Tập đọc :
NGƯỜI THẦY CŨ.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
(Trả lời các CH trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Tranh : Người thầy cũ.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 T/G MÔN TIẾT TÊN BÀI ĐDDH Lồng ghép HAI 27/09 CC TĐ MT T 7 19+20 31 7 Tuần 7 Người thày cũ Luyện tập VT ĐT:Em đi học Tranh PBT Tranh BA 28/09 TD T KC CT 13 32 7 13 Động tác toàn thân Ki lô gam ÛNgười thầy cũ Tập chép: Û ÛNgười thầy cũ Còi Cân,đồ vật Tranh B.phụ TƯ 29/09 TĐ ÂN T ĐĐ TNXH 21 7 33 7 7 Thời khóa biểu Ôn tập bài hát:Múa vui Luyện tập Chăm làm việc nhà ( tiết 1) Ăn uống đầy đủ. Tranh Nhạc cụ PBT Tranh,PBT Tranh BVMT NĂM 30/9 TD T LT&C TC 14 34 7 7 Động tác nhảy.TC:Bịt mắt bắt dê 6 cộng với một số:6+5 TN về môn học.Từ chỉ hoạt động Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1). CÒI Que tính B.phụ .Q.trình,giấy TKNL SÁU 1/10 T TV CT TLV SH 35 7 14 7 7 26+5 Chữ hoa E,Ê N-V : Cô giáo lớp em Kể ngắn theo tranh.Luyện tập về TKB Tuần 7. Que tính Chữ mẫu B.phụ Tranh Ngày soạn 26/9 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tiết 19+20 : Tập đọc : NGƯỜI THẦY CŨ. I/ MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. -Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời các CH trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : Tranh : Người thầy cũ. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Gọi HS đọc bài và TLCH. Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : -Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (SGV/ tr 144). Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó -Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Bố Dũng đến trường làm gì ? -Bố Dũng làm nghề gì ? -Giải nghĩa : Lễ phép : -Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào ? -Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ? -Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ ? -Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó, qua đoạn 3 các em cùng tìm hiểu tiếp. 4- em đọc và TLCH. -Người thầy cũ. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc đoạn 1-2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết đoạn 2. -HS luyện đọc các từ ( Vài em ). -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Học sinh luyện đọc đúng các câu (STK/ tr 159). -Học sinh nối tiếp đọc đoạn 1-2. -HS trong nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -1 em đọc đoạn 1. -Tìm gặp lại thầy giáo cũ. -Bộ đội. -1 em nhắc lại. -1 em đọc đoạn 2. -Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. -Bố Dũng trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo mà không phạt. -Thầy nói : Trước khi làm việc gì, cậu phải nghĩ chứ ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu . -1 em đọc đoạn 1-2. -Đọc đoạn 1-2. Tìm hiểu đoạn 3. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3. Đọc từng câu . -Kết hợp phát âm luyện phát âm -Hướng dẫn ngắt giọng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Hỏi đáp : Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố về -Xúc động nghĩa là gì ? -Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? -Hình phạt có nghĩa là gì ? -Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? -Từ gần nghĩa với lễ phép là gì ? -Đặt câu với từ vừa tìm ? Nhận xét. Luyện đọc lại . -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố : Qua bài, em học tập được đức tính gì ? Của ai ? -Giáo dục tư tưởng : Kính trọng, nhớ ơn thầy cô. 5. Dặn dò- đọc bài. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -4 em đọc và TLCH. -Theo dõi, đọc thầm.1 em giỏi đọc. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu . -HS phát âm (vài em ). -HS ngắt nhịp trong SKG. -4-5 em luyện đọc câu (STK/ tr 161) -1 em đọc bài. -Dũng rất xúc động. -Xúc động nghĩa là có cảm xúc mạnh. -Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và ghi nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. -Là hình thức phạt người có lỗi. -Vì bố rất kính trọng và yêu quý thầy. -Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn. -3 em đặt câu. Nhận xét. -HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai -Nhiều em đọc. -1 em đọc cả bài . -Kính trọng lễ phép với thầy giáo của bố Dũng. -Đọc bài. Tiết 7: Mĩ thuật VTĐT:EM ĐI HỌC (GV chuyên trách dạy) .......................................... Toán Tiết 31 : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn. Bài tập cần làm:BT2,3,4 HS khá giỏi làm thêm BT1 II/ĐỒ DÙNG DAY HỌC : 1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Phát phiếu kiểm tra. -Bài 1-2 (STK/ tr 84) -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 :Đ/C Dành cho HS khá giỏi Bài 2 : -Kém hơn nghĩa là thế nào ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Nhận xét , cho điểm. Bài 3 -Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ? -Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ? -Nhận xét. Bài 4 Quan sát tranh liên hệ thực tế rồi tự giải. 4.Củng cố : Trò chơi : Thi lập đề toán về cặp số 17 và 2 (STK/ tr 87) -Nhận xét trò chơi. Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Ghi Đ- S trước cách giải bài toán về ít hơn. -2 bạn kiểm tra nhau. -Luyện tập. -1 em nhìn tóm tắt đọc đề toán.: Anh 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi ? -Ít hơn. -Dạng ít hơn. -Giải vở BT. -1 em đọc , cả lớp sửa bài. -5 tuổi. -5 tuổi.Giải vở. Số tuổi của anh là : 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số : 16 tuổi. -Giải vở BT. Tòa nhà thứ hai có số tầng là 16 – 4 = 12 (tầng ) Đáp số ; 12 tầng. -Chia 2 đội. -Xem lại bài. Ngày soạn 26/9 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 TIẾT 13 Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở,tay,chân,lườn,bụng. -Bước đầu biết thực hiện các động tác toàn thân,nhảy của bài TD phát triển chung -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được TTCC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 2 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi. NỘI DUNG: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối. -chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo đội hình 1 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: Ôn 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Mỗi đt 2lần *-Học động tác toàn thân. -Nêu tên động tác, GV làm mẫu,vừa giải thích. -HS tập theo hướng dẫn của gv 3. Phần kết thúc: Cuối người thả lỏng. Nhảy thả lỏng GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. 8’ 1’ 1’ 1’ 1’ 24’ 2lần x 8 nhịp 2lần 3-4lần 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x Toán Tiết 32 : KILÔGAM. I/ MỤC TIÊU : -Biết nặng hơn,nhẹ hơn giữa các vật thông thường -Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng;đọc,viết ên và kí hiệu của nó. -Biết sử dụng cân đĩa,thực hành cân một số vật quen thuộc. -Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số kèm đơn vị kg. Bài tập cần làm:BT1,BT2 HS khá giỏi làm thêm BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : 1 chiếc cân đĩa, các quả cân : 1kg, 2 kg, 5 kg, túi gạo, cặp sách. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2. Bài cũ : Ôn các phép cộng trừ. -Ghi : 58 + 6 46 + 9 63 + 8 -Giải bài toán theo tóm tắt : Hằng : 18 cái nơ hoa Nga nhiều hơn Hằng : 4 cái nơ hoa. Nga : ? cái nơ hoa. -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. -Đưa ra 1 quả cân (1 kg) và 1 quyển vở. Kết luận : Muốn biết vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. -Giới thiệu cái cân và quả cân. Trực quan : Cái cân đĩa. -Giới thiệu : Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là kg. -Viết bảng : Kilôgam – kg. Trực quan : Quả cân : 1 kg, 2 kg, 5 kg. -Cách cân, thực hành cân. -Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1 kg. Nhận xét vị trí của kim ? 2 đĩa cân ? Kết luận : Túi gạo nặng 1 kg. -Xúc một ít gạo từ trong bao ra, nhận xét vị trí kim, hai đĩa cân ? Kết luận : Túi gạo nhẹ hơn 1 kg. -Đổ thêm gạo vào, nhận xét vị trí kim và hai đĩa cân ? Kêt luận : Túi gạo nặng hơn 1 kg. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 :GV treo bảng phụ cho hs đọc và viết tên đơn vi đo theo mẫu. Nhận xét Bài 2 : Viết : 1 kg + 2 kg = 3 kg. -Tại sao 1 kg + 2 kg = 3 kg. -Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kilôgam ? Bài 3 : Đ/C *Dành cho hs khá giỏi làm -Bài toán cho biết những gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết cả hai bao nặng ? kg ta làm thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố : Kilôgam viết tắt là gì ? -Ghi : 45 kg, 26 kg, 35 kg, 20 kg. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò- Làm bài tập -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -3 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp bảng con. -Làm nháp. -Kilôgam. -1 em dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên : Qủa câ ... h ? -Em đặt tính như thế nào ? -Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1: 16 + 4 56 + 8 1 8 + 9 *HS khá giỏi làm thêm dòng 2 Bài 2 : Đ/C Dành cho HS khá giỏi làm Bài 3: -Bài toán thuộc dạng nào ? Bài 4: Giáo viên vẽ hình. -Khi đã đo được độ dài AB, BC không cần đo thì AC dài bao nhiêu ? Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 26 + 5 -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò – học lại bài nhiều hơn, ít hơn. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -3 em lên bảng tính nhẩm. -Bảng con. -26 + 5 -Nghe và phân tích. -Thực hiện phép cộng 26 + 5 -Thao tác trên que tính. -1 em lên bảng thực hiện. -Là 31 que tính. -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp. 26 Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới 5 thẳng cột với 6. Viết dấu + rối 31 gạch ngang. -Thực hiện phép tính từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. -Vậy 26 + 5 = 31. -Nhiều em nhắc lại. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ) -Làm vở BT. -1 em đọc đề. - Bài toán về nhiều hơn. -Tóm tắt. Tháng trước : 16 điểm mười. Tháng này : 5 ? điểm mười. Giải. Tháng này tổ em đạt được : 16 + 5 = 21 (điểm mười) Đáp số : 21 điểm mười. -Sử dụng thước đo và báo cáo kết quả AB : 6 CM, BC : 5 CM, AC : ...... -Độ dài AC = AB + BC và bằng 6 + 5 = 11 (cm) -1 em nêu . -Xem lại bài. Tiết 7 : TẬP VIẾT CHỮ HOA E,Ê I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng 2 chữ hoa E,Ê (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê),chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Em yêu trường em (3 lần) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Mẫu chữ E, Ê hoa. Bảng phụ : Em, Em yêu trường em. 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ Đ, Đẹp vào bảng con’ -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ E hoa cao mấy li ? -Chữ E hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ E hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng nhỏ giữa thân chữ. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Chữ Ê hoa : -Chữ Ê hoa giống và khác chữ E hoa ở điểm nào ? B/ Viết bảng : -Hãy viết chữ E, Ê vào trong không trung. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Em yêu trường em theo em hiểu như thế nào ? Nêu : Cụm từ này có ý nói về tình cảm của một em học sinh đối với mái trường. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ Em yêu trường em như thế nào ? -Khi viết chữ Em ta nối chữ E với chữ m như thế nào. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 1 dòng 1 dòng 1 dòng 3 lần 4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ E,Ê hoa, Em yêu trường em. -Cao 5 li. -Là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. 3- 5 em nhắc lại. -Đặt bút trên đường kẻ 6 -Quan sát. -Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E. -Học sinh viết. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con. -Đọc : E, Ê. -2-3 em đọc : Em yêu trường em. -1 em nêu -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Em, yêu, trường, em. -Chữ E, y, g cao 2,5 li. chữ r cao 1,25 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Nét móc của chữ m nối liền với thân chữ E. -Đủ để viết một con chữ o. -Bảng con : E – Ê - Em. Viết vở E Ê E Ê Em Em Em yêu trường em. -Viết bài nhà/ tr 16 Tiết 14 : Chính tả - nghe viết CÔ GIÁO LỚP EM. I/ MỤC TIÊU : -Nghe viết chính xác bài CT,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. -Làm được BT2,BT3a II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Bài viết : Cô giáo lớp em. 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng có âm đầu s/ x, thanh hỏi/ thanh ngã. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nghe viết. a/ Ghi nhớ nội dung . -Giáo viên đọc mẫu lần 1. Hỏi đáp : Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy tập viết ? -Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo ? b/ Hướng dẫn trình bày. -Tìm các dấu câu có trong bài chính tả ? -Các chữ đầu câu đầu đoạn viết thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó : Đọc các từ khó cho HS viết bảng con. d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ). -Đọc lại. Chấm bài. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét. Bài 3 a-: Thi gắn thẻ các tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc vần iên/ iêng. -Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt . 4.Củng cố : Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.. 5. Dặn dò – sửa lỗi -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Viết bảng con. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -Trả lời ( 1 em ). -Yêu thương cô giáo. -Dấu, dấu . dấu !. -Viết hoa. -Bảng con : thoảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương, điểm mười. -Nghe đọc và viết lại. -Sửa lổi. -Điền ui/ uy vào chỗ chấm.-Làm bài -Chia 2 nhóm lên gắn thẻ. -Cô giáo lớp em. -Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng. Tiết 7 : Tập làm văn KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU . I/ MỤC TIÊU : -Dựa vào 4 tranh minh họa,kể được câu chuyện ngắn có tên bút của cô giáo(BT1) -Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra bài tập 1, 3 -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Treo 4 bức tranh. -Tranh 1 : -Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? -Hai bạn học sinh đang làm gì ? -Bạn trai nói gì ? -Bạn gái trả lời ra sao ? -Gọi 2 em kể lại. Tranh 2 : -Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? -Cô giáo đã làm gì ? -Bạn trai đã nói gì với cô giáo? Tranh 3 : -Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4 : -Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? -Bạn trai đang nói chuyện với ai? -Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? -Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? -Giáo viên gọi 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Bài 3 : GV yêu cầu HS luyện nói theo từng cặp . -Nhận xét. 4.Củng cố : Hôm nay học câu chuyện gì ? -Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 5.Dặn dò- Tập kể lại và biết viết Thời khoá biểu. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về Thời khóa biểu. -1 em đọc yêu cầu. -Quan sát, đọc các lời nhân vật để biết được nội dung câu chuyện. -Trong lớp học. -Tập viết, chép chính tả. -Tớ quên không mang bút. -Tớ chỉ có một cái bút. -2 em kể lại nội dung. -Nhận xét bạn. -Cô giáo. -Cho bạn trai mượn bút. -Em cám ơn cô ạ. -Tập viết. -Ở nhà bạn trai. -Mẹ của bạn. -Nhờ có cô giáo cho mượn bút, con viết bài được 10 điểm và giơ bài lên cho mẹ xem. -Mỉm cười và nói : Mẹ rất vui. -2 em kể toàn bộ chuyện. -Lập Thời khóa biểu. -HS làm bài. Nhận xét. -1 em đọc đề bài. -1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời. -Bút của cô giáo. -Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em. -Tập kể lại chuyện, viết TKB. SINH HOẠT TUẦN 7 I/ Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động trong tuần. - Đề ra kế hoạch tuần tới. - Động viên khên ngợi kịp thời tới các học sinh có tiến bộ trong lớp. II / Đánh giá hoạt động trong tuần: 1/ Các tổ trưởng đánh giá hoạt động trong tuần của các tổ viên, các mặt: Số bạn đi học đều, đúng giờ. Số bạn tích cực trong học tập Số bạn đạt được nhiều điểm 10 Số bạn tích cực giúp đỡ các bạn khác trong học tập Số b ạn có ý thức giữ gìn vệ sinh, tham gia trực nhật tốt. 2/ Lớp trưởng đánh giá bổ sung 3/ Các tổ viên tham gia ý kiến 4/ GV chủ nhiệm tổng kết đánh giá khen ngợi tuyên dương những học sinh đạt thành tích và nhắc nhở học sinh vi phạm. * Kế hoạch tuần tới: - Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ. - Phải rèn kĩ năng đọc viết nhiều hơn. - Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép. - Giáo dục đạo đức cho HS. -Nhắc nhở HS đóng tiền trường. -Nhắc nhở HS chăm sóc cây xanh và vệ sinh trường lớp sạch sẽ *Văn nghệ *Kể chuyện đao đức HCM:CÓ PHẢI CHÁU CHÍNH LÀ HIẾU KHÔNG? Khối trưởng duyệt
Tài liệu đính kèm: