T1.Chào cờ.
T2+3.Tập đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ;
để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5 ).
*GDKNS : Xác định giá trị. Thể hiện sự thông cảm. Tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG ---&--- LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1 TUẦN 21 (Từ ngày 14/1/2013 đến 18/1/2013 ) Thứ Tiết Môn Tên bài giảng Ghi chú Hai 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Chim sơn ca và bông cúc trắng (T1) Chim sơn ca và bông cúc trắng (T2) Tiết 101 : Luyện tập Bài 21: Tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản. GDKNS GT Ba 1 2 3 4 5 Âm nhạc Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Tiết 102: Đường gấp khúc. Độ dài ĐGK TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng Chim sơn ca và bông cúc trắng Tư 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục LT&C Toán Thủ công Vè chim TN về chim chóc. .. Tiết 103: Luyện tập Bài 12: Gấp, cắt, dán phong bì(T1) Năm 1 2 3 4 Toán Tập viết Chính tả TN&XH Tiết 104: Luyện tập chung Chữ hoa R Nghe – viết: Sân chim Bài 21:Cuộc sống xung quanh. (GDKNS) VSMT bài 4 Sáu 1 2 3 4 5 Toán Tập làm văn Đạo đức Sinh hoạt HĐNK Tiết 105: Luyện tập chung Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị(T1) CĐ tháng 1:Giữ gìn truyền thống VH dân tộc GDKNS GDKNS PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG ---&--- LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1 TUẦN 22 (Từ ngày 21/1/2013 đến 25/1/2013 ) Thứ Tiết Môn Tên bài giảng Ghi chú Hai 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Một trí khôn hơn trăm trí khôn (T1) Một trí khôn hơn trăm trí khôn (T2) Tiết 106 : Kiểm tra Bài 22: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm. GDKNS Ba 1 2 3 4 5 Âm nhạc Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Tiết 107: Phép chia NV: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tư 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục LT&C Toán Thủ công Cò và cuốc TN về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. Tiết 108: Bảng chia 2 Bài 12: Gấp, cắt, dán phong bì(T2) Năm 1 2 3 4 Toán Tập viết Chính tả TN&XH Tiết 109: Một phần hai Chữ hoa S Nghe – viết: Cò và cuốc Bài 22:Cuộc sống xung quanh(tt). (GDKNS) GT VSCN bài 6 Sáu 1 2 3 4 5 Toán Tập làm văn Đạo đức Sinh hoạt HĐNK Tiết 110: Luyện tập Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị(T2) CĐ tháng 1:Giữ gìn truyền thống VH dân tộc GT GDKNS GDKNS Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 T1.Chào cờ. T2+3.Tập đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5 ). *GDKNS : Xác định giá trị. Thể hiện sự thông cảm. Tư duy phê phán. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề lên bảng. 2. Hoạt động 1: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. + Rút từ HS đọc sai b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// + Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. đ. Gọi 1 HS đọc bài 3. Nhận xét tiết học. - 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi nội dung. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện phát âm đúng -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện ngắt câu - Hiểu nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lắng nghe. Tiết 2. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào ? - Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào? - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca? - Véo von có nghĩa là gì? - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? - Vì sai tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? - Điều gì cho biết 2 cậu bé rất vô tình đối với chim sơn ca ? - Không chỉ vô tâm đối với chim mà 2 chú bé còn đối xử vô tâm với bông cúc trắng , em hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều đó? - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? - Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau . Em hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điêu ấy? - Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? (Đưa tranh) - Theo em việc làm của 2 cậu bé đúng hay sai? - Em muốn nói gì với các cậu bé? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3. Hoạt động 2: Luyện đọc lại. -Chia 4 nhóm, tổ chức thi đọc lại toàn truyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 4. Củng cố – Dặn dò : - Từ câu chuyện này ta rút ra được bài học gì? - Nhận xét tiết học. +1 HS đọc đoạn 1. - Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao! - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả - Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó. - Chim sơn ca hót véo von - HS nêu lại từ này. - Chim sơn ca và bông cúc sống rất vui vẻ và hạnh phúc. + HS đọc thầm đoạn 2,3,4 - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. - Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng - Hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào. - Hai cậu bé chẳng cần thấy hai bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Sơn ca chết, cúc héo tàn. - Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông hoa tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lã đi vì thương xót. - Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào trong chiếc hộp thật là đẹp và chôn cất thật long trọng - Sai - Đừng bắt chim, đừng hái hoa./ Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát./ Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời!/ . -Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây loài hoa. - Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện. - Hãy bảo vệ chim chóc bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như các cậubé trong câu chuyện này. T4.Toán. LUYỆN TẬP(Tiết 101) I. Mục tiêu: - Thuoäc baûng nhaân 5. - Bieát tính giaù trò cuûa bieåu thöùc soá coù hai daáu pheùp tính nhaân vaø tröø trong tröông hôïp ñôn giaûn. - Bieát giaûi baøi toaùn coù moät pheùp nhaân ( trong baûng nhaân 5) - Nhaän bieát ñöôïc ñaïc ñieåm cuûa daõy soá ñeå vieát soá coøn thieáu cuûa daõy soá.. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc bảng nhân 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài tập * Bài 1(a) - Cho học sinh tự làm và ghi kết quả SGK. - Em có nhận xét gì về các phép nhân của từng cột ? * Bài 2: Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở theo mẫu. * Nhận xét * Lưu ý: Khi tính các phép tính trên ta phải thực hiện ta thứ tự từ trái sang phải. * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề rồi giải. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học. Làm bài tập 4,5 ở nhà. Bài sau:Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc - Học sinh tự ghi kết quả - Đọc kết quả. - Các thừa số đổi chỗ cho nhau nhưng tích không thay đổi. - 3 học sinh lên bảng thực hiện theo 2 bước. Kq: 20; 20; 22. - Học sinh đọc đề rồi giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 ( giờ ) ĐS: 25 giờ - HS lắng nghe **************************************** T5.Mĩ thuật: Bài 21: TẬP NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I- Mục tiêu : - Nhận biết đặc điểm, hình dáng các bộ phận chính của con người . - Nặn được hoặc vẽ được dáng người theo ý thích . - Cảm nhận được vẻ đẹp của dáng người . II- Đồ dùng dạy hoc: + GV Tranh, ảnh dáng người .Bài nặn, hoặc bài vẽ của HS năm cũ . + HS : Đất nặn, vở tập vẽ, bút chì, màu . III- Hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức : 2. kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình nặn, hình vẽ dáng người yêu cầu HS nhận xét . * HD nhóm :3 nhóm - Các dáng người đang làm gì ? Khi chạy, nhảy, đi, ngồi, cúi ...có đặc điểm gì? - Nêu những bộ phận của dáng người ? - Các nhóm thảo luận song GV cho các nhóm trình bày . - Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm, các bộ phận của dáng người . Hoạt động 2: Cách nặn , cách vẽ GV cho các nhóm thảo luận tìm ra cách nặn, vẽ dáng người . -GV cho các nhóm trình bày cách nặn, cách vẽ *Cách nặn : - Nặn các bộ phận ( Đầu, thân, chân, tay ) - Ghép các bộ phận tạo dáng cho sinh động . *Cách vẽ : - Vẽ các hình dáng thân, đầu, chân, tay - Vẽ chi tiết các phần khác cho sinh động . - Lưu ý không nên vẽ hình dáng khó . - Vẽ phải phù hợp trên giấy . - Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ . Hoạt động 3: Thực hành . - Yc HS thực hành (Vẽ hoặc nặn theo ý thích ) - Quan sát HD các em làm bài . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá . - Chọn bài trình bày trên bảng, yêu cầu HS nhận xét về : - Cách vẽ về hình dáng, màu sắc, cách xắp xếp ,các hình nặn . -Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi bài vẽ đẹp *HĐNK: GV giới thiệu chủ điểm tháng 1 để HS hiểu rõ hoạt động ngoại khóa của tháng. Chủ điểm:Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc GV giúp các em hiểu truyền thống văn hóa của dân tộc mình. GV tổng kết hoạt động Dặn dò :Quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm - Quan sát nhận biết . - Quan sát trả lời câu hỏi . - Thảo luận theo nhóm - Chạy nhẩy, ngồi đọc sách.... - HS nhận xét - Đầu, thân, chân, tay - Các nhóm lần lượt trình bày - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm lần lượt trình b ... s ? - Cho HS tìm nêu các từ khó viết trong bài. - Đọc các từ khó cho HS viết: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông, b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 b:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . * Bài 3 b: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm mẫu (như SGK). - Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn về nhà chữa lỗi trong bài . - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. -1 học sinh đọc lại. + Chim nhiều, không kể xiết. - Trả lời. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu bài 2b. - Lớp làm bài vào vở. + uống thuốc, trắng muốt. + bắt buộc, buột miệng nói. + chải chuốt, chuộc lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu câu b. - Theo dõi. - 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm thi đua. Lớp làm vào vở. - lắng nghe. ---------------------------------------------------- T4.Tự nhiên và xã hội. Bài 21:CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. - Giáo dục HS có thái độ yêu quý cuộc sống xung quanh mình. * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân địa phương.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích , so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài dạy. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe máy, trên ô tô cần chú ý điều gì? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Hoạt động 1:Làm việc với SGK. Bước 1:Làm việc theo nhóm. Chia lớp thành 3 nhóm và giao ycầu cho nhóm. - Đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: + Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 trang 44, 45 . Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các HS khác bổ sung. Kết luận :Những bức tranh ở trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước. 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh. Bước 1: Gợi ý đề tài: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa, Khuyến khích óc tưởng tượng của các em. Bước 2: Yêu cầu các em đính tranh vẽ lên bảng và mô tả tranh vẽ. - Khen ngợi một số tranh đẹp. *VSMT Bài 4: Tác hại của phân,rác thải... Gv nêu vấn đề và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nêu tác hại của phân, rác? ? Nêu những việc làm đúng và sai có liên quan đến phân, rác thải? Gv nhận xét – kết luận Kết thúc hoạt động. 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn xem trước bài Cuộc sống xung quanh (tiết 2)- Nhận xét tiết học. 1 học sinh trả lời - Làm việc theo nhóm. - Quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Tiến hành vẽ tranh. - Đính tranh lên bảng và tập nói theo tranh. * HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 T1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG(Tiết 105) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích - Biết giải toán có một phép nhân. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra: * Giáo viên nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn bài * Bài 1: Cho học sinh làm và ghi kết quả SGK. - Gọi học sinh sửa bài GV nhận xét – sửa sai * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính tích ta làm thế nào ? - Học sinh làm vào nháp - sửa bài * Bài 3(cét 1)HS khá làm cả: * Bài 4 - Gọi học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải GV + HS nhận xét – sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học. * Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 và độ dài đường gấp khúc - HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Học sinh làm bài và sửa bài Kq: 10; 18; 8; 4; 21; 24; 9; 6; 16; 12; 28; 8; 10; 40; 30; 20. - Học sinh đọc - Lấy thừa số nhân thừa số Kq: 12; 45; 32; 21; 40; 27; 14; 16. - HS làm bài, nêu kq. - Học sinh đọc đề Giải Số quyển truyện 8 học sinh mượn được là: 5 x 8 = 40 ( quyển ) ĐS: 40 quyển ************************************ T2.Tập làm văn: ĐÁP LỜI CẢM ƠN . TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2) - Thực hiện được yêu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu vể một loài chim) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài 1,3 SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc doạn văn viết về mùa hè. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hoạt động 1: HDHS làm bài * Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc lời nhân vật và thảo luận làm bài theo cặp đôi. - Gọi từng cặp HS trả lời. Nhận xét – Sửa chữa. * Bài 2: (miệng). - Gọi HS đọc yêu cầu bài và tình huống. - Hướng dẫn HS làm bài: Cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn. Có thể thêm nội dung đối thoại – không nhất thiết chỉ có 1 lời cảm ơn và 1 lời đáp. - Yêu cầu từng cặp HS đóng vai. - Từng cặp HS thực hành trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu đối thoại. * Bài 3: (viết). - Gọi HS đọc bài “ Chim chích bông” và yêu cầu bài tập. Hướng dẫn HS trả lời(miệng) các câu hỏi a, b. * Hướng dẫn viết đoạn văn tả một loài chim (yêu cầu c). - Gọi một số HS nói tên các loài chim mà em thích. - Gợi ý: Muốn viết 2, 3 câu về một loài chim em thích, em cần giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó có thể viết một câu rất chung về loài chim này (như nhà văn Tô Hoài đã viết về chim chích bông) hoặc tả ngay 1, 2 đặc điểm về hình dáng (bộ lông, đôi cánh, đôi chân, ), về hoạt động (bay, nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, ..). Có thể viết nhiều hơn 2, 3 câu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi nhiều HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm một số bài. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn: + Về hoàn thành bài viết trong vở. + Xem trước bài: “ Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim”. Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài viết của mình. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài theo cặp đôi. + HS1(bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường. + HS2 (cậu bé) đáp lại lời cảm ơn của cụ. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tình huống. - Lắng nghe. - Thực hành đóng vai theo tình huống a, b, c. HS 1: + Tình huống a: “ Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!” HS 2:+ “ Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả” HS 1: “ Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu!” - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhiều HS phát biểu ý kiến.- Lắng nghe. - Làm bài cá nhân vào vở. - Nhiều HS đọc bài viết của mình. - Lắng nghe. T3.Đạo đức: Bài 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghi lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghi phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. * GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II. Chuẩn bị: Tranh tình huống; tranh nhỏ thảo luận; phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. A.Kiểm tra bài cũ: - Khi nhặt được của rơi em phải làm gì? Vì sao?. - Nhận xét đánh giá B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ. - Giới thiệu nội dung tranh và hỏi: Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm? - Yêu cầu trao đổi nhóm 4 thời gian 2’ - Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Hướng dẫn rút ra kết luận (như SGV). 3.Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Em có đồng tình với hành vi của các bạn trong tranh không, vì sao? - Hướng dẫn kết luận (như SGV). 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. Hãy đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em tán thành: - Lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ. - Hướng dẫn rút ra kết luận: ý kiến đ là đúng; ý kiến a, b, c, d là sai. 5. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn: Về nhà xem trước bài “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( Tiết 2)” - Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Quan sát và cho biết nội dung tranh: Cảnh 2 em nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì. - Trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS thảo luận cặp đôi và cử đại diện lên trả lời câu hỏi. - Một số cặp trình bày trước lớp - Làm việc cá nhân trên phiếu bài tập. - HS làm xong lần lượt nêu từng ý kiến T4.Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP TUẦN 21. I- Mục tiêu - Giáo dục học sinh biết nghiêm túc trong giờ sinh hoạt , biết khắc phục tồn tại và duy trì ưu điểm.Giúp học sinh thực hiện tốt bảng cam kết an ninh học đường.Lễ phép với mọi người xung quanh.Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, biết bảo vệ của công. - HS nắm được phương hướng tuần 22 . II. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. III. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ. Hoàn thành chương trình tuần 22. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đi học chuyên cần và đúng giờ. * Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và liên đội đề ra. ***************************************************
Tài liệu đính kèm: