TIẾT 16 Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CHỈ CHIỀU XE ĐI
I. MỤC TIÊU:
² Kiến thức:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
² Kỹ năng:
- Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ chiều xe đi
² Thái độ:
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II. CHUẨN BỊ:
² GV:
- Mẫu hình biển báo chỉ chiều xe đi
- Qui trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
² HS:
- Giấy thủ công, keo, bút màu,kéo, thước kẻ.
TIẾT 16 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ CHIỀU XE ĐI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ chiều xe đi Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu hình biển báo chỉ chiều xe đi Qui trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ HS: Giấy thủ công, keo, bút màu,kéo, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông ngược chiều” Cho HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra GV nhận xét Bài mới: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi GV cho HS xem hình mẫu “Các con sẽ được học cách gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi trong tiết thủ công hôm nay” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn quan sát nhận xét Phương pháp: Trực quan, vấn đáp Cho HS quan sát nhận xét: + Kích thước và màu sắc biển báo có gì giống so với biển báo chỉ lối đi thuận chiều? + Ở giữa biển báo chỉ chiều xe đi có gì khác so với biển báo chỉ lối đi thuận chiều? Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn mẫu Phương pháp: Trực quan, giảng giải Bước 1: Gấp cắt biển báo chỉ chiều xe đi Từ hình vuông có cạnh 6 ô ta gấp cắt hình tròn màu xanh Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô chiều rộng 2 ô. Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài và đánh dấu, cắt bỏ phần gạch chéo như hình 1, mở ra được hình 2. Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo Bước 2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng hình 3 Dán hình tròn màu xanh chồng lên chân biển báo khoảng ½ ô hình 4. Dán mũi tên màu trắng ở giữa hình tròn hình 5 Hoạt động 3: (15’) Thực hành Phương pháp: Thực hành GV tổ chức cho HS tập gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi Cho HS thực hành trang trí thêm nền GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng. Tổng kết – Dặn dò: (1’) Muốn gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi cần thực hiện mấy bước? Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ cấm đỗ xe” Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo HS để dụng cụ lên bàn HS quan sát HS nhắc lại HS quan sát nhận xét Kích thước và nền khác nhau Không phải hình chữ nhật mà là hình mũi tên HS thực hiện theo GV HS thự c hành dán vào vở HS thực hành 2 bước: Gấp cắt và dán Thứ hai ngày 8/12/2008 Ngày soạn :5/12/2008 TIẾT 46 +47 Tập đọc CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM(TIẾT 1+2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động Nắm được diễn biến và hiểu ý nghĩa câu chuyện qua 1 ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương loài vật II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bé Hoa Nhận xét 3.Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm” GTBỊ Ghi tựa. Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu dài. Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 Tiết 2 :Tìm hiểu bài : Hoạt động 1: (16’) Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài. Hoạt động 2: (15’) Luyện đọc lại GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc. Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất Hoạt động 3: (1’) Củng cố Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? GV giáo dục . 4.Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Hát HS đọc bài và TLCH -1HS nhắc lại HS theo dõi -HS đọc nối tiếp từng câu HS nêu phân tích, đọc lại HS đọc các từ khó HS đọc từng đoạn HS luyện đọc trong nhóm -HS thi đọc -HS nhận xét Cả lớp đọc HS đọc HS nêu Đại diện nhóm lên bốc thăm và thi đọc. Nhận xét HS nêu TIẾT 76 Toán NGÀY GIỜ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát dựa vào tranh và sự thay đổi của thời gian trong ngày qua các buổi (sáng trưa chiều) Thái độ: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong cuộc sống II. CHUẨN BỊ: GV: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài HS: Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Luyện tập chung Yêu cầu 3 HS sửa bài 4 Nêu qui tắc tìm số hạng , số bị trừ, số trừ Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Ngày giờ GTB Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày GV gắn băng giấy lên bảng: Một ngày có 24 giờ GV nói: 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau GV giảng về các giờ trong ngày Lúc 5 giờ sáng em làm gì? Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? Lúc 7 giờ tối em làm gì? Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ trong ngày Chốt: 1 ngày có 24 giờ Hoạt động 2: (10’) Thực hành * Bài 1 Mục tiêu cho HS nói đúng và chính xác số giờ ? GV đính hình thứ nhất lên bảng * Bài 2, 3: GV cho HS xem 4 tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận: so sánh các sự việc để chọn giờ thích hợp GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem giờ trên đồng hồ điện tử 4. Dặn dò: (1’) Xem lại bảng ngày giờ Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ Hát 3 HS lên bảng thực hiện Lớp làm bảng con HS nêu HS nhắc HS quan sát Đang ngủ Đi học về Xem ti vi HS đọc HS nêu yêu cầu HS điền số giờ vào bảng con theo thứ tự : -Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày, giải thích HS nêu tên gọi và công dụng Thứ ba ngày 9/12/2008 Ngày soạn :6/12/2008 TIẾT 31 Thể dục TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tiếp tục ôn trò chơi “ Vòng tròn”, “Nhóm ba, nhóm bảy” 2. Kỹ năng : Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. 3. Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. LẤY NX : 4 (CC1,2,3) ; ĐTKT : TỔ 1 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. _ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. _ Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. _ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: _ Trò chơi : “ Vòng tròn”. -_ Theo đội hình vòng tròn để chơi trò chơi. Nội dung và phương pháp dạy như tiết 30. _ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy. _ Theo đội hình vòng tròn - Tiến Hành Như Trên 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi người thả lỏng : 5 – 6 lần. _ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 8’ 1’ 2’ 2’ 2’ 18’ 10’ 8’ 5’ 1’ 1’ 2’ 1’ 1’ _. . X x x x x x X x x x x x X x x x x x X x x x x x & TIẾT 77 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tập xem đồng hồ( ở thời điểm buổi sáng, trưa, chiều, tối) Làm quen số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ( ví dụ: 17 giờ, 23 giờ) Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày có liên quan đến thời gian Kỹ năng: Biết xem đồng hồ . Thái độ: Có ý thứ trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc II. CHUẨN BỊ: GV: Mô hình đồng hồ HS: Bảng con, mô hình đồng hồ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Oån định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Ngày giờ ” 1 ngày có mấy giờ? 24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào? Hãy kể những giờ: sáng trưa chiều tối? GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ” GTB -GV ghi tựa Hoạt động 1:( 15’) Đọc giờ trên đồng hồ * Bài 1: GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh - GV nhận xét * Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào đúng câu nào sai. GV nhận xét Hoạt động 2:(1 ... TIẾNG VIỆT(T64) Luyện đọc lại bài : Thời gian biểu I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tác dụng của thời gian biểu: giúp người ta làm việc có kế hoạch, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. Kỹ năng: Rèn đọc thành tiếng, đọc đúng các số chỉ giờ. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột, các dòng. Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch (với kiểu văn bản này không yêu cầu đọc diễn cảm) Thái độ: Biết làm việc và nghĩ ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài Hướng dẫn HS đọc từng câu: Đọc từng đoạn: 4 đoạn Tìm hiểu nghĩa từ mới: Luyện đọc câu khó. Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả bài) Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau Đọc toàn bài GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Thi Thi luyện đọc lại - Tổ chức HS thi luyện đọc lại GV nhận xét đánh giá 4.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới Hát HS nhắc lại - Lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt) - HS đọc nối tiếp - HS đọc từng đoạn HS đọc Đại diện nhóm thi đọc 2,3 HS đọc toàn bài Lớp nhận xét, đánh giá Thứ năm ngày 11/12/2008 NS : 8/12/2008 TIẾT 70 ÔN LTVC Ôn từ chỉ tính chất. câu kiểu ai thế nào? từ ngữ về vật nuôi I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào? Mở rộng vốn từ về vật nuôi. Kỹ năng: Biết xác định đúng từ trái nghĩa. Gọi tên đúng các con vật. Rèn kỹ năng đặt câu. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu Lòng yêu thích môn Tiếng Việt. Chăm sóc vật nuôi trong nhà. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. Tranh minh họa các con vật trong SGK. HS: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GVGTB - Ghi tựa bài - GV hướng dẫn HS làm lại các bài tập vào trong VBT * Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu GV nhắc: các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho. GV nhận xét * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm bài. Nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Viết tên các con vật nuôi trong các bức tranh GV treo tranh minh họa và hỏi: + Những con vật này được nuôi ở đâu? + Em hãy nêu tên của từng con vật theo số thứ tự, chú ý nêu tên con vật theo số thứ tự. Yêu cầu HS làm bài GV đọc lại từng số con vật Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò Thế nào là từ trái nghĩa Nêu 2 cặp từ trái nghĩa. Hãy kể những con vật nuôi trong gia đình em. Chuẩn bị bài sau. Hát HS nhắc lại HS đọc HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào VBT 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bạn làm đúng hay sai. -HS đọc HS tiếp tục đặt câu miệng với những cặp từ còn lại. HS làm vào vở và đọc bài trước lớp HS làm vào vở. TIẾT 15 Ôn thủ công Ôn gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều. Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. CHUẨN BỊ: GV: Biển báo thuận chiều Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ HS: Giấy thủ công, keo, bút màu, thước, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: Hát Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ: giấy thủ công, kéo hồ, thước kẻ, bút chì, keo. GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: Ị GVGTB- Ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn * Bước 1: Gấp, cắt GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô. Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo * Bước 2: Dán Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng Dán hình tròn màu xanh chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn Hoạt động 2:Thực hành GV cho HS thực hành GV theo dõi uốn nắn . GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. Tổng kết – Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều ( Tiết 2) Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo HS để dụng cụ lên bàn HS nhắc lại -HS lắng nghe và quan sát HS thự c hành TIẾT 27 ÔN NHẠC Vận động phụ họa I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và lời ca ba bài hát đã học và biết vận động phụ họa theo lời bài hát - HS yêu thích bài hát và có thái độ học tập tốt. II.CHUẨN BỊ HS: SGK GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. - Nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Ôn 3bài hát - GV bắt nhịp cho HS hát. - GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại. - Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa - Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. - Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố – Dặn dò: - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn lại 3 bài hát. - 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Học sinh theo dõi - Học sinh hát theo hướng dẫn của GV - Nhận xét bạn hát - Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân - HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét bạn - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần. Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008 NS : 2/12/2008 TIẾT 42 Ôn toán Luyện xem lịch, ngày, tháng I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian). Kỹ năng: Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch). Thái độ: Yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2004. HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Thực hành xem lịch GVGTBà Ghi tựa. Hoạt động 1: Luyện tập .* Bài 1: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1. - Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng1 Kết luận: Tháng 1 có 31 ngày. Hoạt động 2: Thực hành xem lịch. Bài 2 : -GV chia lớp thành 3 nhóm GV giao nhiệm vụ: Xem lịch rồi cho biết: + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào? + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào? + Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy? à Tháng 4 có 30 ngày. Kết luận: Mỗi tờ lịch tháng có cột ngoài cùng ghi chỉ số tháng. Dòng thứ nhất ghi các ngày trong tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng. Hoạt động 3: Củng cố 2 đội điền nhanh các ngày của một thứ nào đó trong tháng. Kết luận: Ngày của tuần này cộng 7 thì được ngày của tuần sau đó. Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: Xem lại lịch những tháng trước. Chuẩn bị bài sau. Hát -HS đọc yêu cầu – làm bài. Các nhóm thảo luận rồi trình bày Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội. TIẾT 28 ÔN NHẠC Làm quen với đàn phím điện TIẾT 28 ÔN MĨ THUẬT Tập nặn I/ Mục tiêu : HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm con vật. HS biết cách nặn và nặn con vật theo ý thích. HS thêm yêu mến các con vật. II/ Chuẩn bị : GV : SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách nặn, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. HS : SGK, đất nặn, vở thực hành giấy màu, hồ dán. III/ Các hoạt động chủ yếu : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập. 3/ Bài mới : giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Cách nặn. - Gv hướng dẫn cách nặn. GV dùng đất nặn màu. => GV rút ra : Nặn con vật gồm 3 phần chính (đầu, mình, đuôi). Tìm ra đặc điểm chính của con vật và nặn hoàn chỉnh. * Hoạt động 3 : Thực hành HS nặn theo nhóm (tùy theo HS lựa chọn) GV gợi ý cách nặn để HS làm bài tốt hơn, sáng tạo hơn. (gia đình, mèo, gà) * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình Nhận xét, xếp loại. 4/ Củng cố – Dặn dò: NX tiết học. Dặn HS về tập nặn và chuẩn bị bài sau HS theo dõi cách nặn. HS thực hiện nặn theo ý thích của mình. - HS đưa sản phẩm lên bàn của mình. q { RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả: Thể dục: Tập làm văn: Toán: Ngày . tháng .. năm 2004 KHỐI TRƯỞNG Phạm Thị Phương Đông Ngày tháng ... năm 2004 PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: