Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 5 năm học 2008

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 5 năm học 2008

Tập đọc

CHIẾC BÚT MỰC (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

· Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên và một số từ khác: khóc nức nở, tiếc.

· Hiểu nội dung bài khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp bạn.

- Kĩ năng:

· Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Biết nghỉ ngơi hiệp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

· Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai)

- Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà.

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 5 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15/09/2008
TIẾT 14	Tập đọc 
CHIẾC BÚT MỰC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 	 
Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên  và một số từ khác: khóc nức nở, tiếc.
Hiểu nội dung bài khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp bạn.
Kĩ năng: 
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Biết nghỉ ngơi hiệp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai)
Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) K tra bài cũ:
 - N xét ghi điểm.
B) Dạy bài mới:
1. Gt chủ điểm vàbài học ( ghi bảng)
2. Luyện đọc:
a, Gv đọc mẫu toàn bài: 
b. Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;
* Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó mà hs đoc sai
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giúp hs ngắt nghỉ hơi đúng:
- Giúp hs hiểu các từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Cả lớp và gv bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
2 hs nối tiếp nhau đọc và TLCH.
Theo dõi
Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Hs đọc cá nhân,đồng thanh.
Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Hs đọc phần chú giải.
Mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn
4 nhóm 4 em thi đọc 4 đoạn.
Tiết 2
3, H dẫn tìm hiểu bài;
a, Câu 1: SGK
b, Câu 2: 
c, Câu 3: 
c, Câu 4 : 
d, Câu 5:- Gv chốt lại.
4, Luyện đọc lại:
- Cả lớp và gv bình chọn nhóm đọc hay.
C. Củng cố , dặn dò:
- ? Câu chuyện này nói về điều gì ?
Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-N xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết K chuyện.
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
Hs đọc thầm đoạn 2, để trả lời
Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời
Hs đọc thầm đoạn 4 và trả lời
4 em tự phân vai thi đọc toàn chuyện.
TIẾT 21	Toán
38 + 25
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
Kĩ năng: Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
Thái độ: Rèn HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Que tính – Bảng gài – Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
HS: Que tính, sách giáo khoa, vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- GV gọi 2 HS đặt tính rồi tính: 48 + 5, 29 + 8.
- GV nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: 38 + 25
GTB - GV ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25 	(10’)
- Phương pháp: Động não– Vấn đáp.
Bước 1: Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp.
- Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25. Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Thực hành (15’)
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
* Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
* Bài 2: - Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì? 
- Số thích hợp trong bài là số thế nào?
- Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết?
- Yêu cầu HS làm bài.
Ị Kết luận và cho điểm HS.
Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét. (5’)
- Trò chơi: Tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em thực hiện các phép tính GV nêu
- Đội nào thực hiện nhanh, chính xác là đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25. Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Về chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Tổng kết tiết học.
- Trò chơi vận động
- 2 HS lên thực hiện.
- Hoạt động lớp.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng: 38 + 25.
- Thao tác trên que tính.
- Có 63 que tính.
- Bằng 63.
- HS nêu
- 3 HS nhắc lại.
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Là tổng của các số hạng đã biết.
- Cộng các số hạng lại với nhau.
- HS làm bài.
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
TIẾT 9	Thể dục
CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI – ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PTC
I. MỤC TIÊU:
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. . Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác, nhanh.
Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác, nhanh và trật tự.
LẤY NX : ĐTKT : TỔ 1
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi.
III. NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ.
Trò chơi Diệt các con vật có hại.
Kiểm tra 4 động tác đã học.
	2. Phần cơ bản:
Chuyền đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn.
Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
	3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng, lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
GV và HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
5’
2’
1’
1’
1’
20’
6’
6’
8’
6’
2’
2’
1’
1’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. 
Theo đội hình 1 vòng tròn.
Theo đội hình 4 hàng ngang.
GV giải thích, hô khẩu lệnh, HS nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Sau đó đứng lại và quay mặt vào trong. GV cho HS tập động tác phát triển chung.
HS tập theo nhịp đếm của cán bộ lớp.
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
Đội hình vòng tròn.
TIẾT 22	 Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố HS về các phép cộng có nhớ ở dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25.
Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
Bài toán trắc ngiệm có 4 lựa chọn 
Kĩ năng: Rèn HS tính toán nhanh ở dạng có nhớ và toán có lời văn.
Thái độ: HS yêu thích môn toán, làm đúng, cẩn thận 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 38 + 25 (4’) 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính 8 cộng với một số
Ị Nhận xét và tuyên dương.
3. Bài mới: Luyện tập.
 - GV ghi tựa bài.
 Hoạt động 1: (10’)
- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
* Bài 1/ Trang24:
- Nêu yêu cầu của bài 1 
Ị Sửa bài – nhận xét. 
* Bài 2/ Trang 24:
-Yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HSlàm bài vào vở bài tập toán.
- 2 HS sửa bài - nhận xét bài 2.
Hoạt động 2: làm toán có lời văn theo tóm tắt (10’)
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
* Bài 3/ Trang 24: Yêu cầu 1 HS nêu đề bài 
- Nhìn vào bài tóm tắt hãy cho biết bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- GV ghi tóm tắt ở bảng phụ. Ị GV sửa bài, nhận xét. 
Hoạt động 3: Trò chơi thi đua (5’)
- Phương pháp: Luyện tập.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Về nhà sửa lại các bài toán làm sai.
- Chẩn bị: Hình chữ nhật – hình tứ giác.
- Hát
- HS làm bài.
 1 HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động cả lớp.
- Tính nhẩm. 
- HS làm ở vở bài tập toán 
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài 
 Hoạt động cá nhân.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- Hoạt động cá nhân.
- Mỗi bên cử 4 HS lên thi đua. 
TIẾT 5	Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm vững nội dung câu chuyện. Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 
Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể với nội dung. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp lời của bạn.
Thái độ: Giáo dục HS phải luôn biết giúp đỡ bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 4 Tranh minh họa trong SGK (phóng to).
HS: Đọc kiõ câu chuyện.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam (5’) 
- yêu cầu HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Chiếc bút mực
* GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh(12’)
- Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành 
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Tóm tắt nội dung mỗi tranh.
- GV mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
Ị Nhận xét – Tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể lại được toàn bộ câu chuyện (10’)
- Phương pháp: Thực hành.
- GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình 
Ị Nhận xét - Tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố (15’)
- Trò chơi: Sắm vai.
- Yêu cầu: Thể hiện bằng những giọng nói thích hợp với lời nhân vật.
- Nhận xét - tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai.
- Khuyến khích HS về kể chuyện lại cho người thân nghe.
- Hát
- 2 HS lên kể nối tiếp nhau mỗi em 2 đoạn.
- Hoạt động nhóm – lớp.
- HS quan sát tranh phân biệt các nhân vật (Ma ...  lại các bước gấp. - GV nhận xét.
3. Bài mới: Gấp máy bay đuôi rời 
* Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí (20’)
- Phương pháp: Quan sát – Giảng giải.
Bước 1: HS làm mẫu.
 - Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay đuôi rời ở tiết 1.- GV nhận xét, sửa chữa.
 Bước 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét.
* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (5’)
- Phương pháp: Thực hành.
 Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm HS.
* Hoạt động 3: Trò chơi (5’)
 Phương pháp: Trò chơi.
- GV cho HS thi phóng máy bay đuôi rời.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay. Ị Nhận xét, tuyên dương.
 4. Nhận xét – Dặn dò:- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 bước:
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp máy bay đuôi rời phản lực.
- Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay.
- HS thi đua phóng máy bay.
 ÔN NHẠC (T7)
 Học hát bài tự chọn: Bài Mẹ đi vắng
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Mẹ đi vắng có nhạc của Trịnh công Sơn và lời Nguyễn Quang Dũng
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Mẹ đi vắng
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
TIẾT 5	Tập viết 
CHỮ HOA: CHỮ D
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết viết chữ D (theo cỡ vừa và nhỏ) và câu ứng dụng Dân giàu nước mạnh (theo cỡ nhỏ).
Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu chữ D (cỡ vừa). Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
Dân (cỡ vừa) và câu Dân giàu nước mạnh (cỡ nhỏ).
HS: Vở tập viết, bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa: Chữ C (5’) 
- Yêu cầu HS viết chữ C, Chia.
- Giơ một số vở viết đẹp, nhận xét – Tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa: Chữ D
 * GTBỊ GV ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5’)
- Phương pháp: Trực quan – Hỏi đáp.
- GV treo mẫu chữ D. (Đặt trong khung)
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Bước 1: Quan sát nhận xét.
- Chữ D hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
Bước 2: Hướng dẫn cách viết.
Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp.
- GV viết mẫu chữ D (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở bảng lớp.
- Nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con và theo dõi HS viết.
Hoạt động 2: Nắm nghĩa và cách viết câu ứng dụng (8’)
- Phương pháp: Quan sát – Vấn đáp.
- GV hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
- Giảng nghĩa câu Dân giàu nước mạnh đây là ước mơ, nhân dân giàu có thì đất nước hùng mạnh.
Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV đặt câu hỏi:
Bước 3: Luyện viết ở bảng con chữ Dân.
- GV theo dõi, nhắc cách viết.
Hoạt động 3: Luyện viết (10’)
- Phương pháp: Thực hành 
Bước 1: 
- Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên vở để đặt bút và viết cho đúng.
Bước 2:
- Hướng dẫn viết vào vở.
 (1dòng) (1 dòng) 
 (1 dòng) (1 dòng)
 (2 dòng )
- GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu kém.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về viết bài cho xong.
- Chuẩn bị: Luyện viết chữ Đ.
- Hát
- Viết bảng con.
- 2 HS nhắc lại. 
- Hoạt động cá nhân.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết bảng con chữ D (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 Em đọc lại.
- Vài em nhắc lại.
- Khoảng cách viết 1 chữ cái O.
- HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần)
- Hoạt động lớp.
- HS tự nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 ÔN NHẠC (T8)
Ôn hát bài tự chọn: Bài Mẹ đi vắng
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát Mẹ đi vắng có nhạc của Trịnh công Sơn và lời Nguyễn Quang Dũng .
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên hát lại bài Mẹ đi vắng. 
- Nhận xét
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Mẹ đi vắng. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại bài hát 2 – 3 lần . Sâu đó hát theo dãy bàn, hát cá nhân.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
ÔN MĨ THUẬT (T8)
 Tập nặn : Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật.
HS biết cách nặn và nặn con vật theo ý thích.
HS thêm yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách nặn, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : SGK, đất nặn, vở thực hành giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động chủ yếu :
 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cách nặn.
- Gv hướng dẫn cách nặn.
GV dùng đất nặn màu. 
=> GV rút ra : Nặn con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3 : Thực hành
HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn)
GV gợi ý cách nặn để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà)
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét, xếp loại.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
NX tiết học. 
Dặn HS về tập nặn và chuẩn bị bài sau
HS theo dõi cách nặn.
HS thực hiện nặn theo ý thích của mình.
- HS đưa sản phẩm lên bàn của mình.
ÔN MĨ THUẬT (T6)
 Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh
I/ MỤC TIÊU :
HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học.
Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học.
HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
GV : 
HS : SGK, giấy vẽ, vở thực hành, bút tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : HS nhắc lại 3 màu cơ bản : 
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : GV cho HS thảo luận theo nhóm, tự chọ đề tài phù hợp để thi vẽ đẹp, vẽ nhanh với các nhóm khác.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
GV yêu cầu học sinh vẽ theo nhóm với đề tài đã chọn.
Lưu ý HS : cách trình bày cho cân đối. Quan sát kĩ, sắp xếp bố cục, vẽ đúng các bước trình bày.
* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá.
GV yêu cầu các nhóm đi xem sản phẩm của nhóm bạn và nhận xét, đánh giá lẫn nhau theo gợi ý của GV về bố cục, hình dáng, màu sắc.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3 HS.
HS thảo luận theo nhóm, tự chọ đề tài phù hợp để thi vẽ đẹp, vẽ nhanh với các nhóm khác.
Học sinh vẽ theo nhóm với đề tài đã chọn.
- Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc