TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI
Tiết 67,68
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(-Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 .)
*Hs K-G biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
B/ Chuẩn bị: Tranh minh họa.
C/ Hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 TG MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐDDH LỒNG GHÉP HAI 1/02 CC TĐ TD TNXH T 23 67-68 45 111 23 Tuần 23 Bác sĩ Sói Trò chơi: Kết bạn Ôn tập: Xã hội Số bị chia - số chia - thương. Tranh Còi Tranh Bộ ĐDDT BA 2/02 T ÂN KC CT 112 23 23 45 Bảng chia 3 Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương Bác sĩ Sói. ( T-c ): Bác sĩ Sói Bìa có C.tròn Tranh.nhạc cụ Tranh Tranh.B.phụ TƯ 3/02 TĐ MT T ĐĐ TV 69 23 113 23 23 Nội quy đảo khỉ. VT: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc cô giáo Một phần ba. Lịch sự khi nhận hoặc gọi điện thoại ( t 1). Chữ hoa: T. Tranh Tranh Các hình Tranh Chữ mẫu BVMT BVMT ÙNĂM 4/02 TD T LT&C TC 46 114 23 23 Đi nhanh chuyển sang chạy.TC: Kết bạn Luyện tập TN về muông thú. Đặt câu & TLCH: ... Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán Còi PBT Tranh Các S/P đã học SÁU 5/02 T CT TLV SHL 115 46 23 23 . Tìm một thừa số của phép nhân. ( N-v ): Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. Tuần 23 Các tấm bìa Tranh Tranh.B.phụ Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010 CHÀO CỜ TUẦN 23 .. TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI Tiết 67,68 A/ Mục tiêu: - Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung: Sĩi gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị Ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại.(-Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 .) *Hs K-G biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá (CH4). B/ Chuẩn bị: Tranh minh họa. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định II/ KTBC: Chim rừng Tây Nguyên GV nhận xét ghi điểm III/ Bài mới: GTB: GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: GV đọc mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a)GV y/cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: rõ dãi, hiền lành, lễ phép, làm ơn, lựa miếng, huơ GV đọc mẫu các từ khó và yêu cầu HS đọc lại. Hỏi: bài tập đọc được chia làm mấy đoạn? b)Yêu cầu đọc nối tiếp theo từng đoạn trước lớp c) Đọc đoạn trong nhóm d)Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai GV nhận xét, tuyên dương TIẾT 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Từ ngữ nào diễn tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? Câu 2: Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh như thế nào? + Sói định làm gì khi giả vờ khám cho Ngựa? + Kết quả ra sao? * Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc lại bài theo vai. - Nhận xét nhóm đọc hay nhất IV/ Củng cố Yêu cầu HS đọc lại bài V/ Dặn dò -Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhắc lại tên bài - HS đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp đọc câu HS nêu và phân tích âm vần khó đọc, bạn đọc lại HS đọc Gồm 3 đoạn: - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS phân công đọc đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc -“Sói thèm rõ dãi” - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa - Ngựa giả đau chân sau để nhờ Sói khám giúp - Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy - Cuối cùng Sói bị Ngựa đá một cú trời giáng. -HS đọc THỂ DỤC TRÒ CHƠI: “ KẾT BẠN” Tiết 45 (Chuyên trách dạy) .. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI Tiết 23 (Chuyên trách dạy) .. TOÁN SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG Tiết 110 A/ Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. - Biết tìm kết quả của phép chia. - Bài tập cần làm bài: 1, 2 . B/ Đồ dùng dạy học: Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Ổn định II/ Bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 2 x 3 2 x 5 10 : 2 2 x 4 12 20 : 2 -GV nhận xét và cho điểm. III/ Bài mới. * Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Giới thiệu “ số bị chia - số chia – thương” -Viết lên bảng phép tính 6 : 2 và yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính này -Giới thiệu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia,2 là số chia, 3 là thương. (Vừa giảng vừa gắn thẻ từ lên bảng) -6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? -2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? -3 goiï là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? -Số bị chia là số như thế nào trong phép chia? -Số chia là số như thế nào trong phép chia? -Thương là gì? -6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3, nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này. -Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 -Y\C HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành Bài 1. -1 HS đọc yêu cầu của bài -Y\C HS đọc kĩ bài trong SGK. -Viết bảng 8 : 2 và hỏi: 8 chia 2 được mấy? -Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính chia trên. -Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? -Y\C học sinh làm bài? -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập Y\C chúng ta làm gì? -Y\C HS tự làm bài. -Y\C HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó nhận và cho điểm HS. Bài 3: Đ/C IV/ Củng cố : -Y\C HS đọc lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của từng phép tính. V/ Dặn dò - Dặn dò hoc sinh về nàh ôn lại bài, - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. -HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. 2 x 3 < 2 x 5 10 : 2 < 2 x 4 12 > 20 : 2 -6 chia 2 bằng 3. -Theo dõi bài làm của GV -6 gọi là số bị chia -2 gọi là số chia -3 gọi là thương -Là một trong hai thành phần của phép chia ( hay là số các phần bằng nhau) -Là thành phần thứ hai trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau được chia ra từ số bị chia) -Thương là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần. -Thương là 3; thương là 6 : 3 -Tính rồi điền số thích hợp vào ô tróng. -Tự tìm hiểu đề bài -8 chia 2 được 4. -Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. -Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương. -2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập -Tính nhẩm. - HS làm bài Thứ ba ngày 2 tháng 02 năm 2010 TOÁN BẢNG CHIA 3 Tiết 111 A/ Mục tiêu: - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia.(trong bảng chia 3) - Bài tập cần làm bài: 1, 2 . *HS khá giỏi làm thêm BT3 B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 hình tròn C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Ổn định II/ Bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau Viết phép chia và tính kết quả theo y/cầu bài -GV nhận xét và cho điểm . III/ Bài mới * Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Lập bảng chia 3. -Gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? -Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa. -Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán Y\C.. -Viết lên bảng phép tính 12 : 3 = 4 và yêu cầu hoc sinh đọc phép tính này -Tiến hành tương tự với một số phép tính khác. Hoạt động 2. Học thuộc lòng bảng chia 3. -Y\C cả lớp nhìn bảng, đọc đồng thanh bảng chia 3 vừa xây dựng được. -Y\C hoc sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 3? -Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3. -Tổ chức cho hoc sinh thi học thuộc lòng bảng chia 3. -Y\C cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 3. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành. Bài 1. _Y\C HS tự làm bài và đổi chéo vở để đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2. -Gọi 1 HS đọc Y\C của bài. -HD và y\c HS làm bài và gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 3.Dành cho HS khá giỏi làm -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các số cần điền là những số như thế nào? -Y\C hoc sinh làm bài -Chữa bài và Y\C HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. IV/ Củng cố ; - Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. V/ Dặn dò - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng chia. - Nhận xét tiết học. -2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp -Quan sát và phân tích câu hỏi của GV và trả lời: Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn. -Phép tính 3 x 4 = 12 -Phân tích bài toán, sau đó 1 HS trả lời: có tất cả 4 tấm bìa. -Phép tính đó là 12 : 3 = 4 -Cả lớp đọc đồng thanh: 12 chia 3 bằng 4 -Các phép chia trong bảng chia 3 đều có dạng một số chia cho 3. -Các kết quả lần lượt là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. -Tự học thuộc lòng bảng chia 3. -Cá nhân hoc sinh thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ,các bàn thi đọc theo bàn. -Làm bài theo Y\C của GV. -1 HS đọc to đề bài. -Làm bài Tóm tắt 3 tổ: 24 học sinh 1 tổ: học sinh? Bài giải Mỗi tổ có số hoc sinh là: 24 : 3 = 8 ( học sinh ) Đáp số: 8 học sinh -HS nhận xét -Điền số thích hợp vào bảng. -Là thương trong các phép chia. - HS làm bài. -HS xung phong đọc bảng chia. ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Tiết 23 (Chuyên trách dạy) .. Tiết 23 KỂ CHUYỆN BÁC SĨ SÓI A/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Bác sĩ ... lên bảng kiểm tra Nhận xét, cho điểm III/ Bài mới: GV GTB: GV ghi tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc đề bài Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì? Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp Nhận xét, cho điểm HS Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: các câu hỏi này có đặc điểm chung là gì? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Viết lên bảng:Trâu cày rất khỏe. Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm? Để đặt câu hỏi cho bộ phận này ta dùng câu hỏi nào? Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh, 1 em đặt câu hỏi, em kia trả lời. Nhận xét, cho điểm HS IV/ Củng cố V/ Dặn dò Về nhà làm bài tập Chuẩn bị bài tiết 24. Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng. HS 1, 2 làm bài tập 2 trang 36/SGK HS 3 làm bài tập 3 trang 38/SGK HS nhắc lại - HS đọc Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, một nhóm là thú không nguy hiểm + Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác + Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, sóc, chồn, cáo, hươu - HS đọc đề a) Thỏ chạy như thế nào? Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh . b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào? Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất giỏi c) Gấu đi như thế nào? Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi nặng nề./ Các câu này đều có cụm từ “như thế nào?” - HS đọc HS đọc Từ ngữ: rất khỏe “ như thế nào?” b) Ngựa chạy nhanh như thế nào? c) Thấy một chú Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào? d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào? THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN Tiết 23 A/ Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Với hs khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . - Cĩ thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo. TTCC cho những HS còn thiếu. B/ Chuẩn bị: - Các mẫu hình: hình tròn, biển báo, thiệp, phong bì C/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I/ Ổn định II/ Bài cũ “Gấp, cắt, dán phong bì” Kiểm tra dụng cụ học tập Nhận xét, tuyên dương III/ Bài mới: “Kiểm tra chương 2” Giới thiệu: các em sẽ thực hiện kiểm tra gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học. Hoạt động 1: Chọn nội dung Phương pháp: Đàm thoại GV nêu lại các bài đã học trong chương 2 GV đưa các mẫu hình đã chuẩn bị hướng dẫn HS quan sát Cho HS chọn mẫu theo ý thích Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành GV hỏi: để thực hiện 1 trong những sản phẩm trên ta phải làm gì? GV lưu ý HS: làm biển báo phải chú ý màu sắc GV quan sát, gợi ý Hoạt động 3: Đánh giá Hướng dẫn đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm theo 2 bước: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành Kết luận: rèn kỹ năng quan sát, nhận xét IV/ Củng cố V/ Dặn dò: Về nhà xem lại bà. Chuẩn bị: “Làm dây xúc xích trang trí” - Nhận xét tiết học. HS để dụng cụ lên bàn HS nêu: gấp cắt dán hình tròn, các biển báo giao thông, thiệp chúc mừng, phong bì HS quan sát các mẫu và tự chọn mẫu thích hợp HS nêu: nếp gấp, cắt, dán phải thẳng, cân đối, phẳng, đúng qui trình kỹ thuật, màu sắc phải hài hòa, phù hợp Cả lớp thực hiện sản phẩm HS nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn Thứ sáu ngày 5 tháng 02 năm 2010 TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN Tiết 115 A/ Mục tiêu: - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b ; a x X = b - Biết giải Bt cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 2) - Bài tập cần làm: bài 1,2 *HS khá giỏi làm thêm BT3,4 B/ Chuẩn bị: Bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I/ Ổn định II/ Bài cũ : Một phần ba - Yêu cầu HS lên sửa bài 2. Yêu cầu HS nêu ví dụ về một phần ba. Nhận xét, chấm điểm. III/ Bài mới : Luyện tập. Hôm nay, chúng ta học cách tìm thừa số của phép nhân à Ghi tựa. Hoạt động 1 : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV đưa 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 châm tròn. 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? GV viết lên bảng : 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích Kết luận : Lấy tích chia cho thừa số này, ta được thừa số kia. Hoạt động 2 : Tìm thừa số x GV ghi bảng : x x 2 = 8 Ta gọi x là thành phần chưa biết trong phép nhân với 2 bằng 8. GV trình bày mẫu : x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 Như vậy x = 4. GV ghi tiếp ví dụ 2 : 3 x x = 15 GV nhận xét. Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm GV yêu cầu HS tính và nêu miệng. Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 : Tìm x HS làm bài vào vở và thi đua sửa tiếp sức. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi Giải toán GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ. IV/ Củng cố - GV tổ chức HS thi đua làm bài 3. GV tổng kết thi đua, nhận xét. V/ Dặn dò : Về làm bài Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng. HS nêu. 6. HS theo dõi. HS nhắc lại. HS làm bảng con. HS tính nhẩm và nêu miệng sửa bài. HS thi đua tiếp sức. HS thực hiện. Giải : Số bàn học có là : 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn. HS thi đua làm. Tiết 46 CHÍNH TẢ ( Nghe- viết ) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”. Sách TV2 L2 Tập 2 trang 48. - Làm được bài tập 2 a/b . B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS : Vở bài tập, bảng con, vở. C/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I/ Ổn định II/ Bài cũ: Bác sĩ Sói GV đọc cho HS viết lại những từ hay viết sai : lung linh, nung nấu, nêu gương. GV nhận xét bài cũ. III/ Bài mới : Hôm nay, chúng ta sẽ viết chính tả bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên à Ghi tựa. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng. + Đoạn viết nói chuyện gì ? + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn có những dấu câu nào? +Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ viết sai ? Hướng dẫn HS cách trình bày. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại. Chấm điểm, nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài 2: 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2. GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập à Tổng kết nhận xét. IV/ Củng cố V/ Dặn dò Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh. Chuẩn bị: Quả tim khỉ Nhận xét tiết học. HS viết bảng con. HS đọc. Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông Có 4 câu Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm Ê-đê, Mơ-nông, tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ Viết bảng con. - HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở. Lớp làm vào vở, rồi sửa bài. - 4 tổ chơi tiếp sức. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY Tiết 23 A/ Mục tiêu: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1, BT2). - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy cả trường (BT3). B/ Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng nội quy của trường HS : SGK, VBT. C/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I/ Ổn định II/ Bài cũ : - GV yêu cầu vài HS lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học Nhận xét, tuyên dương. III/ Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm lời của các nhân vật. + Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời như thế nào? + Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé như thế nào? + Theo em tại sao bạn nhỏ nói như vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? Cho 1 vài HS đóng lại tình huống trên Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy. IV/ Củng cố ø: - Tổ chức trò chơi thi thực hành đáp lời khẳng định. V/ Dặn dò - Chuẩn bị : Tiết 24 - Nhận xét tiết học. - 3 cặp HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc. - Cô bán vé trả lời: có chứ! - Bạn nhỏ nói: Hay quá! Bạn nhỏ thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp 2 HS đọc. 3 – 4 cặp HS thực hành. HS viết - HS thi đua SINH HOẠT TUẦN 23 I/ Nhận xét tuần qua : Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình. + Nề nếp + Vệ sinh + Tình hình học tập + Chuyên cần Lớp trưởng – GV nhận xét lớp. II/ Kế hoạch tuần tới : Học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp. Ôn tập chuẩn bị thi GKII Cần đọc bài và rèn luyện chữ viết nhiều hơn ở nhà. Nhắc nhở HS đi học đều, đầy đủ, nghỉ học phải có giấy phép. Nhắc nhở HS hoàn tất tiền trường. Nhắc HS đón tết nguyên đán lành mạnh,không đốt pháo,không chơi bài.. Sau tết đi học đều ,đúng ngày quy định Văn nghệ Kể chuyện đạo đức HCM: THĂM TRẠI TRẺ MỒ CÔI CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày : 3 / 02 / 2010
Tài liệu đính kèm: