TUẦN 16 :Từ 20/ 12/2010->24/12/2010
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng .
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu được nd, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Biết theo dõi và NX lời kể của bạn
II- Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
Tuần 16 :Từ 20/ 12/2010->24/12/2010 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Đôi bạn I. Mục tiêu A. Tập đọc 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng. - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu được nd, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ. B. Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết theo dõi và NX lời kể của bạn II- Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài: -Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. III- Các phương pháp: -Trình bày ý kiến cá nhân. -Trải nghiệm. - Trình bày một phút. IV. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc V. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC "Nhà rông ở Tây nguyên" - Y/c hs đọc bài, trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS đọc - NX 2. Bài mới HĐ1: GTB HĐ2: Luyện đọc - Giới thiệu, ghi bảng B1: Đọc mẫu - GV đọc toàn bài, phân biệt giọng từng nhân vật B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV theo dõi, sửa sai cho hs - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng - Lập bảng phụ: Người làng quê... đấy,/ con ạ.// Lúc...tranh,/ họ...nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ... ngại.// - Y/c hs đọc chú giải sgk - T/c hs đọc đoạn theo nhóm - T/c thi đọc giữa các nhóm - hs đọc nối tiếp câu - hs đọc nối tiếp đoạn - HS đọc ĐT - CN - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc thi HĐ3: Tìm hiểu bài + Thành và mến kết bạn với nhau vào dịp nào?(TB) + Mến thấy thị xã có gì lạ?(TB) + ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen?(K-G) + Qua hành động này con thấy Mến có gì đáng quý?(K-G) + Hãy đọc câu nói của bố và cho biết suy nghĩ của con về câu nói đó?(TB) - Y/c hs TL cặp đôi + Câu chuyện nói lên điều gì ?(K-G) +Qua câu chuyện con học tập ở Mến điều gì? - HS đọc đoạn 1. (gđ Thành sơ tán) - HS đọc đoạn 2 (nhiều phố, nhiều nhà) (cứu1 em bé. - HS trả lời - HS đọc đoạn 3 - HS đọc câu hỏi 5 - HS TL - Đại diện TL - NX - Phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê - Gan dạ, dũng cảm... HĐ4: Luyện đọc lại - T/c thi đọc hay 1 đoạn - NX, đánh giá - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc - B1: XĐ yêu cầu - B2: Kể mẫu Kể chuyện: - Y/c hs kể: Ngày bạn nhỏ đón bạn ra chơi - NX, đánh giá - HS đọc y/c - HS theo dõi B3: Kể theo nhóm - Y/c chọn 1 đoạn kể cho bạn nghe - HS kể theo cặp B4: Kể trước lớp - Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể - Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện - 3 hs kể - NX - 1 hs kể 3. Củng cố – Dặn dò: + Con có suy nghĩ gì về người thành phố, người nông thôn? - NX tiết học - Về nhà ôn bài -HS trả lời. Rút kinh nghiệm- Bổ sung Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân. - Giải toán có 2 phép tính, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) 1 số đơn vị. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy- học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC 134 x 5; 87 x 8 564 : 8; 457 : 6 - Gọi 2 hs lên bảng làm - NX - Cho điểm - HS làm bài - NX 2. Bài mới HĐ1: GTB HĐ2: Luyện tập * Củng cố cách tìm TS chưa biết - GT - ghi bảng Bài 1: số? TS 324 3 150 TS 3 4 T 972 * Củng cố cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Muốn tìm tích (ts chưa biết) ta làm thế nào? - NX, đánh giá - Hs đọc y/c - Hs làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính 684 : 6 630 : 9 845 : 7 842 : 4 * Ôn giải toán - Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nêu cách tính? - NX, đánh giá - Hs đọc y/c - 2 hs lên bảng cả lớp làm vở - Đọc bài làm - NX Bài 3: Có: 36 máy bơm Đã bán: 1/6 Còn: ..máy bơm? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm thế nào? - Y/c 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở - Đọc bài làm - NX, đánh giá Đáp án: Người ta đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4 ( máy bơm) Cửa hàng còn lại số máy là: 36 -4 = 32( máy bơm) Đáp số : 32 máy bơm. - HS đọc đề toán - HSTL - hs làm bài - Đọc bài, NX * Ôn giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) một số đv Bài 4: Số? Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đv 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đv 4 8 52 Giảm 4 lần 2 3 14 - Thêm 4 đv ta làm ntn? - Gấp 4 lần ta làm ntn? - Bớt 4 lần ta làm ntn? - Giảm 4 lần ta làm ntn? - NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - NX - HSTL 3. Củng cố – Dặn dò: - NX, đánh giá tiết học - Về nhà ôn bài Rút kinh nghiệm- Bổ sung .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hướng dẫn học - Hoàn thành nốt các bài học trong ngày + GV quan tâm giúp đỡ những HS yếu + GV kiểm tra bài làm của HS + Hướng dẫn chuẩn bị bài giờ sau Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Chính tả (nghe viết) Đôi bạn I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện "Đôi bạn" - Làm đúng các bài tập phân biệt tr, ch. II. Đ DDH - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC Khung cửi , mát rượi - GV đọc - NX, đánh giá - HS viết bảng 2. Bài mới HĐ1: GTB - Giới thiệu, ghi bảng HĐ2: HD viết ch/tả B1: Trao đổi nd đoạn viết - GV đọc + Khi biết chuyện bố Mến nói ntn? - Theo dõi (phẩm chất tốt đẹp của ng dân làng quê) B2: HD cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Lời nói của ng bố được viết ntn? (6 câu) - HS trả lời - 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng B3: HD viết từ khó - HS tìm - GV đọc lại: lo, chuyên, làng quê, sẵn lòng - NX, chỉnh sửa - HS viết bảng -1 hs nhắc quy tắc viết chính tả B4: Viết chính tả - GV đọc - GV đọc lại - Chấm 1 số bài – nhận xét. - HS viết - Đổi vở soát lỗi HĐ4: Luyện tập Bài 2: Điền từ Trâu/ châu, chật/ trật - Lập bảng phụ a, chăn........, châu b, ..chội, tự c, .hẫu, ăn.. - HS đọc yêu cầu - Làm bài - Đọc bài - NX 3. Củng cố – Dặn dò - NX, đánh giá - NX tiết học - Về nhà ôn bài Toán Làm quen với biểu thức I. Mục tiêu: - Giúp hs làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2. II. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: Đặt tính rồi tính 234 x 4 89 x 7 678 : 5 503 : 9 - y/c hs lên bảng tính - NX, đánh giá - 4hs lên bảng, cả lớp làm nháp 2. Bài mới HĐ1: GTB HĐ2: Giới thiệu về biểu thức Biểu thức là 1 dãy số , dấu phép tính xen kẽ với nhau - GT - ghi bảng - Viết bảng: 126 + 51 -> Đó là 1 biểu thức Viết tiếp: 62 - 11 -> y/c hs đọc -> GV kết luận - HS đọc (Biểu thức 126 + 51) ( biểu thức 62 - 11) HĐ3: Giới thiệu về giá trị của biểu thức Kết quả của bt người ta gọi là gía trị của biêủ thức - y/c hs tính 126 + 51 Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị của biểu thức + Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu? - Hãy tính giá trị của biêủ thức 125 + 10 - 4 ->GV kết luận = 177 ( gía trị của bt 126 + 51 là 177) - HS tính - HS đọc HĐ 4:Luyện tập - TH Bài 1: Tìm gía trị của mỗi bt sau: 125 + 18 21 x 4 161 - 150 48 : 2 - y/c hs đọc đề bài - y/c hs đọc bài mẫu + Thế nào là biểu thức? + Con hiểu thế nào là giá trị của biểu thức? - NX, đánh giá - HS đọc y/c - HS làm bài - Lên bảng làm- NX Bài 2: Mỗi bt sau có gía trị là số nào? - T/c cho hs làm bài dưới hình thức chơi trò chơi -T/c lớp làm 2 đội chơi (mỗi đội 6 hs) - Cho hs chơi theo hình thức nối tiếp - NX, đánh giá - HS tham gia chơi trò chơi 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Rút kinh nghiệm- Bổ sung .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động tập thể Vui văn nghệ I. Mục tiêu. - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn. II. Lên lớp. 1. Hát tập thể: Cả lớp ôn lại các bài hát đă học từ đầu năm đến giờ. 2. Hát cá nhân: - Học sinh lấy tinh thần xung phong .Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác. - Cho HS nhận xét. - Giáo viên chỉnh sửa uấn nắn tư thế biểu diễn cho HS. - GV nhận xét sửa sai. biểu dương cá nhân biểu diễn hay . 3. Hát tốp ca : -Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát các em yêu thích. - NX Tuyên dương nhóm biểu diễn hay. 4. Tổng kết đánh giá. - Nhận xét giờ học. - T ... Đ3: Làm việc theo cặp Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng, những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. - KL: * B1: từng cặp q/s H4,5,6 (SGK) trao đổi theo nội dung (SGK) * B2: Gọi 4 nhóm TB - Y/c nhóm khác bổ sung. + Cần làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Hãy nêu cách sử lý rác thải ở địa phương em? -> KL: Rác thải có thể sử lý theo 4 cách: + Chôn - ủ ( để bón ruộng) + Đốt - tái chế - Đọc y/c - trao đổi ghi Kq - TB - bổ sung - HSTL - Nghe - nhắc lại HĐ4: Tập sáng tác bài hát có sẵn - Dựa vào bài: "Chúng cháu yêu cô lắm" để sáng tác theo chủ đề bài học - Thưởng điểm tốt cho hs sáng tác & biểu diễn hay - HS tập sáng tác - Trình bày trước lớp. 3. Củng cố – Dặn dò -> Giáo dục hs - NX tiết học - Về nhà ôn bài - CBBS (T2) Rút kinh nghiệm – Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Luyện chữ Viết bài 18 của vở tập viết I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết các chữ hoa có trong bài. - Viết từ ứng dụng, câu ứng dụng đúng, đẹp - GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp. II- Các HĐ dạy học: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: GV giới thiệu các từ ứng dụng và giải nghĩa - HS nghe - GV viết mẫu các từ ứng dụng - HS quan sát - GV hướng dẫn hs viết vở + HS viết bài vào vở. + GV quan sát nhắc nhở Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD cách viết - HS viết vào vở. - GV QS giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học Rút kinh nghiệm – Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I I. Mục tiêu: - Củng cố ôn tập các bài đã học ở học kì I - GDHS quyền bổn phận của trẻ em thông qua bài học - Cho hs thực hành các hành vi đã học. III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.KTBC: + Kể tên 1 số TBLS mà em biết? + Em cần tỏ thái độ ntn đối với TBLS? - NX - đánh giá - HSTL - NX 2. Bài mới HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: Nhắc tên các bài học + Kể tên các bài đã học ở học kì I? ( Kính yêu BH. Giữ lời hứa. Tự làm lấy việc của mình. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ,anh chị em. Chia sẻ.) HSTL HĐ3: Xử lý tình huống - Chia nhóm: - GV đưa ra 1 số tình huống - Cho hs đóng tiểu phẩm - Thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết. - HSTL theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến VD1: Việc giữ lời hứa với bạn VD2: Chia sẻ vui buồn cùng bạn VD3: Tích cực tham gia việc trường việc lớp. HĐ4: Kiểm tra nhận thức - GV kiểm tra nhận thức về quyền và bổn phận trẻ em. + Tại sao với mỗi trẻ em phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ? + .giúp đỡ hàng xóm láng giềng? +biết ơn TBLS? - Đưa bảng phụ - HS nêu - đưa ý kiến bằng thẻ xanh, đỏ HĐ5:Đọc thơ, kể chuyện, hát0 - Y/c hs đọc thơ, kể chuyện, hát những bài hát nói về TBLS và những chủ đề đã học. - HS luyện đọc thơ, kể chuyện, hát. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài. Rút kinh nghiệm – Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tập làm văn Kiểm tra định kì viết (Đề bài đã có trong sổ lưu đề) Toán Kiểm tra định kì (Đề bài đã có trong sổ lưu đề) Thư viện HS đọc truyện Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao I-Mục tiêu: -HS sinh hoạt sao theo chủ điểm: Mừng Đảng ,mừng xuân. -Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Đảng. II-Chương trình sinh hoạt: Thứ tự Nội dung sinh hoạt Người thực hiện *Bước 1:ổn định tổ chức -Tập hợp sao, điểm danh -Trưởng sao -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Trưởng sao -Hát tập thể:Sao vui của em. *Bước 2: Sơ kết tuần -Từng em kể việc làm tốt của mình trong tuần -HS -Các sao bầu chọn cá nhân, sao xuất sắc -Phụ trách sao rút kinh nghiệm -HS -GV *Bước 3:Nội dung sinh hoạt -Thực hiện theo chủ điểm. -Trong tháng 2 có ngày kỷ niệm nào? -3/2-Ngày thành lập Đảng. -Trường em, lớp em có phong trào ,hoạt động gì? -Thi đua học tốt, văn nghệ, trò chơi... -Nhi đồng cần làm gì để chào mừng ngày đó? -Học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động -Hát múa đọc thơ về Đảng, đất nước -HS -Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh -HS *Bước 4: Tổng kết đánh giá -Nhận xét buổi sinh hoạt sao -Dặn dò buổi sinh hoạt sau -Hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết -GV -HS Rút kinh nghiệm – Bổ sung Thể dục (GV chuyên dạy) Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Hoạt động ngoài giờ Kể chuyện : “Món ăn ngày Tết quê em” I - Mục tiêu: -HS biết một số món ăn truyền thống trong ngày Tết cổ truyền dân tộc, giới thiệu món ăn trong ngày Tết ở địa phương mình.. - HS tự hào về các món ăn truyền thống ngày Tết của quê hương, của dân tộc. II- Tài liệu và phương tiện: - Hình ảnh về món ăn cổ truyền ngày Tết. - Bánh kẹo, món ăn ngày Tết (do GV, HS mang đến) III- Các bước tiến hành: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bước 1: Chuẩn bị -Ngày học cuối cùng trước khi nghỉ Tết, GV phổ biến: -Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết, lớp sẽ tổ chức họp mặt đầu xuân. Trong ngày họp mặt đó, mỗi bạn sẽ giới thiệu cho nhau nghe một món ăn trong ngày Tết mà mình yêu thích. Bạn nào có điều kiện mang quà Tết đến lớp góp vui liên hoan. - Phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ. - Cử chọn bạn điều khiển chương trình. - HS nghe - Bạn Nga phụ trách văn nghệ - Bạn Linh *Bước 2: Họp mặt đầu xuân - Cán bộ lớp, tổ trưởng hướng dẫn các bạn kê bàn ghế quay mặt vào nhau - GV mang quà tặng cho lớp - Tập trung toàn bộ quà mang đến lớp và chia đều số quà ra các bàn - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do. - Văn nghệ chúc mừng năm mới. -Người dẫn chương trình mời GV chủ nhiệm lên chúc mừng năm mới. -Đại diện cán bộ lớp chúc Tết GV và các bạn trong lớp - Liên hoan. - Kể chuyện món ăn ngày Tết: +Cho HS quan sat các ảnh: 21. 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 giới thiệu cho cả lớp tên các món ăn truyền thống trong ngày Tết. + HS giới thiệu tên các món ăn trong ngày Tết mình được ăn. - GV giới thiệu thêm một số món ăn trong ngày Tết ở địa phương - Bạn Thành phụ trách Bạn Linh -Văn nghệ: Nga, Ngọc, Linh - HS Nam -HS kể - HS quan sát -Cả lớp *Bước 3: Kết luận - GV kết luận - Cho HS quan sát ảnh 29 trong SHD - HS quan sát Rút kinh nghiệm – Bổ sung Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh Bài 6: Ngôi trường của em I- Mục tiêu: - HS nhận thấy khi đến trường cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. - HS có kỹ năng : +sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng, ngăn nắp. + Giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. +Giữ gìn khung cảnh trường lớp xanh- sạch - đẹp. -HS tự giác sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh- sạch - đẹp. II- Tài liệu và phương tiện: -Tranh minh hoạ SGK - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai III- Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học về giữ vệ sinh trường lớp. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Đạo đức lớp 2) -GV giới thiệu tên bài. - HS nhắc lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Nhận xét hành vi - Cho Hs quan sát tranh SHS trang 23 và thảo luận cặp đôi: + Em thích phòng học ở tranh nào? Vì sao? + Em có thể làm gì để lớp mình luôn sạch đẹp? - Khi ở trường chúng ta cần chú ý điều gì? - Chỗ ngồi học của con đã gọn gàng ngăn nắp chưa? - HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày: -Phòng học tranh 2 sạch đẹp bàn ghế kê ngay ngắn, sách vở xếp gọn gàng, ngăn nắp, tranh ảnh treo cân đối, không có giấy rác. - Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng ngăn nắp, cùng các bạn làm trực nhật, tổng vệ sinh theo định kỳ, không vứt rác ra lớp. -HS đọc ý 1 của lời khuyên. -HS kiểm tra *Hoạt động 3: Nhận xét hành vi - Cho HS làm bài tập 1 -GV kết luận theo từng trường hợp (SHD) - Để lớp học sạch sẽ ta phải làm gì? - Lớp mình ai đã thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp.? - 1- 2 HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận theo nhóm 4 -Đại diện HS trình bày kết quả - HS đọc ý 2 lời khuyên - HS trả lời tự do Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 - GV kết luận theo từng tình huống (SHD) + Để lớp học luôn đẹp ta phải làm gì? - GV liên hệ thực tế. -2 HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm đóng vai -Giữ gìn khung cảnh trường lớp xanh- sạch - đẹp. Hoạt động 5: Thực hành - Tổ chức cho HS thi sắp xếp đồ dùng sách vở tại chỗ ngồi của mình. - Sắp xếp đồ dùng , sách vở của mình gọn gàng có lợi gì? - GV nhắc HS thực hiện tốt hàng ngày. - GV tổng kết bài + Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên - Chuẩn bị bài sau: Bài 7 - HS thi xếp. - tiện cho việc học tập, giúp cho tâm trạng khi học vui, phấn khởi, kết quả học tập tốt - 2 HS đọc Rút kinh nghiệm – Bổ sung
Tài liệu đính kèm: