Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2008

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2008

Tập đọc

Tiết 1 : PHẦN THƯỞNG.

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ.

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.

Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa. ; - Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tập đọc
Tiết 1 : PHẦN THƯỞNG.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.
Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa. ; - Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ :Tiết tập đọc trước cô dạy bài gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 1-2. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. 
-Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ.
Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới.
Đọc từng đoạn trước lớp:
-Chú ý nhấn giọng đúng :
Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. 
-Chia nhóm đọc.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của chuyện, 
ề cao tấm lòng tốt.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2.
-Câu chuyện này nói về ai?
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của Na?
4.Củng cố :Điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
Dặn dò- Tập đọc bài.
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-4 em HTL bài thơ và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.
- Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Học sinh phát âm/ nhiều em.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1-2.
-4-5 em nhấn giọng đúng.
3 em nhắc lại.
-Chia nhóm.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 1-2)
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Một bạn tên Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
-1 em kể.
-Đề nghị cô thưởng vì Na có lòng tốt.
-Đọc đoạn 1-2.
 Tập đọc
Tiết 2 : PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU: ( Xem tiết 1 )
II/ CHUẨN BỊ: ( Xem tiết 1 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi HS đọc đoạn 1-2 bài phần thưởng.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Đọc đúng các từ mới, các từ dễ sai . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn đọc.
Đọc từng câu.
 -Rèn phát âm: lớp, bước lên, trao, tấm lòng, lặng lẽ,.....
Đọc cả đoạn.
-Hướng dẫn đọc đúng câu:
Giảng từ: đề nghị.
-Chia nhóm đọc.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu :Hiểu nội dung đoạn 3-4.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao?
Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, .....
-Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
-Luyện đọc lại.
-Tuyên dương.
4.Củng cố : Em học được gì ở bạn Na?
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì?
- Dặn dò-Tập đọc bài .
-4 em đọc, TLCH.
-Phần thưởng/ tiếp.
-Đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS phát âm.
-HS đọc cả đoạn trước lớp.
-4-5 em đọc đúng
-1 em nhắc lại.
-Đọc cả đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 3).
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Đọc thầm đoạn 3.
-Lớp trao đổi ý kiến.
-1 số HS thi đọc lại.
-Chọn bạn đọc hay.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
-Đọc bài chuẩn bị cho kể chuyện.
 Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh biết về:
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềximét (dm)
- Quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm = 10 cm)
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimét (cm), đềximét (dm).
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Kỹ năng: rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ: Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Thước thẳng.
- Sách toán, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm.
-GVđọc:năm đềximét, bảy đềximét.
-40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét?
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở.
-Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét?
-Em viết kết quả vào vở.
Bài 3: -Muốn điền đúng phải làm gì?
-GV gọi 1 em đọc và chữa bài.
-Nhận xét. ghi điểm.
Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì?
-Giáo viên hướng dẫn
4.Củng cố :Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở.
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
-1 em đọc.
-1 em viết.
-40 xăngtimét bằng 4 đềximét.
-Luyện tập.
- Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm.
-Thao tác theo.
-Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét.
-Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra.
-1 em nêu. Nhận xét.
-HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau.
- 2 dm bằng 20 cm.
-Viết vở BT.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Đổi các số đo cùng đơn vị.
-Làm vở bài tập.
-1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài.
-3 em thực hiện.
-Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ-Hiệu.
 Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
Thể dục
 Tiết 3 : DÃN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI “ QUA ĐƯỜNG LỘI” 
I/ MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Ôn 1 số kỹ năng ĐHĐN.Ôn chào, báo cáo. Ôn trò chơi “ Qua đường lội “
- Kỹ năng : thực hiện động tác chính xác, nhanh, trật tự.
- Thái độ : Ham thích vận động, rèn luyện thể lực.
Lấy NX: 
ĐTKT: 
II/ CHUẨN BỊ :
- Sân trường, vệ sinh sân tập.
- Tập họp hàng.
III) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
A) Phân mở đầu:
-Gv phổ biến nd , y/ c giờ học 
Cho hs khởi động .
-Luyện cách chào , báo cáo khi gv nhận lớp và kết thúc giờ học 
B) Phần cơ bản :
-Tập hợp hàng dọc , dóng hàng điểm số , đứng nghiêm , nghỉ , dàn hàng ngang , dậm chân tại chỗ . 
-Lần 1 gv đk 
-Lần 2 lớp trưởng đk 
Trò chơi :” Đi qua đường lội” .
Gv nêu lại cách chơi .
C) Phần kết thúc :
Chơi tc : “Có chúng em ” 
-Nêu cách chơi ; cả lớp ngồi xổm , gọi đến tổ nào tổ đó đứng dậy trả lời : “Có chúng em ” Sau đó có lệnh cho ngồi xuống mới ngồi xuống .
-Gv hệ thống bài .
-Ôn lại cách chào gv 
-Nhận xét tiết học .
Giậm chận tại chỗ chạy nhẹ theo 1 hàng dọc .
Đi thành vòng tròn và hít sâu .
Trò chơi tự chọn 
Hs thực hiện mỗi đt 2 lần .
Hs chơi (8 – 10)’ theo tổ .
Hs chơi 1 – 2 ’
 Toán (T7)
SỐ BỊ TRỪ –SỐ TRỪ –HIỆU
I)MỤC TIÊU : 
- HS biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ :Số bị trừ-Số trừ –Hiệu
-Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số 
-Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ 
II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Các thanh thẻ :Số bị trừ-Số trừ –Hiệu .
III)CÁC HĐ DẠY HỌC :
1.Gt bài và ghi bảng
2. Bài cũ:
 3.Dạy bài mới :
a)Gt các thuật ngữ :Số bị trừ -Số trừ –Hiệu 
-Viết lên bảng phép tính :59-35=24 và y/c hs đọc
-Nêu : Trong phép tính 59-35= 24 thì 59 là số bị trừ , 35 là số trừ , 24 là hiệu (ghi bảng )
?59 là gì trong phép trừ 59-35=24 tương tự 35 và 24.
-Gt tương tự với phép tính cột dọc .
Trình bày cột như sgk .
Hỏi : 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ?
- 24 gọi là gì ?
Vậy 59 – 35 cũûng là hiệu .
b) Thực hành 
-Bài 1: Cho hs đọc mẫu .
? Số bị và số trừ trong pt trên là những số nào?
Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào ?
-Bài 2: Hd hs đặt tính rồi tính hiệu ( theo mẫu )
-Gv hd mẫu 79
 -25
 59
-Nxét .
-Bài 3: Cho 
?Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
-Chấm , chữa bài.
2 em đọc 59 trừ 35 bằng 24
Qsát và nghe 
3 em trả lời :là số bị trừ .
Là số trừ , là hiệu .
59 trừ 35 bằng 24
Là hiệu .
Hiệu là 24 là 58-35
19 trừ 16 bằng 13
Số bị trừ là 19 , số trừ là 6
Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
Hs làm bài vào vở bt
Đọc y/c
Hs làm vở .
1 em lên bảng chữa .
Hs đọc đề 
Sợi day dài 8 dm , cắt 3 dm .
 Độ dài đoạn dây còn lại 
Hs làm bài vào vở .
4)Củng cố , dặn dò :
-Cho hs tìm nhanh hiệu của các phép trừ .
-Nhận xét tiết học .
-Về ôn bài .
Kể chuyện(T2)
PHẦN THƯỞNG.
I/ MỤC TIÊU:
 Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
Thái độ : Khuyến khích học sinh làm việc tốt, đề cao lòng tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
- Sách tiếng việt, nắm nội dung bài đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện.
-Nhìn tranh kể từng đoạn.
-Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn .
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong  ...  lên bảng viết / nháp.
-2 em HTL.
-Làm việc thật là vui.
-Bài Làm việc thật là vui.
-Về em bé.
-Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
-Bé làm việc tuy bận rộn nhưng vui.
-3 câu.
-Câu 2.
-1 em đọc to câu 2.
-HS đọc các từ khó.
-2 em lên bảng viết.
-Bảng con.
-Học sinh viết bài.
-Nghe dùng bút chì sửa lỗi.
-Chia đội trong 5’ mỗi đội phải tìm được và ghi ra giấy.
-Khi sau đó là e, ê, i.
-1 em nêu yêu cầu, đọc đề bài.
-A,B, D, H, L.
-Viết vở : An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
-Học thuộc lòng.
 Tập làm văn(T2)
CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
- Viết được một bản tự thuật ngắn.
Kĩ năng : Rèn nói thành câu, viết đúng ngữ pháp.
Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh bài 2.; - Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi 2 em trả lời.
-Têân em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Chào hỏi, tự giới thiệu.
Mục tiêu : Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
Bài 1:
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
Bài 2 : Trực quan : Tranh.
-Tranh vẽ những ai ?
-Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
-Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
-Ba bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật, lịch sự không ?
-Thực hành.-Nhận xét.
-Trò chơi .
Hoạt động 2 : Làm bài viết .
Mục tiêu : Viết được một bản tự thuật ngắn.
Bài 3 :-Nhận xét.
4.Củng cố : Nhận xét .Tuyên dương, 
Dặn dò - Thực hành tập kể về mình.
-2 em trả lời.
-2 em khác nói lại thông tin mà bạn giới thiệu.
-Chào hỏi- tự giới thiệu.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau nói lời chào.
-Con chào mẹ, con đi học ạÏ!
-Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!
-1 em đọc yêu cầu.
-Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít.
-Chào hai cậu , tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
-Chào cậu, chúng tớ là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp hai.
-Thân mật, lịch sự.
-3 bạn làm thành 1 nhóm thực hành chào và giới thiệu.
-Trò chơi “Bảo thối”
-Làm vở.-Nhiều em nêu bản Tự thuật của mình.
-Tập cách chào hỏi lịch sự.
-
Thứ .. ngày.. tháng năm ..
Tập viết
CHỮ A – Ă.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
- Kĩ năng : Biết cách nối nét từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau.
- Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu chữ A –Ă hoa.
- Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Ă-Â hoa.
Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa
-Mẫu chữ Ă –Â hoa.
-Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học.
-Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ?
-Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. 
-Cách viết dấu phụ.
-Dấu phụ của chữ Â giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â.
-Hướng dẫn viết bảng.
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách viết câu.
Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ.
Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào?
-So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
-Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ?
-Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sửa.
-Trò chơi.
Hoạt động 3 : Tập viết vở .
Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
Hướng dẫn viết vở tập viết.
-Chỉnh sửa lỗi.
-Chấm ( 5-7 vở)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Giáo dục tư tưởng
Dặn dò-Viết bài.
-Nộp vở ( vài em )
-Bảng con : Chữ A, Anh.
-2 em lên bảng viết.
-Chữ Ă-Â hoa. Câu : Ăn chậm nhai kĩ.
-Quan sát.
-Có thêm các dấu phụ.
-3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang.
-Bán nguyệt.
-Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Chiếc nón úp.
-2 em nêu.
-Viết trên không : Ă,Â. Bảng con..
-Vở Tập viết : Đọc.
-Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn .
-4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ.
-Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li).
-Chữ h, k.
-Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n.
-1 chữ cái o.
-Bảng con.
-Trò chơi “Ai nhanh tay”
-HS viết.
-1 dòng : Ă Â
-1 dòng : Ă
-1 dòng : Ăn 
-1 dòng : Ăn
-1 dòng : Ăn chậm nhai kĩ.
-Viết bài / trang 5
Thứ .. ngày.. tháng năm ..
Tập đọc
Mít làm thơ.
I/ MỤC TIÊU : 
Kiến thức :
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi tiếng, dạo này, làm thơ, thi sĩ ( MB) nổi tiếng, học hỏi, thi sĩ, nghĩa, nhất, bắt tay, vò đầu bứt tai, ... ( MN). Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
Kĩ năng : Rèn kĩ năng hiểu nghĩa các từ, nắm diễn biến của chuyện, cảm nhận tính hài hước, và làm quen với vần thơ.
Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh, bảng phụ viết sẵn câu.
- Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PPHÁP
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ?
-Gọi 2 em đọc bài.
-Nhận xét. Ghi điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ nổi tiếng, dạo này, làm thơ, thi sĩ ( MB) học hỏi, nghĩa, nhất, bắt tay, vò đầu bứt tai, ... (MN). Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
-Nêu : .................. Đây là một đoạn trích trong tác phẩm Chuyện phiêu lưu của Mít và các bạn của nhà văn Nga: Nô-xốp.
-Giáo viên đọc mẫu một lượt cả bài, giọng vui, hóm hỉnh, hồn nhiên thơ ngây.
-Hướng dẫn phát âm:dạo này, làm thơ, thi sĩ (MB) nổi tiếng, học hỏi, thi sĩ, nghĩa, nhất, bắt tay, vò đầu bứt tai ( MN)
Đọc từng câu :
Hướng dẫn ngắt giọng :
Bảng phụ : Ở thành phố Tí Hon, / nổi tiếng nhất / là Mít. // Người ta gọi cậu như vậy / vì cậu chẳng biết gì. // Một lần, / cậu đến nhà thi sĩ Hoa Giấy / để học làm thơ. //
Đọc từng đoạn :
-Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
Đọc theo nhóm:
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Nắm diễn biến của chuyện, cảm nhận tính hài hước, và làm quen với vần thơ.
-Hướng dẫn đọc thầm.
Hỏi dáp :
-Vì sao cậu bé được gọi là Mít ? 
-Dạo này Mít có gì thay đổi ? Ai dạy Mít làm thơ ?
-Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít là gì ?
-Hai từ như thế nào gọi là vần ?
Nêu : vịt – thịt
 cáo – gáo.
-Mít đã gieo vần như thế nào ?
-Mít gieo vần như thế có buồn cười không ? Vì sao ?
-Hãy tìm một từ vần với tên em ?
3.Củng cố : Em vừa đọc bài gì ?
-Em có thích Mít không ? Vì sao ?
-Theo em Mít là người như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò -Tập đọc tìm hiểu bài.
-Làm việc thật là vui.
-2 em đọc và TLCH.
-Mít làm thơ.
-Nghe theo dõi đọc thầm.
-HS đọc, luyện phát âm.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS luyện đọc câu / vài em.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-HS đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm ( đoạn, cả bài) CN, ĐT.
-Đồng thanh ( đoạn, cả bài ).
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Đọc thầm đoạn 1.2
-1 em đọc đoạn 1.
-Vì cậu chẳng biết gì. mít nghĩa là không biết gì.
-1 em đọc đoạn 2.
-Ham học hỏi. Thi sĩ Hoa Giấy.
-Thế nào là vần thơ.
-Hai từ có phần cuối như nhau.
-Bé – phé.
-Buồn cười, vì không có nghĩa.
-HS tìm và Trả lời.
-1 em đọc bài.
-Tuỳ em nêu.
-Ngốc, buồn cười, ngộ nghĩnh.
-Tập đọc lại bài.
PPkiểm tra.
PPluyện đọc.
PPtrò chơi.
PPhỏi đáp.
Thứ .. ngày.. tháng năm ..
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật – XEM TRANH THIẾU NHI.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới
- Kĩ năng : Nhận biết vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Thái độ : Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh in trong SGK.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PPHÁP
35’
1.Bài cũ : Xem tranh .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giáo viên giới thiệu tranh Đôi ban.
Hỏi đáp : Trong tranh vẽ những gì ?
-Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
-Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh .
-Em có thích bức tranh này không vì sao ? 
-Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.
3.Củng cố : Giáo viên nhận xét
-Tinh thần thái độ học tập.
-Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu.
Dặn dò
-Quan sát.
-Hai bạn, xung quanh là cây.
-Ngồi trên cỏ đọc sách.
-Bút dạ và sáp màu.
-Em thích vì màu sắc hài hòa .
-Chia nhóm .
-Đại diện nhóm trính bày.
-Sưu tầm tranh
-Quan sát hình dáng màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
PPtrực quan.
PPhỏi đáp.
PPhoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an Tuan 2 moi.doc