Tuần 10
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Ôn tập (Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1; 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 2: Tập đọc Ôn tập (Tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1; 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung HĐ thầy HĐ trò A.Bài cũ:( 3’) BBài mới:( 35’) 1.Giới thiệu bài: 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Bài tập 1. Bài tập 2. C. Củng cố - Dặn dò: ( 2’) - GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập. - Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc và thi đọc thuộc lòng các bài thơ. *Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số HS) - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc. HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. * GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu cho HS các nhóm làm việc. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn kết quả làm bài. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc tiếp. HS lắng nghe * Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau đó xem lại bài khoảng 1 – 2 phút. - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) * HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - 1,2 HS nhìn bảng phụ đọc lại kết quả. Lắng nghe Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam – Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: Tiết 4: Chính tả Ôn tập ( Tiết 2) I- Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ:(3’) B.Bài mới: (35’) 1. Kiểm tra tập đọc và HTL.(1/4 số HS) 2.Nghe – viết chính tả. Từ khó viết: đuôi én, ngược, nương, giận, cầm trịch, canh cánh...); C. Củng cố – Dặn dò ( 2’) - GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập. - luyện đọc và ôn luyện kĩ năng nghe viết chính tả một đoạn văn xuôi của nhà văn Nguyễn Tuân ( Nỗi niềm giữ nước giữ rừng ); -* GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc. HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. - GV đọc bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng ( phát âm rõ HS dễ viết lẫn) - Hiểu nghĩa các từ :cầm trịch, canh cánh (SGK ). - Nội dung của đoạn văn? (Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.) - Những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Đọc các câu dài :“Ngồi trong lòng đò ... trắng bọt" “ Mỗi năm lũ to .... giữ rừng”. - GV đọc cho HS nghe- viết bài chính tả GV chấm một số bài chính tả của HS Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Lắng nghe * Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) *2hs đọc lại. Lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Gọi 2hs đọc chú giải. - Gọi vài hs nêu,. - HS đọc thầm lại một lượt lại toàn bài; nêu các tên sông cần viết hoa (Hồng, Đà). Đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài ở trong bài -HS nghe –viết - HS tự soát bài, chữa lỗi. Lắng nghe Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu Ôn tập (Tiết 3) I- Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và cảm thụ văn học. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học ( nếu có ). III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung HĐ thầy HĐ trò A.Bài cũ:( 3’) B.Nội dung:(35’) 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.(1/4 số HS) 3. Bài tập 2: - Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Một chuyên gia máy xúc. - Kì diệu rừng xanh. - Đất Cà Mau. C.Củng cố, dặn dò : (2’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học (luyện đọc và ôn lại các bài văn miêu tả, các truyện đã học ở ba chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em- Cánh chim hoà bình- Con người với thiên nhiên. Luyện đọc diễn cảm bài văn miêu tả; Luyện kĩ năng tóm tắt nội dung chính của truyện đã học. *Thực hiện như tiết 1 *Ghi lại chi tiết thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây: - GV ghi tên 4 bài văn lên bảng. “Vì sao em thích chi tiết đó? VD: HS có thể nói em thích nhất chi tiết “ những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngon ngọt của quả xoan; hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi tràng hạt bồ để treo lơ lửng thật đẹp, bất ngờ và chính xác. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập. - Chuẩn bị ôn tập 4 tiết từ ngữ đã học theo chủ điểm. -HS lắng nghe *HS thực hiện như tiết 1 * 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK. - HS làm việc cá nhân. - Các em ghi lại một chi tiết mà em thích nhất trong mỗi bài văn miêu tả. - HS nối tiếp nhau - Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những Lắng nghe Tiết 7 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thi tìm hiểu và tuyên truyền về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Học sinh có kiến thức về việc bảo vệ môi trường nơi mình đanh sinh sống và môi trường xung quanh Học sinh có tình yêu thiên nhiên , nhận thức về việc bảo vệ môi trường thông qua các bài hát và trò chơi , có ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có kẻ sẵn ô chữ phục vụ cho trò chơi , phần thưởng. III. Hoạt động: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định lớp B . Tiến hành Hoạt động 1: Báo cáo kết quả thảo luận về tình hình vế tình hình môi trường ở trường em. Hoạt động 3 : Thi vẽ tranh bảo vệ môi trường Hoạt động 4: Trò chơi “Phóng viên ” C. Củng cố dặn dò Cho cả lớp hát bài -Nêu nhận xét chung về tình hình vệ sinh môi trường ở trường chúng ta ? -Làm thế nào để môi trường ở trường mình sạch đẹp hơn ? -Bản thân em đã làm gì để môi trường sạch đẹp hơn ? -Nơi em ở môi trường như thế nào ? Những người dân ở đây đã làm gì để bảo vệ môi trường ? *Em có nhân xét gì về môi trường trong tranh ? ( Môi trường cha xanh , sạch , đẹp ) GV : Các nhóm vẽ bức trânh để làm cho môi trương thêm xanh – sạch- đẹp *Môi trường đang ở như thế nào ? Mọi người đã làm gì để bảo vệ môi trờng nơi đó ? Bạn hãy kể những việc mà mọi người vẫn làm để bảo bệ môi trường *Bạn đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường ở trường ?. + Gv nhân xét chung Cả lớp hát bài : “Tổ quốc Việt Nam xanh mãi ” * Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả tìm hiểu về môi trường của mình Vài học sinh phát biểu chia lớp thành 3 nhóm , các nhóm sẽ tập vẽ tranh để làm làm cho các bức tranh có môi trường xanh sạch đẹp Các nhóm dán bài lên bảng và trình bày * Một học sinh sắm vai phóng viên để phỏng vấn một vài bạn trong lớp nhằm bảo vệ môi trường Tiết 7 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20-11 (ngày nhà giáo Việt Nam) I.Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa ngày 20 – 11,có các hoạt động chào mừng thầy cô. - Các em hát hoặc đọc thơ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Thi trình diễn hay có sáng tạo. III. Hoạt động Nội dung Các hoạt động dạy học Hoạt động học 1.Giới thiệu bài : 2.Tiến hành * Tìm hiểu về ngày 20 – 11: * Thi hát,múa chào mừng 20 - 11 3.Củng cố: GV nêu mục tiêu tiết dạy Ngày 20 –11 là ngày gì? -Ngày 20 –11 được chọn là ngày nhà giáo Việt Nam từ năm nào? (1982) -Để chào mừng ngày 20 –11 con và các bạn trong lớp đã có những việc làm nào? -Ngày 20 – 11 con sẽ tặng cô món quà gì? *Các tổ lựa chọn các bài hát phù hợp chủ đề. Lựa chọn hình thức thể hiện sao cho phong phú. *GV nhận xét chung, khen những em hát hay, múa đẹp. Gv giới thiệu ghi bảng Gv nêu một số câu hỏi,hs trả lời, lớp nhận xét,bổ sung. Điểm 9,10 Các tổ thi trình diễn. Chọn 5 hs làm ban giám khảo. Công bố tổ trình diễn hay nhất. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Tiết 3: Tập đọc Ôn tập (Tiết 4) I Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. 2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 1 vài tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 1, 2. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ:(3’) B.Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: Lập bảng Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: 3. Củng cố, dặn dò: (2’) Hãy nhắc lại tên các chủ điểm các con đã học từ tuần 1 đến tuần 9? (Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên). GV nêu YC: hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ đã học; tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào chủ điểm ôn tập. * Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu: ... nạn giao thông đó? -Gv kết luận. => Nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là ý thức củangười tham gia giao thông chưa tốt. *Nội dung thảo luận nhóm: - Quan sát tranh H1,2,3,4 (trang 40.) - Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông ? - Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? - Hậu quả của vi phạm đó là gì? -Gv kết luận. => Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải là do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. *Nội dung thảo luận nhóm: - Quan sát tranh H5,6,7 (trang 41.) - Nêu ích lợi của việc làm được mô tả trong hình. - Tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông. -Nêu một số biện pháp an toàn giao thông? -Gv kết luận. Tổ chức giải quyết các tình huống sau: Gv nêu từng tình huống: 1- Em muốn sang phía bên kia đường mà đường không có phần đường dành cho người đi bộ. Em sẽ làm gì? 2- Em đang đi trên đường không có vỉa hè. Em sẽ đi như thế nào? 3- Em đang đi thì nhìn thấy biển báo chỗ rẽ nguy hiểm. Em sẽ làm thế nào? 4- Đường nhỏ mà phía trước lại có 2 xe đi tới. Em sẽ làm thế nào? -Gv kết luận. - Yêu cầu hs chấp hành đúng luật lệ giao thông khi tham gia giao thông đường bộ. NX tiết học, dặn dò bài sau 3 hs trả lời- Nhận xét -Lắng nghe 5-7 hs giới thiệu tranh ảnh, tư liệu về tai nạn giao thông đường bộ, nhận xét-KL *Chia lớp làm các nhóm (mỗi nhóm 4 hs), Hs thảo luận. Đại diện 3 nhóm trình bày miệng, các nhóm khác nhận xét, *Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ, Hs thảo luận trong 5 phút, đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, Hs trả lời, hs khác nhận xét Hs ghi vở. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: Tiết 6: khoa học ôn tập: Con người và sức khỏe I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II- Đồ dùng: - Tiết 1: Bảng phụ, bút dạ.Tranh sgk - Tiết 2: bảng ô chữ (Giáo án in trang 106) III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A- Bài cũ: (3’) B.Bài mới:(35’) 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Ôn tập về con người * Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh TC: Ai nhanh –Ai đúng * Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ kì diệu C- Củng cố - Dặn dò:( 2’) - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? - Tai nạn giao thông để lại những hậu qủa ntn? GV giới thiệu, ghi tên bài. - Hoàn thành mục “Bài tập” trang 42: (Đáp án: 1- a) Con trai : 13 tuổi -> 17tuổi. b) Con gái: 10 tuổi -> 15 tuổi 2- Khoanh vào ô d 3- Khoanh vào ô c) Gv nêu câu hỏi: - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới? - Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người? - Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? *Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Đọc yêu cầu trang 43 - Đọc ví dụ trang 43. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 : câu a. Nhóm 2 : câu b Nhóm 3 : câu c. Nhóm 4 : câu d. (Đáp án : Giáo án in trang 103) -Gv kết luận. *Cách chơi: - Đưa cho hs quan sát các ô chữ đã vẽ vào giấy có che các chữ bằng 1 ô giấy vuông được gắn trên bảng phụ to.Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo câu hỏi gợi ý. - Tìm ra ô chữ hình chữ S ( có ô giấy che bằng màu) - Lần lượt từng nhóm được quyền trả lời, nếu không trả lời được thì quyền trả lời nhường cho nhóm sau.Mỗi câu trả lời đúng được ở hàng ngang được 10 điểm.Giải đáp đúng ô hàng dọc hình chữ S được 50 điểm. Câu hỏi gợi ý: 1- Nhờ có quá trình này mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ duy trì, kế tiếp . (7ô) 2- Đây là biểu trưng của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra. (5 ô) 3- Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: “ ... dậy thì vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi là.” (6 ô) 4- Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì. (10 ô) 5- Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi. (11 ô) 6- Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu : “ .... dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi là.” (7 ô) 7- Đây là tên gọi chung của các chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. (9 ô) 8- Hậu quả của việc này là mắc các bệnh về đường hô hấp.( 10 ô) 9- Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá mà chúng ta vừa học. (8 ô) 10- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. (5 ô) 11- Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được. (8 ô) 12- Người mắc bệnh này có thể chết, nếu sống cũng bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ. (7 ô) - Nhận xét tiết học- Gv nhắc hs ghi vở 2 hs trả lời- nhận xét -Lắng nghe 2 hs đọc Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ , bút dạ. Hs thảo luận trong 5 phút. Đại diện 6 nhóm lên gắn bảng , hs trình bày miệng, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận. *2 hs đọc to. Chia lớp thành 4 nhóm, Hs thảo luận nhóm trong 10 phút hoàn thành vào bảng phụ, đại diện 4 nhóm gắn bảng phụ lên, trình bày, các nhóm khác nhận xét *Gv treo bảng có dán các ô chữ đã bị che bởi các ô giấy (ô hàng dọc hình chữ S tô màu), gv nêu câu hỏi, 1 hs bóc ô giấy che khi các bạn trả lời đúng. Thưởng nhóm ghi được nhiều điểm nhất. HS ghi vở Tiết 5: Lịch sử Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” i. Mục tiêu: HS biết: - Ngày 2 – 9 – 1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “ Truyên ngôn độc lập” - Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam DCCH. Ngày 2 – 9 là ngày Quốc khánh cuả nước ta. ii. Đồ dùng: ảnh tư liệu. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2/9 Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập Hoạt động 3:Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập. Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử + Tuyên bố nền độclập. + Khai sinh ra nước Việt Nam DCCH. + Ngày 2 – 9 – 1945, ngày Quốc khánh C. Củng cố, dặn dò: ( 2’) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám -1945? - Nhận xét, ghi điểm. *GV giới thiệu –Ghi bảng - Nêu quang cảnh ngày 2 – 9– 1945 ở Hà Nội? - Quang cảnh đó thể hiện điều gì? -GV NX tuyên dương-KL *Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: -Buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập của dân tộc ta diễn ra như thế nào? +Buổi lễ bắt đầu khi nào? +Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào? +Buổi lễ kết thúc ra sao? -GV NX –chốt kiến thức -Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc Bác dừng lại làm gì? -Điều đó cho thấy tình cảm của Người .như thế nào? *Gọi 2HS đọc đoạn trích (sgk) -YC HS thảo luận về nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập. + GV đưa ảnh tư liệu. -GV KL - Kết luận của bản “ Tuyên ngôn độc lập” nói lên điều gì? *YC HS thảo luận nhóm 4: Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện này. -Gọi các nhóm trình bày-NX -đánh giá Ngày 2/9 là ngày kỉ niệm gì? - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào? ở đâu? -Đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời *Lắng nghe - HS q/s tranh- đọc thầm trong SGK-21 từ đầu -> lễ đài mới dựng -Miêu, tả nhóm đôi quang cảnh ngày 2/9-Thi tả trước lớp. * HS thảo luận nhóm4 -các nhóm trình bày + HS đọc to “ Đúng 11 giờ...độc lập ấy” -HS các nhóm bổ sung * HS phát biểu hai ý: + Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, .. - 1 HS đọc to câu nói cuối bản Tuyên ngôn độc lập * 1 HS thuật lại diễn biến. HS phát biểu. - 1 HS đọc phần in đậm ( SGK- 19), lớp đọc thầm theo. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: Tiết 7: Hoạt động tập thể Làm bích báo chào mừng 20-11 I.Mục tiêu: - Học sinh có thể sưu tầm hoặc sáng tác những bài thơ, những câu chuyện về chủ đề thầy cô giáo - Rèn luyện tinh thần tập thể,đoàn kết I. Đồ dùng dạy học : Bút màu, giấy ô li, một số tờ báo TNTP, một số bích báo đã trang trí. III. Hoạt động dạy và học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1.Giới thiệu bài : ( 2’) 2.Tiến hành( 36’) a.Cách làm bích báo b.Thực hành 3.Củng cố-Dặn dò: ( 2’) -GV giới thiệu, ghi bảng GV hỏi GV tổng kết Để chuẩn bị chào mừng ngày 20-11, mỗi bạn làm một tờ bích báo với nội dung nói về các thầy, cô giáo. a) Giáo viên hướng dẫn cách làm Quan sát bích báo mẫu và cho biết một tờ bích báo gồm có mấy phần? GV: các con có thể chép bài thơ trước rồi trang trí sau hoặc làm ngược lại b) Học sinh thực hành: *Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh. -Làm bích báo nhằm mục đích gì? - GV chọn bài hay, đẹp dán vào báo tường của lớp -GV nhận xét chung Học sinh trả lời Nhận xét, bổ sung. Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc làm theo nhóm 4 , đọc báo sưu tầm những bài văn, những mẩu chuyện vui để ghi vào bích báo. -HS quan sát -Nx Tiết 6: Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 10 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 10 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 11 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang, đi học, xếp hàng, vệ sinh, hoạt động giữa giờ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .............Nhất :Nhì :Ba: 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : -Duy trì nề nếp học tập -Thi đua học tập tốt giành nhiều 9, 10 ở các môn học để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. -Tham gia các hoạt động của trường lớp. -Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình. 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát, tập thể hát
Tài liệu đính kèm: