Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 năm 2011

Tiết 2.Toán: (Tiết 66)

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Biết thực hiện phép tính chia. - Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Ngày soạn: 4/12/2011
 Ngày giảng: Thứ hai 5/12/2011
Tiết 1.Chào cờ:
 Tập trung toàn trường.
Tiết 2.Toán: (Tiết 66)
Chia một tổng cho một số 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết thực hiện phép tính chia.
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
I.Mục tiêu: 
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Làm được BT1,2; HSKG làm BT3.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Tính:
(64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
(64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 
 = 8 – 4 =4
2.Phát triển bài: 
 *HĐ 1 : Giới thiệu cách chia một tổng cho một số.
* Tính và so sánh giá trị hai biểu thức:
( 35 + 21 ) : 7 ; 35 : 7 + 21 : 7
GV hướng dẫn HS phân tích cách thực hiện chia như SGK /tr 76.
GV cho HS phân tích thành phần của tổng, nêu cách thực hiện chia một tổng cho một số.
GV cho HS nêu VD minh hoạ.
HĐ 2 : Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : Tính bằng hai cách : (làm VD cho phần minh hoạ kiến thức lí thuyết)
a,( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7
	 = 10
 ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5
	 = 10
Bài 2 : Tính bằng hai cách : (Cách làm như bài 1).
GV cho HS nêu tên thành phần của hiệu, cách chia một hiệu cho một số, lưu ý phép tính chỉ thực hiện được trong trường hợp số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số đó.
- Nhắc lại cách thực hiện.
Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề toán, thực hành giải toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
GV cho HS trình bày cách giải toán. HS KG thực hiện tính gộp.
3.Kết luận: 
- Nêu cách chia một tổng (một hiệu) cho một số ? Cho VD minh hoạ?
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một chữ số.
2 HS lên bảng,NX, chữa bài
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV (chưa mở SGK).
 ( 35 + 21 ) : 7 35 : 7 + 21 : 7
= 56 : 7 = 5 + 3
= 8 = 8
* Nhận xét :
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
** Ghi nhớ SGK / tr 76.
HS đọc, nhắc lại.
HS đọc, xác định yêu cầu giờ học, thực
hành, chữa bài.
 b, GV cho HS KG phân tích lại mẫu, thực hành, chữa bài.
18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24) : 6 
 = 42 : 6 = 7
60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 
 = 69 : 3 = 23
a, (27 – 18) : 3 = 9 :3 = 3
 27 – 18 : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 
 = 9 - 6 = 3
b, (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
 ( 64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 
 = 8 – 4 = 4
** Khi chia một hiệu cho một số...lần lượt lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
HS đọc, phân tích đề toán, một HS tóm tắt bài toán, một HS nêu lại đề toán.
- 4 A : 32 HS : 4 HS / 1 nhóm, 
- 4 B : 28 HS : 4 HS/ 1 nhóm
-...bao nhiêu nhóm ?
Có tất cả số nhóm là :
( 32 + 28 ) : 4 = 15 (nhóm) 
 Đáp số : 15 nhóm
Tiết 3.Tập đọc
Chú Đất Nung 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi .
- Bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ,ông Hòn Rấm,chú bé Đất). 
I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ,ông Hòn Rấm,chú bé Đất).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hướng dẫn đọc.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: - Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
TLCH 2, 3 trong bài.
2.Phát triển bài: 
a, Giới thiệu bài : 
b, Nội dung chính:
 HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1 : Bốn dòng đầu
Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp.
Đoạn 3 : phần còn lại.
- Đọc nối tiếp theođoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 135 (giải nghĩa từ, đặt câu)
VD : “ Kị sĩ” là người như thế nào?
GV đọc minh hoạ.
*Giọng kể chậm rãi, giọng ông Hòn Rấm ồm ồm, vẻ khích bác, giọng chú bé Đất ngây thơ, ngạc nhiên.
Luyện đọc theo cặp.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau NTN?
-ý đoạn 1 nói gì?
Chú bé Đất Nung đi đâu và gặp chuyện gì?
-ý đoạn 2 nói gì?
Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì?
- ý đoạn 3 nói gì?
- Câu chuyện nói lên đều gì?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
( Cách đọc như đã nêu ở trên).
GV cho HS thi đọc câu hội thoại đúng, diễn cảm, đọc phân vai.
3.Kết luận
- Liên hệ giáo dục : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Chú Đất Nung (tiếp theo)
1HS đọc bài.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
**Sửa lỗi phát âm : nàng công chúa, nặn, phàn nàn, nóng rát...
- ....lính cưỡi ngựa thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
VD : Câu : Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. 
HS đọc theo cặp.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận, TLCH tr 135.
- ...một chàng kị sĩ rất bảnh, một nàng công chúa mặt trắng, một chú bé Đất.
ý 1 : Đồ chơi của cu Chắt.
-...chú ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa...Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào lọ thuỷ tinh.
ý 2 : Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
HS đọc đoạn 3.
-....vì chú sợ bị chê là nhát....
- Phải rèn luyện trong thử thách,khó khăn con người mới mạnh mẽ,cứng cỏi...
-...lửa thử vàng, gian nan thử sức....
ý 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
ND bài.- HS nêu
HS luyện đọc lại theo đoạn, đọc toàn bài theo hướng dẫn đọc của GV.
HS thi đọc.
HS bình chọn giọng đọc hay.
HS tự liên hệ
Tiết 4.Đạo đức: Bài 7
 Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết được công lao của thầy, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
I. Mục tiêu.
- Biết được công lao của thầy, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HSKG: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy cô giáo đã và đang dạy mình.
 II. Đô dùng dạy học.
 - SGK Đạo Đức 4.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:. Vì sao cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
2.Phát triển bài
 *HĐ1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống.
- Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Làm bài tập 
- Trình bày.
- Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Tranh 3: Không chào cô giáo.sự không tôn trọng thầy, cô giáo.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
HĐ 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
- Nhận xét đánh giá chung.
HĐ 5: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Giáo viên kết luận chung.
3. Kết luận:
- Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy giáo,cô giáo? 
 - Nhận xét chung tiết học.
- Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. (tiết2).
HS lên bảng trả lời, NX, đánh giá
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
- Trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận.
- Làm BT1 ( SGK).
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Học sinh lên chữa bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm BT2( SGK).
- Thảo luận theo nhóm 4.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
- Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- 1,2 học sinh đọc.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
- Nhận xét bình luận.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
 Ngày soạn: 5/12/2011
 Ngày giảng: Thứ ba 6/12/2011
Tiết 1.Toán: (Tiết 67)
 Chia cho số có một chữ số.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết thực hiện được phép chia một số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
- Biết thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
- Làm được BT1,2; HSKG làm BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 
(64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
(64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 
 = 8 – 4 = 4
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn học sinh.
* Trường hợp chia hết.
Hướng dẫn HS thực hiện.
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
* Trường hợp chia có dư.
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
* Thực hành.
Bài 1/ 77: Đặt tính rồi tính.
 + Đặt tính.
 + Nêu các bước thực hiện
Bài2/77: Giải toán 
Tóm tắt
 6 bể: 128610 l
 1 bể:.l xăng?
Bài3/77: Giải toán
Tóm tắt
 1 hộp: 8 áo
 187250 áo: ..hộp, thừa 
 Cái áo:?
3.Kết luận:
- Muốn chia cho số có một chữ sốta làm NTN?
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
1HS lên bảng.
- Làm vào nháp 
128472	 ... ,2 học sinh nhắc lại.
Tiết 4.Luyện từ và câu: (Tiết 28)
 Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Nhận biết được câu hỏi. 
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi .
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi . 
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi(BT1);bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2,mục III)
- HS khá giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III)
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn ND bài tập1( phầnLT)
- 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 gợi ý của BT III 1
- Phóng to để HS làm BT 2
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
*Ôn bài cũ
- 2 HS làm lại Bt 1,5 mỗi em làm một bài.
- Đặt một câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
2. Phát triển bài
a. GT bài: 
b. Phần nhận xét:
Bài1(T142): ? Nêu y/c?
? Trong đoạn văn trên câu nào là câu hỏi? 
Bài 2(T142): - Nêu y/c?
- GV yêu cầu
- Câu hỏi của ông hòn rấm: " Sao chú mày nhát thế? " có dùng để hỏi về điều gì chưa biết không? 
- Câu " Sao chú mày nhát thế? "ông hòn rấm hỏi với ý gì?
- Câu " Chớ sao? " của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
* Gv chốt :
 Bài3(T142): 
- Gọi HS trả lời
? " Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? ". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì?
- HS lấy VD về yêu cầu mong muốn.
? Ngoài TD dùng để hỏi những điều mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì?
- GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng( trái với phủ định)
- Phủ định: Không chấp nhận( bác bỏ) sự tồn tại cần thiết của cái gì. 
c. Ghi nhớ:
d. Luyện tập:
 Bài1(T142): ? Nêu y/c?
- Gv dán 4 băng giấy ghi câu hỏi HS viết các câu trả lời bên cạnh.
Bài2(T142) : 
- 3 HS làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng. 
a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích chứ?
Bài 3(T 142) : ? Nêu y/c?
- Mỗi HS chỉ có thể chỉ nêu một tình huống.
- Gv nhận xét
3. Kết luận:
? Ngoài Td để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn có TD gì?
 - Nhận xét. BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại.
- 1HS nêu, NX, đánh giá
1 HS nêu y/c
- 1 HS đọc đoạn đối thoại, lớp ĐT
- Sao chú mày nhát thế?
- Nung ấy ạ? 
- Chứ sao?
- 1 HS nêu 
- Suy nghĩ, PT 2 câu hỏi của ông hòn rấm.
- Không dùng để hỏi về điều mình chưa biết. Vì ông Hòn Rấm biết Cu Đất nhát. 
- ...chê Cu Đất
- ...không dùng để hỏi
- Câu hỏi này có TD khẳng định đất có
thể nung trong lửa.
- 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT
- TL theo cặp 
- Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS nêu, NX bổ sung.
- Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay y/c, đề nghị một điều gì đó.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
- 4 HS lên bảng.
a. Yêu cầu
b. Chê trách
c. Chê
d. Nhờ cậy
- 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm , làm việc nhóm 4.
- Đọc- Suy nghĩ làm bài
- nối tiếp nhau phát biểu
- Nx bài tập, NX, Bổ sung.
-Sao em bé ngoan thế nhỉ?
- Ăn mận cũng hay chứ?
- Em ra ngoài cho chị học không?
 Ngày soạn: 8/12/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu 9/12/2011
Tiết 1.Thể dục: (Tiết 28)
 Ôn bài thể dục phát triển chung
 trò chơi: đua ngựa
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết tập thành thạo bài thể dục phát triển chung.
- Ôn bài TD phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác.
 . 
I. Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác.
- TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC 1 cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Tại chỗ vỗ tay.
- Khởi động các khớp.
- TC: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
a. TC vận động.
- Trò chơi: Đua ngựa.
b. Bài tập TD phát triển chung.
- Ôn toàn bài.
- KT thử: + Mỗi nhóm 5 em 
 + Cán sự lớp hô nhịp
- Đánh giá, bình chọn.
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 
6 - 10 p
1 lần
18 -22p 
2-3 lần 
4 – 6p 
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
Đội hình tập luyện.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Đội hình tập hợp.
 * * * * * * * * * 
GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết2.Toán: (Tiết 70)
 Chia một tích cho một số.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết một số cho một tích.
- Biết thực hiện được phép chia một tích cho một số. . 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 
- Làm được BT1, 2; HSKG làm được BT3
II. các HĐ dạy - học: 
 Hoạt động của giáo viên	 Hoạt động của học sinh
? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì?
Công thức TQ:
 ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b
c.Thực hành:
 Bài1(T79) : ? Nêu y/c ?
 C1: Nhân trước, chia sau
C2 : Chia trước, nhân sau
* Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia.
a. ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 
b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60
? Bài 1 củng cố KT gì?
- Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. 
- HS nhắc lại
- Tính bằng 2 cách
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Chia một tích cho một số.
Bài2(T 79): ? Nêu y/c?
Bài3(T79): 
 Tóm tắt:
 5 tấm vải: 1 tấm : 30m 
Bán: số vải
Bán: ... m vải?
- Chấm một số bài
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
3.Kết luận:
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
-Xem lại bài đã chữa
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
( 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) 
 =25 x 4 = 100
- 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải
 Giải:
 Số vải cửa hàng có là:
 30 x 5 = 150(m)
 Số vải đã bán là:
 150 : 5 = 30 (m)
 Đ/ S: 30 mét vải
- Chia một tích cho một số
Tiết 3.Tập làm văn: (Tiết 28)
 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết tả đò vật theo ý thích.
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài . 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối xay GK
 - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1)
 - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1)
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống
 - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống 
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
*Ôn bài cũ
? Thế nào là miêu tả? 2 Hs làm lại (BT III.1) 
2.Phát triển bài.:
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhận xét:
* Bài 1: 
? Bài văn tả cái gì? 
? Các phần mở bài và kết bài trong bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? 
? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? 
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ?
* Bài 2: 
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập : 
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- GV kết luận .
3. Kết luận: Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
 - GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS trả lời, NX, đánh giá
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
-Phần mở bài: GT cái cối(2 dòng)
Phần kết bài: Tình cảm thân giữa các đồ đạc trong nhà với bạn...
- Phần mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
-Tả từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ....
- HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi.
- 2,3 HS đọc.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
a, ...Anh chàng trống này ... bảo vệ
b, ...mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
c, ...Tròn như cái chum... rất phẳng
d, Viết thêm phần mở bài,kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bổ xung .
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 14, đề ra phương hướng hoạt động tuần 15.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục ý thức học tập.
II. Nội dung: 
* Ưu điểm: 
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
* Tồn tại:
- Một số đội viên chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu như : Hoàng, Đỗ Đức, Lệ,...
- Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả.
- Một số HS chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Hiền, Ngọc, Hương,
b, Phương hướng: 
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22-12, Ngày quân đội nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 14.doc