Tiết 1. Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG.
Tiết 2.Toán:
LUYỆN TẬP.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
I. Mục tiêu
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ, êke
Tuần 10 Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày giảng:Thứ hai /7/11/2011 Tiết 1. Chào cờ: Tập trung toàn trường. Tiết 2.Toán: Luyện tập. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông... - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. I. Mục tiêu - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, êke III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ 2.Phát triển bài Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt b, HS tên các góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù. Bài 2: Ghi đúng sai Bài 3: Vẽ hình vuông - Đoạn thẳng AB = 3cm - Vẽ hình vuông ABCD Bài 4: Vẽ hình chữ nhật a. AB = 6cm AD = 4cm b. Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM - Cạnh AB // với các cạnh MN và DC 3. Kết luận - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh - Quan sát hình và nêu tên các góc + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC B BM, BC B BA, BM C CB, CA M MB, MA + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC - Ghi Đ/S và giải thích a. S vì AH không vuông góc với BC b. Đ vì AB vuông góc với BC - HS thực hành A B C D - Thực hành vễ hình chữ nhật A B C D Tiết 2. Tập đọc: Ôn tập giữa kì I. (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút); - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận về nhân vật trong văn bản tự sự. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận về nhân vật trong văn bản tự sự. - HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75 tiếng/ phút) II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần) - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2.Phát triển bài *. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - GV đánh giá, cho điểm * Làm bài tập: Bài 2: Đọc yêu cầu của bài ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Làm việc theo phiếu - Trình bày kết quả - Nhận xét đánh giá Bài 3: Tìm giọng đọc a. Thiết tha, trìu mến b. Thảm thiết c. Mạnh mẽ, răn đe - Thi đọc diễn cảm 3.Kết luận: - Nhận xét chùng giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh - Bốc thăm trọn bài đọc - Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - 1 HS đọc - Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật - Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Người ăn xin - HS ghi 1. Tên bài 3. Nội dung chính 2. Tác giả 4. Nhân vật - Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin - Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão - Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em - Tôi thét: ....các vòng vây đi không? - Đọc lần lượt 3 đoạn - Đọc cùng lúc 1 đoạn Tiết 4. Đạo đức: Bài 5 Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lý. I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hàng ngày một cách hợp lý. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lý. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - HS: Thẻ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu- Nêu ghi nhớ đã học giờ trước - NX, đánh giá. 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1- SGK) - Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn - HS dùng các thẻ đỏ - xanh - HS đọc các tình huống xem tình huống nào là tiết kiệm thì giờ (thẻ đỏ) tình huống nào lãng phíthì giờ (thẻ xanh) - GV đọc tình huống HS giơ thẻ. a, Ngồi trong lớp ... b, Sáng nào ... c, Lâm có ... d, Khi đi chăn trâu ... đ, Hiền có thói quen ... e,Chiều ... - ? Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Không tiết kiệm thì giờ thì có hậu quả gì? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT4 Sgk) - HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân sử dụng tiết kiệm thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - Gọi 2- 3 em trình bày trước lớp. - NX khen ngợi HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời gian, nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời gian. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT6 SGK) - Yêu cầu HS tự viết thời gian biểu của mình ra nháp. - Gọi 2- 3 em đọc trước lớp. - NX, biểu dương em làm tốt. 3.Kết luận: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là đức tính tốt. Các em cần tiết kiệm thì giờ để học tập tốt hơn. - GV nhận xét giờ học. - CB cho giờ sau. - Thảo luận theo bàn. a, Đỏ b, Xanh c, Đỏ d, Đỏ: Biết làm việc hợp lí. đ, Xanh: Chồng chất việc nọ e, Xanh - HS trả lời. - Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của GV. - 2- 3 em trình bày trước lớp. - Tự lập thời gian biểu ra nháp. - 2- 3 em trình bày trước lớp. 2hs đọc Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày giảng: Thứ ba/8/11/2011 Tiết 1: Toán: (Tiết 47) Luyện tập chung. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. . -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Yêu cầu làm được các bài tập 1 (a), 2 (a), 3 (b), 4. II. Đồ dùng dạy- học : - Thước thẳng có chia cm, ê – ke. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: - Gọi HS nêu miệng bài 4 (56) 2.Phát triển bài Bài tập 1: (56)- ý a - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài tập 2: (56) - ý a cả lớp; ý b- HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm. - Goị HS nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: (56) - ý a, c - HSKG; ý b cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu miệng + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? Bài tập 4:(56) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 3.Kết luận - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ - Kết quả: 647 096; 273 549 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm. - Kết quả: a, 7 989; b, 10 798 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng. a. Vì 2 HV có chung cạnh BC nên cạnh của HV BIHC cũng bằng 3 cm. b. Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, IH, BC. c. Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - HS đọc yêu cầu - HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải: Chiều rộng HCN là: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài HCN là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích HCN là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - HS nhận xét, đánh giá. Tiết2. Chính tả: Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nghe- viết đúng bài chính tả . - Năm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoắc kép trong bài chính tả. - Năm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - HSKG viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2.Phát triển bài Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài + Chú ý từ khó - GV đọc - Chấm, đánh giá 5-7 bài Làm bài tập: Bài 2: Trả lời các câu hỏi - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung bài 3: Quy tắc viết tên riêng -Làm bài tập vào phiếu - Nêu VD về 2 loại - Đọc lời giải đúng 3.Kết thúc: - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3 Hoạt động của học sinh - Đọc thầm bài văn - Lưu ý cách trình bày bài - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời) - Từng cặp hỏi và trả lời - Nêu yêu cầu của bài - Nêu quy tắc viết 1. Tên người, tên địa lý Việt Nam 2. Tên người, tên địa lý nước ngoài - HS tự nêu VD: - Lê Văn Tám Điện Biên Phủ - Lu-i Pa- xtơ Bạch Cư Dị Luân Đôn Tiết 3. Luyện từ và câu: Ôn tập giữa kỳ I (tiết 3) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Thuộc các bài học thuộc lòng - hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng. I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Nhận xét đánh giá 3. Làm bài tập: Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng - Làm phiếu bài tập 1. Tên bài 3. Nhân vật 2. Nội dung chính 4. Giọng đọc - Trình bày kết quả - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ dọng đọc - Nhận xét đánh giá 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết ôn tập - Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh - Bốc thăm tên bày đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nêu yêu cầu của bài - HS đọc tên bài T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55) Chị em tôi (59) T5: Những hạt thóc giống (46) T4: Một người chính trực (36) - Làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho dọng đọc phù hợp với nội dung) Tiết 4: Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn:9/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm 10/11/2011 Tiết 1.Thể dục: Động tác phối hợp. Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời" Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: - Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng.Và bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng - Trò chơi khởi động - Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học 2. Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời b. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng - Học đông tác phối hợp 3. Phần kết thúc: - Trò chơi kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Ôn lại các động tác đã học Định lượng 6-10p 1-2p 1-2p 1-2p 2-4 hs 18-22p 3-4p 14-16p 3 lần 2x8nhịp 4-5 lần 4-6p 1p 2-4 lần 1-2p 1p Phương pháp Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình trò chơi Đội hình tập luyện GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Tiết 2. Toán: (Tiết 49) Nhân với số có một chữ số. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích không quá 6 chữ số). - Làm được BT1, BT3 a. HS KG: Làm được BT2, BT 3b I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích không quá 6 chữ số). + Làm được BT1, BT3 a. HS KG: Làm được BT2, BT 3b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Phát triển bài a. Phép nhân. - Đặt tính rồi tính + 241324 x 2 = ? * Nhân không nhớ + 136204 x 4 = ? * Nhân có nhớ b. Làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 2: HSKG - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV HD HS cách tính giá trị của biểu thức rồi viết giá trị của biểu thức vào ô trống. Bài 3: Tính + Thực hiện phép nhân + Tính giá trị biểu thức Bài 4: Giải toán - áp dụng phép tính nhân 3. Kết luận: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh - Nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số( có nhớ, không nhớ) - Làm vào nháp + Nhân lần lượt từ phải sang trái + Nêu cách thực hiện 241324 x 2 = 482648 136204 x 4 = 544816 - Làm vào nháp 341231 214325 102426 410536 x x x x 2 4 5 3 682462 857300 512030 1231608 - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức và tính phép tính thưc nhất, GV cùng HS NX, các phép tính còn lại VN làm. - Làm bài cá nhân 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225438 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Đọc đề, phân tích, làm bài Bài giải Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là 850 x 8 = 6800 ( quyển) Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là 980 x 9 = 8820 ( quyển) Số truyện cấp cho huyện là 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đ/s: 15620 quyển truyện Tiết 3. Tập làm văn: Ôn tập giữa học kì I. (Tiết 6) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ - Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. I. Mục tiêu: - Xác định tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm, động từ trong đoạn văn ngắn. - HS KG: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Làm bài tập: Bài 1,2: Đọc đoạn văn ? Nêu cấu tạo của tiếng - Làm bài tập 2 - Hs làm bài trên phiếu Tiếng a. Chỉ có vần và thanh: ao b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại) Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ láy ? Thế nào là từ ghép - Tìm các từ + Từ đơn + Từ ghép + Từ láy Bài 4: Tìm danh từ, động từ ? Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ - Tìm các danh từ, động từ có trong bài + Danh từ + Động từ 3. Kết luận: - NX chung giờ học - Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc đoạn văn - Gồm: âm đầu, vần, thanh - Nêu yêu cầu của bài - Tạo nhóm 2, làm bài Âm đầu Vần Thanh ao ngang d ươi sắc t âm huyền - Nêu yêu cầu của bài - Gồm 1 tiếng - Âm hay vần giống nhau - Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - Làm bài theo nhóm - dưới, tầm, cánh, chú, là... - rì rào, rung rinh, thung thăng.... - bây giờ, khoai nước... - Nêu yêu cầu của bài - Là những từ chỉ sự vật - Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Làm bài theo cặp - tầm, cánh, chú, chuồn chuồn... - rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay... Tiết4 Tiếng Việt ễN TẬP :Tiết 7 I. Mục tiờu: Kiểm đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI( nờu ở tiết 1 ụn tập) II. Kiểm tra: Đọc thầm bài: Chiều trờn quờ hương, SGK,TV4, tập1(tr100) Dựa vào nội dung bài tập đọc chọn cõu trả lời đỳng (tr101): HS khoanh vào chữ đặt trước ý đỳng III.Đỏp ỏn: Cõu 1: ý b: Hũn đất Cõu 4: ý b: vũi vọi Cõu 2: ý c: vựng biển Cõu 5:ý b: chỉ cú vần và thanh Cõu 3: ý c: súng biển, cửa biển, Cõu 6: ý a: Oa oa, da dẻ xúm lưới, làng biển, lưới Cõu 7:ý c: thần tiờn Cõu 8: ý c: 3 từ: Sứ, Hũn Đất, BaThờ
Tài liệu đính kèm: