Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20

Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

Tiết 1+2

I. MỤC TIÊU:

o Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới và các từ chú giải

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ong Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.

o Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện, lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.

o Thái độ: Yêu nmôn học.

II. CHUẨN BỊ:

o GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày:12/1/2009
Ngày soạn :9/1/2009
	Tập đọc 
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
Tiết 1+2
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới và các từ chú giải
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Oâng Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện, lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.
Thái độ: Yêu nmôn học. 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
HS: SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) “Thư trung thu” 
HS đọc thuộc và TLCH:
Nhận xét, ghi r cho HS 
3.Bài mới: 
- GTB- GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: (3’) Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, 
Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó
 Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’)
GV nhận xét, tuyên dương
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
TIẾT2:TÌM HIỂU BÀI:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dông bão và nhận xét sức mạnh của Thần Gió
- Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió?
- Gọi HS đọc đoạn 4,5
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV liên hệ, giáo dục.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm 
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
4.Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Hát
HS đọc thuộc bài thơ và TLCH
-HS nhắc lại
HS theo dõi
HS đọc nối tiếp 
HS nêu, phân tích, bạn đọc lại
HS đọc
HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải
HS đọc
HS đọc trong nhóm
HS thi đọc giữa các nhóm
HS nhận xét
Cả lớp đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc
 HS nêu
- 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc
Aâm nhạc – Tiết 20
ÔN BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Thuộc lời bài hát
Hát kết hợp múa minh họa
Kỹ năng: 
HS hát đúng giai điệu, diễn cảm.
Thái độ: 
Yêu thích âm nhạc.
-Lấy NX 1.2 ( CC 1 ,2 )
ĐT HS :Tổ 1
 II.chuẩn bị:
GV: Nhạc cụ, máy, băng nhạc
HS: Thuộc lời bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (4’) “Trên con đường đến trường”
Yêu cầu HS trình bày bài hát 
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: (30’) Oân bài hát “Trên con đường đến trường” 
Hoạt động 1: (20’) Oân bài hát
Oân tập theo từng tổ nhóm
GV mở máy cho HS nghe
GV hát lại 1 lần bài hát “trên con đường đến trường”
Yêu cầu HS hát từng tổ, nhóm
Thi đua: hát – gõ theo phách nối tiếp giữa các nhóm
Nhận xét tuyên dương
Hát kết hợp múa minh hoạ đơn giản
GV làm mẫu 
Yêu cầu cả lớp hát và múa 
Thi đua giữa các tổ
GV nhận xét
Yêu cầu HS xung phong hát và múa
Yêu cầu cả lớp hát và gõ đệm
Yêu cầu lớp hát và gõ đệm
GV nhận xét
Hoạt động 2: (6) Trò chơi” Rồng rắn lên mây”
GV tổ chức chia lớp thành từng tổ và hướng dẫn cách chơi
Từng tổ tham gia chơi
Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò (2’)
Về nhà: Hát múa cho mẹ xem 
Nhận xét tiết học
Hát
Vài HS, 2 nhóm
Nhận xét bạn
-Lắng nghe
Đồng thanh hát tổ nhóm, cá nhân
Tổ, nhóm, cá nhân
Các nhóm thi đua, nhận xét
HS quan sát 
Lớp hát, múa 
Các tổ thi đua, nhận xét
HS lắng nghe
HS xung phong
Lớp thực hiện
Thực hiện 
HS quan sát
Từng tổ tham gia chơi, lớp cổ vũ
 Tiết 96 TOÁN 
BẢNG NHÂN 3 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3
Kỹ năng: Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3
Thái độ: Yêu thích môn toán 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn 
HS: Bộ học toán, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Oån định: (1’)
Bài cũ: (4’) Luyện tập
- Yêu cầu HS sửa bài 3
GV chấm vở - Nhận xét
 3.Bài mới: (30’) Bảng nhân 3 
