TẬP ĐỌC (T49, 50 )
TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU:
² Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người .
² Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài.
- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài.
² Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng.
II. CHUẨN BỊ:
² GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
² HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày :15/12/2008 Ngày soạn :12/12/2008 TẬP ĐỌC (T49, 50 ) TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người . Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: Thời gian biểu HS đọc bài và TLCH: Nhận xét Bài mới: “Tìm ngọc” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV luu ý HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thịt, đánh tráo, nuốt Yêu cầu HS đọc lại. Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu dài Yêu cầu HS đọc chú giải những từ mới Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp (2’) Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm (3’) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’) Cô nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 Hoạt động 1: (16’) Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 2: (15’) Luyện đọc lại GV mời đại diện lên bốc thăm Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất Hoạt động 3: (1’) Củng cố Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 4.Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SG Hát HS đọc bài và TLCH HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu HS nêu phân tích, đọc lại HS đọc các từ khó HS đọc (4, 5 lượt) HS đọc theo hướng dẫn của GV HS đọc HS từng đoạn HS đọc trong nhóm HS nhận xét Cả lớp đọc HS đọc HS nêu Đại diện nhóm Nhận xét HS nêu TOÁN (TIẾT 81) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn 1 số đơn vị. Kỹ năng: Rèn tính đúng và giải được các dạng toán đã học. Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV: 4 băng giấy cho bài 3 và 2 băng giấy cho bài 5 HS: VBT, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Oån định: (1’) Bài cũ: (4’) Luyện tập chung Yêu cầu 3 HS sửa bài 2. Nhận xét Bài mới: Ôn tập về phép cộng trừ GTB Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (10’) Tính cộng trừ nhẩm * Bài 1 GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột Nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính * Bài 2 Yêu cầu HS làm VBT Nhận xét, sửa , nêu cách tính * Bài 3 Tổ chức thảo luận nhóm Nhận xét Hoạt động 2: (10’) Giải toán * Bài 4 : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết Hoa vót được bao nhiêu que tính ta làm sao? Nêu miệng tóm tắt * Bài 5 Gọi HS làm bài Sửa chấm một số vở 4. Dặn dò: Ôn lại bảng cộng trừ có nhớ Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và trừ (tiếp theo). Hát Nêu miệng mỗi em một câu HS nhắc HS đọc yêu cầu Đại diện mỗi nhóm trình bày HS đọc yêu cầu 4 HS làm bảng HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm, đại diện trình bày HS đọc đề bài Thực hiện phép tính cộng 1 HS giải, lớp làm VBT HS đọc yêu cầu HS làm bài Thứ ba ngày:16/12/2008 Ngày soạn :13/12/2008 Thể dục(TIẾT 33) TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm bảy” Kỹ năng: Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. LẤY NX : 4 (CC1,2,3) ; ĐTKT : TỔ 3 II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 70 – 80 m Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu (dang tay ngang: hít vào bằng mũi, buông tay xuống: thở ra bằng miệng) Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: Trò chơi : “ Nhóm ba, nhóm bảy” Xen kẽ giữa các lần chơi, cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu hoặc thực hiện 1 số động tác thả lỏng. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” GV có thể tổ chức cho HS chơi với 3, 4 “dê” lạc đàn và 2, 3 người đi tìm. 3. Phần kết thúc : Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát theo cán sự điều khiển. Cúi người thả lỏng : 5 – 6 lần . Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, giao bài tập về nhà. . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x & x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x & TOÁN(TIẾT 82) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ(TT) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết (có nhớ 1 lần) Củng cố về giải toán nhiều hơn và ít hơn một số đơn vị Kỹ năng: Rèn tính đúng và giải các dạng toán đã học Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích toán học, óc sáng tạo, cẩn thận II. CHUẨN BỊ: GV: 4 băng giấy (bài 3) HS: VBT, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Oån định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Ôn tập về phép cộng trừ “ (tiết 1) Yêu cầu HS đọc bảng trừ 13, 14, 15 GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: (31’) “Ôn tập về phép cộng trừ” (tiết 2) * GTB Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (20’) Tính * Bài 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột Yêu cầu HS nêu ngay kết quả * Bài 2: Cho HS làm bài GV nhận xét GV chốt: Phép cộng nhớ vào tổng. Phép trừ nhớ vào số trừ * Bài 3: Chia nhóm và phát 4 băng giấy cho các nhóm thảo luận GV sửa, nhận xét (GV lưu ý giúp HS nhận ra đặc điểm từng cặp bài ở phần a, b phần c, d) Hoạt động 2:(10’) Giải toán * Bài 4:Yêu cầu HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm VBT Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (2’) Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học Hát Cá nhân đọc HS nhắc lại HS đọc yêu cầu Đại diện mỗi nhóm trình bày HS nêu nhanh kết quả tính HS đọc yêu cầu HS làm bài , lớp sửa bài Nhận xét bài bạn HS đọc yêu cầu HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày HS đọc Sáng bán 64 l nước mắm Chiều bán ít hơn sáng 18l nước mắm Chiều bán ? l nước mắm Lớp làm VBT, 1 HS giải bảng phụ KỂ CHUYỆN (TIẾT 17) TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Dựa vào nội dung bài tập đọc, dựa vào tranh để kể lại câu chuyện Kỹ năng: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, kết hợp với điệu bộ và nét mặt. Biết chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn. Thái độ: Giáo dục tình bạn giữa các vật nuôi trong nhà với chủ. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh, SGK HS: - Đọc kỹ câu chuyện, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Con chó nhà hàng xóm” Yêu cầu 2 HS kể nối tiếp nhau lại câu chuyện. Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Bài mới: “Tìm ngọc” GTB Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (24’) Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh: Yêu cầu HS đọc yêu cầu. GV treo 6 tranh lên bảng, yêu cầu lần lượt 6 em lên kể lại từng đoạn theo tranh. GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh trong nhóm Yêu cầu các nhóm lên trình bày. GV nhận xét tính điểm thi đua Kể lại toàn bộ câu chuyện: GV cho các nhóm kể lại câu chuyện (các em có thể kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, kể theo lời của mình) Yêu cầu các nhóm kể trước lớp GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện – tuyên dương Hoạt động 2 (10’) Củng cố Tổ chức cuộc thi kể chuyện: 2 đội chọn 1 hoặc 3, 4 bạn tùy ý kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 4. Dặn dò (2’) Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: “Ôn thi HK1” Nhận xét tiết học Hát 2 HS kể 1 HS kể -Tìm ngọc - HS nhắc lại 1 HS đọc yêu cầu bài. 6 HS lên kể truyện theo tranh, mỗi HS kể 1 tranh. Mỗi nhóm 6 bạn lần lượt kể nối tiếp nhau trong nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày Bình chọn nhóm kể hay nhất. HS kể trong nhóm Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Bình bầu nhóm kể hay nhất, tự nhiên, diễn cảm nhất -Đại diện các nhóm thi (tuỳ ý chọn hình thức kể) Bình chọn đội kể hay nhất Tình cảm của các con vật đối với chủ thật đáng quý. ĐẠO ĐỨC(TIẾT 16) GIỮ GÌN TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔN ... ánh GV yêu cầu HS nêu những trò chơi nguy hiểm Yêu cầu HS quan sát tranh trong VBT. HS thảo luận nhóm đôi, nói những hoạt động của các bạn trong từng hình. Sau đó điền N (nên làm)hoặc K (không nên làm ) vào từng tranh cho phù hợp. GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng hoạt động Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích GV phát cho 6 nhóm mỗi nhóm 1 phiếu bài tập được viết trên giấy rô ki Yêu cầu các nhóm điền vào những hoạt động nên hay không nên làm để giữ an toàn cho mình và người khác Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia 4. Củng cố, dặn dò Tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích có lợi gì? Chuẩn bị bài sau -HS nhắc lại HS nêu: đánh nhau, xô ngã -HS thảo luận nhóm Đại diện các nhón trình bày HS thực hiện theo yêu cầu điền vào 2 cột ở trong phiếu Nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét và rút ra những điều nên tham gia và không nên tham gia Thứ năm ngày 18/12/2008 NS : 15/12/2008 TIẾT 75 Ôn tập làm văn Khen ngợi – Kể ngắn về con vật – Lập thời gian biểu Kiến thức:Hiểu cách nói lời khen ngợi, cách kể về con vật nuôi. Kỹ năng:Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu 1 buổi trong ngày. Thái độ:Có thái độ quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Thương yêu và chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh các con vật nuôi. HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GTB à Ghi tựa. Hoạt động 1: Làm miệng * Bài 1: (miệng) Đọc câu mẫu. Ghi câu 1a lên bảng: Chú Cường rất khoẻ. + Chú Cường thế nào? + Vì sao em biết? à Vậy đây được gọi là câu kể. Yêu cầu HS chuyển từ câu kể sang câu cảm (khen ngợi chú Cường). Gợi ý: Dùng từ tỏ ý khen ngợi: quá, mới làm sao, thật Yêu cầu mỗi nhóm nêu 1 câu. Ví dụ: Chú Cường khoẻ quá! * Bài 2: Kể về vật nuôi. Cho HS quan sát các con vật nuôi như SGK / 137. Yêu cầu HS nêu tên con vật, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, bộ lông của chúng Nhận xét được cách dùng từ diễn đạt. Hoạt động 2: Làm văn viết * Bài 3: Đọc thầm thời khoá biểu của bạn Phương Thảo. Hướng dẫn HS làm bài vào VBT. Sửa bài. Chốt: Lập thời khoá biểu như thực tế, trình bày rõ ràng, sắp xếp thời gian và công việc hợp lý. Chấm bài, nhận xét. 4. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Hát 1 HS đọc. 1 HS đọc. Chú Cường rất khoẻ. 1 HS trả lời. HS tự nêu. Nhóm thảo luận tìm câu cảm. 1 HS đọc. Nêu tên các con vật. Chọn 1 con vật để kể theo nhóm đôi. 1 số nhóm lên trình bày. 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. TIẾT 16 Ôn thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe Qui trình gấp, cắt, dán từng bước Giấy thủ công (đỏ, xanh, màu khác), kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ HS: Giấy thủ công, keo, bút màu,kéo, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra GV nhận xét 3.Bài mới: GTB Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải GV lần lược đính các qui trình gấp cắt lên bảng Bước 1: Gấp cắt biển báo cấm đỗ xe Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô .Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo giao thông Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng hình 1 Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô hình 4. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ giữa hình tròn màu xanh như hình vẽ 4.Tổng kết – Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Về nhà: Tập thực hành HS để dụng cụ lên bàn HS so sánh và trả lời 2 bước HS quan sát nhận xét HS nêu TIẾT 29 ÔN NHẠC Tập biểu diễn I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tập biểu diễn để rèn luỵên tính mạnh dạn và tự tin. Kỹ năng: HS biết biểu diễn vài động tác. Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. Thái độ: Yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ, băng nhạc, máy HS: Một vài động tác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát -GV tổ chức ban giám khảo GV tổ chức cho HS hát từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp GV khuyến khích HS sáng tạo các động tác phụ hoạ tuỳ theo từng bài hát Hoạt động 2: Trò chơi GV nêu cách chơi + Cho các em xếp hàng ngang, đứng thành 4 hàng + GV dùng trống gõ đều nhịp bài Chiến sĩ tí hon + Yêu cầu HS giậm chân tại chỗ và hát bài Chiến sĩ tí hon, 2 tay nắm lại vung lên mạnh mẽ Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò Về nhà: Hát múa cho mẹ xem Chuẩn bị: Ôn tập HK1 Thành lập ban giám khảo HS biểu diễn trước lớp Nhận xét bạn HS tham gia chơi tích cực Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 NS : 16/12/2008 TIẾT 46 Ôn toán Ôn tập về đo lường I. MỤC TIÊU: Kiến thức:Xác định khối lượng qua sử dụng cân. Xem lịch để biết số này trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm (Qua xem giờ đúng trên đồng hồ). Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành. Thái độ : Hứng thú trong học tập, tự tin. II. CHUẨN BỊ: GV: Cân đồng hồ, lịch cả năm, đồng hồ để bàn. HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Ôn tập về đo lường à Ghi tựa. Hoạt động 1: Xác định khối lượng Phương pháp: Thực hành. * Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở bài tập à Chú ý kỹ cách đọc và cách viết. Hoạt động 2: Thực hành xem lịch. Phương pháp: Thi đua. * Bài 2, 3: GV đưa cho mỗi nhóm 1 tờ lịch trong năm. Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4: GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động 3: Củng cố Thi đua vẽ kim đồng hồ với số thời gian tương ứng. Dãy A cử 3 bạn, dãy B cử 3 bạn. GV tổng kết thi đua, nhận xét. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Hát HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vào vở bài tập. HS sửa bài. HS đọc đề. 4 nhóm thảo luận và trình bày kết quả. HS làm bài vào VBT. HS tham gia chơi. TIẾT 30 ÔN NHẠC Học hát bài tự chọn: Bài Cái Bống I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng. - Biết bài hát Mẹ đi vắng có nhạc của Trịnh công Sơn và lời Nguyễn Quang Dũng II.CHUẨN BỊ HS: SGK GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. - Nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Dạy bài hát Mẹ đi vắng - Giới thiệu bài hát. - GV hát mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca - Dạy hát từng câu - GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại. - Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay - Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố – Dặn dò: - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn lại bài hát. - 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của GV - Học sinh hát theo hướng dẫn của GV - Nhận xét bạn hát - Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân - HS vừa hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét bạn - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần. TIẾT 30 ÔN MĨ THUẬT Xem tranh I/ Mục tiêu : HS thấy được sự phong phú các bức tranh thiếu nhi. HS cảm nhận vẽ đẹp của tranh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. HS yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ Chuẩn bị : GV : SGK, sưu tầm tranh. HS : SGK, sưu tầm tranh. III/ Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : GV giới thiệu ba bức tranh SGK GV chia 3 nhóm thảo luận 3 bức tranh. 1/ Phong cảnh Sài Sơn (Tranh khắc gỗ của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung) GV nêu câu hỏi : + Bức tranh có hình ảnh nào ? + Em có biết tranh vẽ đề tài gì ? + Màu sắc tranh thế nào ? Có những màu gì ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong tranh còn có những hình ảnh nào ? GV giới thiệu tác giả 2/ Cầu Thê Húc (Tranh màu bột của Tạ Kim Chi – HS tiểu học) GV gợi ý tìm hiểu bức tranh + Các hình ảnh trong tranh + Màu sắc ? Chất liệu * Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá 4.Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS quan sát, nhận xét. Người, cây, nhà, núi, ao, làng Nông thôn Tươi Làng quê Cô gái Cầu Thê Húc, cây phượng, 2 em bé, Hồ Gươm, đàn cá
Tài liệu đính kèm: