ơi" 
- GV phổ biến cách chơi luật chơi.
- Cho HS nhắc lại cách chơi?
Cho HS chơi 
GV quan sát nhắc nhở
25’
▲
X X X X
X X X X
X
X
X
X
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
5’
5-10
5 - 6
4 - 5
	X X X X X
 X X X X X
▲
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Biết lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng day - học:
 - Thầy: Que tính, bảng gài.
III Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
 - HS đọc bảng công thức 8 cộng với một số. 
 3. Bài mới (30’).
 a) Giới thiệu bài:
 b) Giởi thiệu phép cộng 7 + 5:
GV đọc bài toán – HS thao tác trên que tính
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính làm thế nào?
HS tính bằng que tính 
- Có tất cả bao nhiêu que tính? 
- Nêu kết quả và cách làm?
GV hướng dẫn đặt tính, tính?
Lập bảng công thức 7 cộng với 1 số. Học thuộc bảng cộng 7.
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm miệng
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
 Nhận xét - chữa 
3 HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – nhận xét.
*bài toán: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 7 + 5 = ?
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
+
 7
 5
12
 7 + 5 = 12
*Bài1(26): Tính nhẩm.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 9 + 7 = 16
*Bài 2.(26): Tính 
+
 7
 4
+
 7
 8
+
 7
 9
+
 7
 7
+
 3
 7
11
15
17
14
10
*Bài 4 (26):
Bài giải:
 Tuổi của anh là:
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nêu cách đặt tính, tính?
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc . phân biệt lời kể với lời nhân vật.
	- Đọc đúng: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào...
	- Hiểu nghĩa các từ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Qua bài giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : (1’ ) lớp hát
2.Kiểm tra : ( 4’)
 2 HS đọc bài: Mục lục sách
 - Mục lục sách dùng để làm gì?
3.Bài mới: ( 30’)
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài
GV đọc mẫu
* Đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu
Rèn đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi
- Giải nghĩa các từ?
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào...
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen//.
- Từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú...
Thi đọc từng đoạn, cả bài (CN – ĐT)
Tiết 2 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
d) Luyện đọc lại
Luyện đọc phân vai (nhóm 4)
- Giọng đọc của mỗi nhân vật thế nào?
Thi đọc phân vai
*1 HS đọc đoạn 1.
- Nằm ở ngay giữa lối ra vào.
* Lớp đọc thầm đoạn 2.
- Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
*GV đọc đoạn 3.
- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- Vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, 1 HS nữ, 1 HS nam.
- Người dẫn chuyện: lưu loát, rõ ràng.
- Cô giáo: Nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Bạn nam: hồn nhiên.
- Bạn nữ: vui, nhí nhảnh.
Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay.
4.Củng cố dặn dò ( 5’ )
 - Qua bài em rút ra bài học gì?
- Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2010
Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời đúng kỹ thuật.
- Gấp được máy bay đuôi rời và sử dụng thành thạo.
- HS yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Thầy: Máy bay đuôi rời (mẫu), quy trình gấp
- Trò: Giấy màu, keo
III. Các hoạt động day - học :
 1. ổn định (1’): Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) : 
 	- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới(25)
a) Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b) Hướng dẫn thực hành:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
15 phút
5 phút
*Hoạt động 1.Ôn cách gấp máy bay đuôi rời.
*Hoạt động 2. Thực hành gấp máy bay đuôi rời.
*Hoạt động 3. Trưng
bày sản phẩm. 
- Nêu các bước gấp máy bay đuôi rời?
- Nêu cách gấp từng bộ phận của máy bay?
GV bao quát. Hướng dẫn những HS còn túng túng
Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
Gồm 4 bước...
- B1. Gấp cắt giấy...
- B2. Gấp đầu và cánh máy bay.
- B3. Làm thân và đuôi máy bay.
- B4. Lắp hoàn chỉnh và sử dụng.
HS thực hành gấp từng bước.
HS trưng bày theo tổ
	4. Củng cố - dặn dò (5’):
 - Nhận xét giờ học.
	 - Gấp thành thạo máy bay. Chuẩn bị giấy cho tiết sau
Toán
47 + 5
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 5.
 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn và làm toán trắc nghiệm.
II. Đồ dùng Dạy - học :
 GV: Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
 2. Kiểm tra : (4’)
 HS đọc thuộc bảng công thức 7 cộng với một số.
 3. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài: 
b) Giới thiệu phép cộng: 47 + 5.
GV đọc bài toán
HS thực hành tính bằng que tính.
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính, ta làm thế nào?
- Nêu kết quả và cách làm?
Hướng dẫn đặt tính, tính.
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm miệng
Chữa – nhận xét
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
Nhận xét – chữa 
 2, 3 HS đọc bài toán
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – HS làm vào vở
 Nhận xét – Chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
HS nêu – nhận xét
*bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
47 + 5 = ?
- 7 cộng 5 bằng 12, viết 3, 2, nhớ 1.
- 4 nhớ 1 bằng 5, viết 5.
+
47
 5
52
47 + 5 = 52
*Bài 1.(27): Tính:
+
17
 4
+
27
 5
+
37
 6
+
47
 7
+
57
 8
21
32
43
54
65
*Bài 2.(27):Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng
 7 
27
19 
 47
 7
57
Số hạng
 8 
 7
 7 
 6
13
 8
Tổng
15
34
26 
 53
20
65
*Bài 3 (27):
Bài giải:
 Đoạn thẳng AB dài là:
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm
*Bài 4 (27): Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
 - Số HCN có trong hình vẽ 
 là:
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 9 
 4.Củng cố - Dặn dò(5’)
 - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
 - Về học và làm bài tập ở nhà.
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện: Mẩu giấy vụn. 
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện. 
 2. Rèn kĩ năng nghe :
 - Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể.
II. Đồ dùng dạy - học :
 GV: tranh trong SGK
III. Các hoạt động day và học 
1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’) 
 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Chiếc bút mực.
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn kể chuyện :
GV treo tranh - HS quan sát.
- Nêu nội dung từng tranh?
GV kể mẫu
HS kể chuyện theo nhóm 4
Các nhóm thi kể chuyện
 Nhận xét – Đánh giá
- 2 HS đọc yêu cầu của bài?
- Câu chuyện có mấy vai, là những vai nào?
- Giọng kể của mỗi nhân vật thế nào?
 HS kể theo nhóm ( phân vai)
 Thi kể chuyện phân vai
1.Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực.
- Tranh 1:Cô giáo chỉ mẩu giấy vụn nói...
- Tranh 2: Bạn trai đứng dậy nói...
- Tranh 3: Bạn gái nhặt mẩu giấy...
- Tranh 4: Bạn gái giải thích...
2. Phân vai dựng lại câu chuyện:
 - 4 vai: người dẫn chuyện, cô giáo, bạn trai, bạn gái.
- Người dẫn chuyện: rõ ràng, dứt khoát.
- Cô giáo: an cần, nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Bạn nam: hồn nhiên.
- Bạn gái: Vui, nhí nhảnh.
Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay.
 4. Củng cố - dặn dò(5’)
 - Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 - Về luyện kể chuyện.
Chính tả (tập chép)
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Chép đúng, chính xác, Trình bày đẹp một đoạn trong bài: Mẩu giấy vụn. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x, ai/ ay.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thầy : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức: (1’) lớp hát
2. Kiểm tra: (4’) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tập chép:
GV – HS đọc đoạn chép
- Đoạn viết có mấy câu?
- Trong bài có sử dụng những dấu câu nào?
HS viết chữ khó vào bảng con
c) Tập  ... phải đường đến trường.
- Đây có phải đường đến trường đâu.
- Đây đâu phải đường đến trường.
*Bài 3.(52): Tìm các đồ dùng được ẩn trong tranh. Đồ dùng đó dùng để làm gì?
- Cặp để đựng sách. - Thước dùng để kẻ.
- Sách để học. - Bút dùng để viết.
- Chì dùng để kẻ, vẽ. - Mực để viết.
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Kiểu câu : Ai – là gì, chỉ gì? ( chỉ lời giới thiệu).
 - Về học và làm bài tập.
Tự nhiên và xã hội
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
- HS biết nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu được: "Ăn chậm, nhai kĩ" sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
 	- HS hiểu được chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại chọ sự tiêu hóa.
 	- HS có ý thức ăn chậm nhai kĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu thảo luận
III. Các hoạt động day - học:
 1. Ổn định (1’) hát
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) : 
- Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
 3. Bài mới: (25)
a) Giới thiệu bài - ghi bảng 
b) Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dầy.
Cho HS thảo luận theo cặp
- Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn ?
- Vào đến dạ dày thực ăn được biến đổi thành gì?
c) Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời:
- Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì ? phần chất bổ được đưa đi đâu ?
- Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ? Vì sao phải đi đại tiện?
d) Hoạt động 3: Thực hành.
- Cần làm gì để giúp cho tiêu hoá được dễ dàng ?
- Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn thức ăn với nước bọt rồi nuốt xuống thực quản.
- Vào dạ dày nhào trộn, nhờ sự co bóp 1 phần thức ăn biến thành chất bổ .
- Vào đến ruột non, thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng chúng thấm qua thành ruột non đi nuôi cơ thể. 
- Chất cặn bã được đưa xuống ruột già tống ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh táo bón. 
- Cần ăn chậm nhai kĩ, sau khi ăn no cần phải nghỉ ngơi...
 4. Củng cố - dặn dò (5’):
 - Nêu các cơ quan tiêu hóa thức ăn?
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2010
Thể dục:
ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
I- HS có ý thức tập luyện, rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh
II. Địa điểm - phương tiện: 
	- Sân trường: Vệ sinh sạch
	- 1 còi, trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
III. Nội dung và phương pháp:
Phần
Nội dung
Thời gian
số lần
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- HS tập chung, điểm số, báo cáo
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Xoay các khớp: Cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
5’
5 - 8
X
X X
X ▲ X
X X
X
Cơ bản
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
GV hô HS tập từng động tác.
Sửa những động tác HS tập sai.
HS thi tập theo tổ, nhóm.
*Chơi trò chơi "nhanh lên bạn ơi" 
- GV phổ biến cách chơi luật chơi.
- Cho HS nhắc lại cách chơi?
Cho HS chơi 
GV quan sát nhắc nhở
25’
▲
X X X X
X X X X
X
X
X
X
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
5’
5-10
5 - 6
4 - 5
	X X X X X
 X X X X X
▲
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47 + 5, 47 + 25.
 - Củng cố về so sánh số và giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Thầy: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định (1’) lớp hát
 2.Kiểm tra : (4’).
 - HS đọc bảng công thức 7 cộng với một số?
 3.Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
2 HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm miệng
- Nêu cách đặt tính, tính?
HS làm bảng con
HS nhìn tóm tắt đọc bài toán.
- Nêu cách giải?
HS làm bài vào vở - nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài?
HS làm bảng con.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 1 HS lên bảng giải
Chữa – nhận xét
*Bài1(29): Tính nhẩm.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
5 + 7 = 12 8 + 7 = 15 6 + 7 = 13 7 + 7 = 14
*Bài 2.(29): Đặt tính rồi tính:
 37 + 15 47 + 18 24 + 17 67 + 9
+
37
15
+
47
18
+
24
17
+
67
 9
52
65
41
76
*Bài 3(29):
 Bài giải:
 Cả hai thúng có là: 
 28 + 37 = 65 ( quả)
 Đáp số: 65 quả.
*Bài 4 (29): Điền dấu >, <, =
 19 + 7 = 17 + 9 23 + 7 = 38 - 8
 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 - 5 
*Bài 5 (24): Kết quả của phép tính nào có thể điền vào chỗ chấm:
 27 – 5 18 – 8 19 + 4 17 – 2 17 + 4
 15 < 27 – 5, 19 + 4, 17 + 4 <25
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nêu cách thực hiện phép tính dọc?
 - Về học bài và làm bài tập.
Chính tả(nghe - viết ) :
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài: Ngôi trường mới. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x, ai/ ay.
II. Đồ dùng day - học:
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2.Kiểm tra : (4’)
 Kiểm tra bút , sách của HS.
3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết
GV – HS đọc bài viết
- Cảm xúc của học sinh trước ngôi trường mới thế nào?
 HS viết bảng con chữ khó – GV đọc
c)Viết chính tả:
 GV đọc bài 
 GV đọc lại 
GV thu chấm – chữa lỗi (8 bài)
d) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
Cho HS làm VBT.
1 HS lên bảng làm – nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài?
HS làm vào vở bài tập.
 HS đọc bài – nhận xét.
- Tiếng trống rung động. Tiếng cô ấm áp. Tiếng đọc bài vang vang...
- Viết đúng: Rung động, vang vang, trang nghiêm, dddangs đáng yêu ...
– HS viết bài
– HS soát lỗi
*Bài 2(54): Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay.
- Ai: cái tai, ngai vàng, sai trái, ngày mai...
- ay: cái máy, say rượu, hát hay, chim bay
* Bài 3(54): Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/ x.
- S: chim sẻ, say sát, phù sa, sung sướng...
- X: xa xôi, cái xẻng, xem phim..
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nhận xét – trả bài viết HS
 - Về luyện viết.
Thứ 6 ngày 01 tháng 09 năm 2010
Toán
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
 - Củng cố khái niệm về “ ít hơn” và biết giải bài toán về ít hơn
 - Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn.
II. Đồ dùng day - học:
III Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
 - HS nêu cách giải bài toán về nhiều hơn? 
 3. Bài mới (30’).
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn luyện tập:
GV – HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán nào?
- Muốn tìm số cam ở hàng dưới ta làm thế nào?
- Nêu cách giải dạng toán này?
c) Luyện tập:
3 HS đọc bài toán
- Bài toán hỏi gì, cho biết gì?
- Muốn tìm được số cây trong vườn nhà Hoa ta làm thế nào?
1 HS lên bảng giải
HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải?
HS làm vào vở .
Chữa – nhận xét
- Bài thuộc dạng toán gì, cách giải dạng toán này thế nào?
1 HS lên bảng giải – nhận xét, chữa.
* Bài toán: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
 Bài giải:
Số quả cam ở hàng dưới là:
 7 – 2 = 5 (quả cam)
 Đáp số: 5 quả cam.
*Bài 1.(30): 
 Bài giải:
 Số cây ở trong vườn nhà Hoa là:
 17 – 7 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây.
*Bài 2.( 30): 
 Bài giải:
Bình cao là:
 95 – 5 = 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm.
*Bài 3: (30)
 Bài giải:
 Số học sinh lớp 2B là:
 35 – 3 = 32 (học sinh)
 Đáp số: 32 học sinh. 
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nêu cách giải bài toán về ít hơn?
 - Về học và làm bài tập
Tập làm văn:
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
 2. Rèn kĩ năng viết:
 - Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
II. Đồ dùng day - học:
 - Thầy: Bảng phụ, tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học :
1.ổn định (1’) lớp hát
2.Kiểm tra : (4’)
 - Em đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. 
3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS đọc câu mẫu.
Thực hành trả lời từng câu hỏi theo mẫu,
Nhận xét – chữa.
- Đọc yêu cầu của bài?
HS đọc câu mẫu
HS làm bài vào vở
Từng HS đọc bài của mình.
Nhận xét – đánh giá.
- Bài yêu cầu làm gì?
HS mở phần mục lục của từng truyện đọc bài.
 Nhận xét – chữa bài.
*Bài 1.(54): Trả lời câu hỏi bằng hai cách:
a) Em có đi xem phim không?
- Có, em có đi xem phim.
- Không, em không đi xem phim.
b) Mẹ có mua báo không?
- Có, mẹ có mua báo.
- Không, mẹ không mua báo.
c) Em có ăn cơm bây giờ không?
- Có, em có ăn bây giờ.
- Chưa, em chưa ăn bây giờ.
*Bài 2(54) Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu một câu:
a) Cây này có đẹp đâu.
- Cây này đâu có đẹp.
- Cây này không đẹp đâu.
b) Cái nhà này có cao đâu.
- Cái nhà này đâu có cao. 
- Cái nhà này không cao đâu.
*Bài 3(54): Tìm đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục:
- Tên gọi một đồi cây, của Thanh Phong, trang 12.
- Bức tường xanh, của Trọng Hòa, trang 39.
4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nhận xét giờ học.
 - về học bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu lợi ích của việc gọn gàng, ngăn nắp 
 	- HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
 	- Biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động day- học:
 1. Ổn định (1’) hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) : 
- Nên sắp xếp sách vở như thế nào cho gọn gàng
 3. Bài mới: (25’)
a) Giới thiệu bài - ghi bảng
b) Hoạt động 1: Đóng vai tình huống HS đọc 4 tình huống ( bài 4 VBT trang 9)
 GV chia nhóm 2.Mỗi nhóm đóng một tình huống 
- Em sẽ ứng sử thế nào với mỗi tình huống?
Từng nhóm lên đóng vai – nhận xét
c) Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Chỗ học, chỗ chơi của em được sắp xếp thế nào?
- Lớp mình đã gọn gàng, ngăn nắp chưa,
cần làm gì để lớp gọn gàng, ngăn nắp?
- Vì sao phải xếp đặt ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi?
3 HS đọc
- Gọn gàng, ngăn nắp
- Tình huống1: em dọn mân bát xong mới đi chơi.
- Tình huống 2: Em quét dọn nhà cửa rồi mới ngồi xem phim.
- Tình huống 3: Em nhắc bạn và cùng làm với bạn.
- Tình huống 4: Em nhắc mọi người để đồ vật dúng chỗ.
Từng HS nêu – nhận xét
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ khi cần không phải mất công tìm kiếm.
*Bài học: SGK trang 10.
4. Củng cố - dặn dò( 5’):
 - Cần làm gì để chỗ học, chỗ chơi được ngăn nắp?
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2 T6 DU BO.doc