Giới thiệu: -GV ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 
GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, rồi lấy một tấm gắn lên bảng rồi nêu:
+ Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết: 3 x 1 = 3 
+ Đọc là: ba nhân một bằng ba
Tương tự GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi:
+ 3 được lấy mấy lần?
Tương tự GV gợi ý giúp HS lập bảng nhân 3 và giới thiệu đây là bảng nhân 3 
Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 3
Chốt: Yêu cầu HS nhận xét tích các phép nhân 3 
Hoạt động 2: (1o’)Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích của mỗi phép nhân
 Yêu cầu HS làm VBT
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải bài toán 
Nhận xét, sửa bài
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số 
Hướng dẫn giải
- Yêu cầu HS đếm 3 đến 30 và ngược lại 30 đến 3 4. 4. C ủng c ố - Dặn dò:
Xem lại bài
Học thuộc bảng nhân 3
Chuẩn bị: Luyện tập 
Hát
1 HS lên bảng thực hiện 
HS nhắc 
-HS quan sát, nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính
3 được lấy 2 lần, như vậy 
 3 x 2 = 6
HS nêu cách thực hiện
-HS học thuộc bảng nhân 3
Tăng 3 đơn vị
-HS đọc yêu cầu
HS làm bài, đọc nối tiếp từng phép nhân 
-HS đọc yêu cầu
HS làm VBT 
- HS đọc đề
HS nêu 
-HS tự làm vào phiếu bài tập
Thứ ba ngày 22/1/2008
Ngày soạn :19/1/2008
Tiết 39 THỂ DỤC 
ĐỨNG KIỂNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG(DANG NGANG)-TRÒ CHƠI CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn hai động tác rèn luyện thân thể.
Học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi chủ động.
Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
 -LẤY NHẬN XÉT 4.1 ( CC 1.2.3 )
 ĐT HS : TỔ 1
II. CHUẨN BỊ:
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8-10m, đánh dấu vị trí đứng của từng HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 NỘI DUNG
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Đứng vỗ tay và hát.
Chạy nhẹ nhàng theo ciều ngược kim đồng hồ.
Vừa đi vừa hít thở sâu.
Xoay cổ tay, xoay vai.
2. Phần cơ bản
:Ôn đứng kiễn gót, hai tay chống hông.
Ôn đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp. Ôn phối hợp hai động tác trên.
Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay hát.
Cúi người thả lỏng 
Cúi lắc người thả lỏng lần.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
1-2 p
1-2 p
70-80m
1-2p
4-5l
4-5l
4-5l
8-10p
1-2p
5-6l
4-5l
X x x x x x x
X x x x x x x
X x x x x x x
X x x x x x x
 X
X X X X X X X
X X X X X X X
 Tiết 97 TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố bảng nhân 3 qua việc thực hành tính
Giải toán đơn về nhân 3 
Tìm các số thích hợp của dãy số
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh, giải toán và tìm số chính xác
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: VBT 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “ Bảng nhân 3” 
 GV nhận xét ghi điểm cho hs
3. Bài mới: (31’) “Luyện tập”
 GVGTB + GV ghi tựa
Hoạt động 1: (25’) Luyện tập
Bài 1: Số
GV tổ chức HS chơi” Ai nhanh hơn”
GV giơ phép tính viết ở bảng con. Dãy nào vỗ tay to nhanh thì giành quyền trả lời
GV nhận xét, tổng kết thi đua 
Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống 
Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập
Giáo viên làm mẫu
3 x4 12
Bài 3:
Yêu cầu HS phân tích
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vàvở
- GVu một số vởchấm điểm
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề
-YC HS phân tích đề
-Bài toán cho biết gì 
-HS tự tóm tắt vào vở
Bài 5 Số ? 
 Yêu cầu hs thi đoán số
4. Củng cố, dặn dò (2’)
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Bảng nhân 4
Hát
-Kiểm tra 3hs HTL bảng nhân 3
HS nhắc lại
 - 2 dãy thi đua 
 - HS đọc yêu cầu
học sinh làm vào phiếu bài tập 
Hai HS đọc đề toán 
Mồi can :3ldầu
5can .bao nhiêu lít dầu?
2 HS đọc đề
mỗi túi gạo 3kg 
8 túi gạo kg?
Chia lớp làm 2 dãy
a – đếm thêm 3 vào số đứng trước
Tiết 20 Kể chuyện 
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
 I.Mục tiêu
Kiến thức: Biết sắp xếp thứ tự các tranh theo truyện 
Đặt tên khác phù hợp nội dung truyện 
Kỹ năng: Biết kể được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp điệu bộ cử chỉ, nét mặt
Thái độ: Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, tranh, SGK 
HS: Đọc kỹ câu chuyện, SGK
III. Hoạt động dạ ... øa nói lại cách viết.
Yêu cầu HS viết: Q cỡ vừa 2 lần.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp
+ Giải nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ.
Yêu cầu HS viết chữ Quê 
Hướng dẫn HS viết chữ Quê
Kết luận: Các nét chữ đều, đúng khoảng cách.
 Hoạt động 3: Thực hành (12’) 
Nêu yêu cầu khi viết.
GV yêu cầu HS viết vào vở :
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
Kết luận: Khi viết cần ngồi đúng tư thế.
Hoạt động 4: Củng cố (4’)
GV yêu cầu HS tìm những từ có phụ âm đầu Q à Tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng.
Đại diện hai dãy 3 HS/ dãy thi đua viết chữ
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: ( 1’)
Về viết tiếp.
Chuẩn bị: Bài R
Nhận xét tiết học.
Hát
HS quan sát.
Chữ Q cỡ vừa cao 5 ly, gồm 2 nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.
HS quan sát theo dõi.
1 HS lên viết bên cạnh.
HS viết vào bảng con.
Cao 2,5 ly : Q, g, h.
Cao 2 ly : đ, tranh
Cao 1,5 ly : t
Cao 1 ly : u, ê, ư, ơ, n, i, e.
HS viết bảng con 2 lần.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
-2 dãy thi đua
 Viết bảng lớp.
.
Tập đọc – Tiết 80
MÙA NƯỚC NỔI
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Hiểu nghĩa những từ: hiền hoà, lũ phù sa.
Biết thực tế ở Nam Bộ hàng năm có mùa nước lụt. Nước mưa hoà lẫn với nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng : Khi nước rút để lại phù sa màu mỡ.
Kỹ năng: 
Rèn đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ mới. Biết nghỉ ngơi hợp lý, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Thái độ: 
Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh cảnh nước lên ở sông Cửu Long.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Mùa xuân đến (4’)
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
+ Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
à Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mùa nước nổi
Để hình dung được quan cảnh sông nước ở miền Nam.Hôm nay, chúng ta học bài Mùa nước nổi à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
Phương pháp: Giảng giải, trực quan, thực hành.
GV đọc mẫu. 
Nêu từ khó – Luyện đọc từ khó : Mùa này, làng tôi, nước nổi, mùa lũ, dâng lên, hoà lẫn, sướt mướt, vườn tược.
Đọc từng câu trước lớp, giải nghĩa các từ khó. Hướng dẫn nhấn giọng, ngắt câu dài.
Mưa dầm dề/ mưa sướt mướt/ ngày này qua ngày khác//
Ngồi trong nhà / ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, / từng đàn, / từng đàn/ theo cá mẹ ngược xuôi theo dòng nước, / vào tận đồøng sâu//
Đọc từng đoạn nối tiếp 
Đọc từng đoạn trong nhóm
Tổ chức các nhóm thi đọc.
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.
Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?
Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
Tìm 1 vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài?
Kết luận: Nước từ sông Cửu Long đổ về rất đục vì mang theo những hạt đất nhỏ và mịn. Nước trong dần là do những hạt đất đó đã lắng đọng trên đất đai, đồng ruộng, để lại một lớp đất mỏng, rất màu mỡ được gọi là phù sa.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Gọi 3 – 4 HS đọc lại bài văn, chậm rãi, nhấn giọng những từ gợi tả.
4. Dặn dò: (1’)
Về đọc lại bài.
Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS đọc và trả lời câu hỏi của GV
HS lắng nghe.
HS đọc nối tiếp từng câu.
Cá nhân, đồng thanh.
Đó là mùa mưa, mùa nước sông dân lên ngập đồng ruộng, vườn tược, nhà cửa.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long Nam Bộ.
Nước lên hiền hoà: mưa dầm dề, mưa sướt mướt. Sông Cửu Long no sướt mướt, sông Cửu Long no đầy nước, tràn qua bờ, đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ giữ lại hạt phù sa quanh mình, nước trong dần, những đàn cá ròng ròng, từng đàn theocá mẹ xuôi theo dòng nước.
Đạo đức – Tiết 20
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
 Tiết 2 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Biết được lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
Kỹ năng: 
Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong tình huống giao tiếp hằng ngày.
Thái độ: 
Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, bìa màu.
HS: VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 1) (4’)
Khi nào em cần nói lời yêu cầu đề nghị?
Nói lời yêu cầu, đề nghị có lợi ích gì?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( Tiết 2) 
Hôm nay, chúng ta sang học tiết 2 về Biết nói lời yêu cầu, đề nghị à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Tự liên hệ (15’)
Phương pháp: Liên hệ, hỏi đáp
GV yêu cầu HS: Em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể?
GV theo dõi khen ngợi những em đã biết thực hành đúng theo bài học.
Hoạt động 2: Đóng vai (10’)
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp:
+ Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
+ Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
+ Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
GV mời một vài HS lên đóng vai trước lớp à Lớp nhận xét.
Gv nhận xét.
Kết luận: Khi cần được sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Phương pháp: Trò chơi 
GV phổ biến luật chơi:
Người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. Chẳng hạn :
Mời các bạn đứng lên.
Mời các bạn ngồi xuống.
Tôi đề nghị các bạn giơ tay phải.
Nếu lời đề nghị lịch sự thì các bạn trong lớp sẽ làm theo. Còn nếu chưa lịch sự thì các bạn không thực hiện.
Bạn nào không thực hiện đúng luật chơi sẽ phải chịu một hình thức phạt mà lớp đề ra.
Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong tình huống giao tiếp là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: (1’)
Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị.
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 1)
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
HS tự liên hệ và nêu.
HS thảo luận và trình bày theo yêu cầu của GV.
HS tham gia chơi.
RÚT KINH NGHIỆM
Môn Tập viết:
Môn Mỹ thuật:
Môn Tập đọc:
Môn Đạo đức:
Môn Toán:
THỨ NĂM NGÀY 25 -1 -2007
Tập làm văn – Tiết 20
ĐÁP LỜI CHÀO – TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các âu hỏivề nội dung bài đọc.
Kỹ năng: 
dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
Thái độ: 
Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số tranh ảnh về mùa hè.
HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Tiết 19 (4’)
Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo nội dung bài 3.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới: 
GV GTB
Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn Xuân về (15’)
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nhóm
Bài 1: 
HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ?
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân về cách nào?
Kết luận: Tác giả tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo.
Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả về mùa hè (15’)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong năm?
+ Mặt trời mùa hè như thế nào?
+ Cây trái trong vườn như thế nào?
+ HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè?
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của mình.
Nhận xét, chấm điểm.
4. Dặn dò: (1’)
Đọc đoạn văn miêu tả mùa hè của em cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Tiết 21.
Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc.
HS nhắc lại tên bài
1 HS đọc yêu cầu bài.
HS trao đổi theo cặp.
Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa huệ.
Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
Cây cối thay áo mới.
Cây hồng bí sắp có nụ.
Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
1 HS đọc.
Tháng tư.
Mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng.
Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thơm.
Đi chơi, về quê thăm ông bà.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hèlàm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
HS đọc và bình chọn bạn viết hay.
RÚT KINH NGHIỆM
Môn Chính tả:
Môn Thể dục:
Môn TLV:
Môn Toán:
Ngày tháng 1 năm 2004
Khối trưởng
Phạm Thị Phương Đông
Ngày  tháng  năm 2004
Phó Hiệu Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc