Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 4

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 4

TIẾT 1: CHÀO CỜ.

TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC.

 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2).

I. Mục đích yêu cầu.

-Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.

-Kể lại được 1 trường hợp mà mình mắc lỗi và hướng giải quyết.

-Quí trọng các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.

II. Chuẩn bị.

-GV: SGK.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1: CHÀO CỜ. 
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC.
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2).
I. Mục đích yêu cầu.
-Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
-Kể lại được 1 trường hợp mà mình mắc lỗi và hướng giải quyết.
-Quí trọng các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Chuẩn bị.
-GV: SGK. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ .Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
-Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
- Giáo viên yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
-Giáo viên khen HS có cách cư xử đúng.
-Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 - Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
- Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải phải làm thế nào?
* Chốt: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị hiểu lầm; nên lắng nghe để hiểu người khác tránh trách lầm cho bạn; biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi.
- Phổ biến luật chơi:
+ GV phát cho mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử
+ Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm các tấm bìa ghi tình huống. Khi em HS đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đồng thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng xử
+Đôi bạn nào ứng xử nhanh thì đôi bạn đó thắng cuộc
- Cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc
D. Củng cố – Dặn dò .
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Gọn gàng ngăn nắp.
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan.
- Hoạt động cá nhân.
- Các nhóm thảo luận.
- Nhờ cô giáo can thiệp với 
- Hải có htể nói với tổ trưởng hoặc cô giáo chủ nhiệm.
- Chơi theo tổ (2 tổ).
TIẾT 3 : TOÁN.
	29 + 5
. Mục đích yêu cầu.
-Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép cộng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
-Rèn tín đúng, đặt tính chính xác.
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: 2 bó que tính và 14 que rời.
HS: Bảng cài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ . 9 cộng với 1 số.
HS sửa bài
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
 9	 9	 9 	 9 	 9
 2	 8	 6	 4 	 7
 11 17	15	13	16
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 so.á
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.
- Học phép cộng 29 + 5.
2. Giảng bài.
a: Giới thiệu phép cộng 29 + 5.
- GV cầm 2 bĩ que tính cà 9 que rời 
Cĩ bao nhiêu que ?
Gv cầm thêm 5 que và hỏi ?
Cĩ thêm mấy que nữa ?
Cĩ thêm 5 que ta thực hiện phép gì ?
29 cộng 5 bằng bao nhiêu các em biết chưa ?
Gv hd hs thao tác que tính để tìm kết quả 
Lấy 1 que tính ở phần 5 que tính thêm vào phần 9 que được mấy que ?
2 chục que thêm 10 que là bao nhiêu que ?
30 que thêm 4 que rời là bao nhiêu que ?
Vậy 29 cộng 5 bằng bao nhiêu ?
Gv hd hs tính theo cọt dọc 
+viết số 29 sau đĩ viết số 5 thẳng với số 9 rồi viết dấu + ở trước và kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang trái 
Các em vừa học xong phép cộng cĩ nhớ ở cột nào ?
3: Thực hành.
Bài 1: Tính.
-Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
- 
GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Bài yêu cầu làm gì ?
-GV hd hs đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng.
Gv nhận xét sửa sai 
Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng. 
Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu bài 
- Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình.
D. Củng cố – Dặn dò 
-Giáo viên cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải.
-Giáo viên nhận xét .
-Làm bài 1.
-Chuẩn bị: 49 + 25.
- Hát.
- HS quan sát và trả lời 
- Cĩ 29 que tính 
-Cĩ thêm 5 que 
- phép tính cộng 
- chưa biết 
- là 10 que 
- là 30 que 
- là 34 que 
-29 + 5 = 34 
Hs lên thực hiện 
 +
29 9+5=14,viết,nhớ1. 
 5	 2 thêm 1 là 3 viết 3. 
 34
-hs đọc lại .
- cột chục 
- HSđọc yêu cầu bài 
4 hs làm bảng lớp – lớp làm bảng con 
+
+
+
+
 59	 79	 9	 9 5	 2	 63	 15
 64	 81	 72	 24
.- HS nêu – đặt tiùnh.sau đĩ làm bảng lớp 
+
+
 59	 19 69
 6	 7	 8
 65	 26	 77
- hs nêu 
Nối các điểm để cĩ hình vuơng 
-------------------------------------
TIẾT 4 + 5: TẬP ĐỌC
	BÍM TÓC ĐUÔI SAM (2 T)
I. Mục đích yêu cầu :
-Hiểu các từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử.
-Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Rút ra bài học cho bản thân
-Đọc đúng các từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu.
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi.
-Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
Cần đối xử tốt với các bạn gái.
II. Chuẩn bị. -GV: Tranh.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ . Gọi HS đọc thuộc bài : Gọi bạn và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
 - GV nhận xét , đánh giá.
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.
- Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui?
- Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt?
- Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2: Luyện đọc.
2.1.GV đọc mẫu.
- Giáo viên đọc bài tóm tắt nội dung.
- Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái.
- Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết.
a.Luyện đọc câu. 
- GV theo dõi rút từ khó. 
 -GV nhận xét sửa sai.
 b.Luyện đọc từng đoạntrước lớp.
-Giáo viên cho HS đọc nối tiếp nhau.
- HD ngắt nhịp câu văn dài. 
- Hướng dẫn hs giải nghĩa các từ khó. 
c.Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 
- Giáo viên theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét tìm nhóm đọc hay nhất .
e. Đọc đồng thanh.
 TIẾT 2:
3: Tìm hiểu bài.
- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
- Điều gì khiến Hà phải khóc?
- Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.
- Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
à Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách của Ha øđối với n/v Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.
* Rút nội dung.
4: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
D. Củng cố – Dặn dò. 
- Nận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
 -HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó CN-ĐT
 tết, buộc, bím tóc, tết, bím tóc đuôi sam, Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch.
-HS đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- HS lưu ý ngắt nhịp.
- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
- HS giải nghĩa các từ khó theo hướng dẫn của phần chú giải.
- Các nhóm luyện đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc. 
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã.
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc
- Tuấn nghịch ác.
- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn.
- HS đọc toàn bài.
* ND: Không nghịch ác với bạn, nên đối xử tốt với bạn.
- HS đọc diễn cảm theo đoạn.
-----------------------------------
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010.
TIẾT 1: THỂ DỤC.
 ĐỘNG TÁC CHÂN; TC: KÉO CƯA LỪA XE.Û
I. Mục đích yêu cầu.
- Ôn hai động tác vươn thở, tay.yêu cầu thực hiện ở mức tương đối.
- Học động tác chân. Yêu cầu ở mức tương đối đúng.
- Ôn trò chơi : kéo cưa lừa xẻ. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị.
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 1 còi.
III. Các hạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
1. Phần mở đầu.
-GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
* Khởi động.
- Yêu cầu chạy nhẹ nhàng.
* Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 động tác đã học.
-GV nhận xét đánh giá.
2. Phần cơ bản.
- Ôn 2 động tác vươn thở , tay.
- GV hô nhịp.
- GV nhận xét sửa sai.
* Học động tác chân.
- GV nêu động tác giải thích, làm mẫu.
- GV hô cho HS tập.
 - GV theo dõi sửa sai.
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay chân.
 - GV theo dõi sửa sai.
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.
- Nhắc nhở HS chơi an toàn.
3. Phần kết thúc.
- Thả lỏng.
- GV và Hshệ thống bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- Vế nhà ôn 3 động tác đã học.
-Chú ý nghe.
- HS khởi động các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa himnhf tự do.
- Đi thường trên địa hình vòng tròn và hít thở sâu.
- 5 HS tập 2 động tác đã học.
- HS ôn 2 động tác đã học theo tổ, cả lớp.
- HS bắt chước.
- HS tập dưới sự điều khiển của GV.
- HS tập liên kết 3 động tác đã học. Cán sự điều khiển.
- HS tiến hành chơi theo tổ.
- HS cúi người thả lỏng ... 
a. Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi
- Giải nghĩa: Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu
b. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái. 
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ. 
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? 
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h.
c. HS viết bảng con.
* Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
4: Viết vở.
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
D. Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát.
- Viết vào bảng con.
-cao 5 li.
-gồm 4 đường kẻ ngang.
-1 nét liền.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc câu.
- C, h, g: 2,5 li.
- t: 1,5 li.
- n, e, o, u, a, s: 1 li.
- Dấu chấm (.) dưới a. 
-Dấu hỏi (?) trên e.
- Dấu huyền (\) trên u.
- Khoảng chữ cái o.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS viết vở.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 
 Tiết 1 : HÁT NHẠC : Học hát bài : Xòe hoa.
--------------------------------------------- 
TIẾT 2 : MƠN :CHÍNH TẢ 
 BÀI :TRÊN CHIẾC BÈ 
.
.I/ Mục đích yêu cầu.
- Nghe viết đúng đoạn văn 68 chữ trong bài trên chiếc bè.
Biết cách trình bày.
Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi).
- Hết đoạn biết xuống dòng, viết hoa chữ cái đầu đoạn.
- Cũng cố qui tắc chính tả về cách viết iê/ yê, phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn d/r/gi.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bài viết.
- HS: Vở, bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ .Bím tóc đuôi sam.
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- 1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên.
- 1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d.
- giáo viên nhận xét.
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.
Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè.
2: Hướng dẫn viết chính tả.
a. Tìm hiểu nội dung bài viết .
- Giáo viên đọc đoạn viết. 
- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
- Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?
b. Viết từ khó vào bảng con.
- Giáo viên cho HS viết bảng con những từ khó.
- GV nhận xét sửa sai.
c. HD trình bày.
- Bài viết có mấy đoạn?
- Những chữ đầu các đoạn viết ntn? 
- Bài viết có những chữ nào viết hoa?
d. Viết bài.
- Giáo viên đọc cho HS viết vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
e. Soát lỗi.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
g. Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm sơ bộ 5-7 bài.
3: Làm bài tập.
- Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê. 
- Phân biệt cách viết.
D. Củng cố – Dặn dò .
- Giáo viên nhận xét bài làm của HS.
- Nhắc nhở HS, viết đúng chính tả.
- Sửa lỗi.
Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
- Hát.
- HS đọc.
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy.
- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội.
- 3 đoạn.
- Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề đỏ.
- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- Chiên, xiêm, tiến.
- Chuyền, chuyển, quyển
- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)
- Dòng (dòng sông, dòng nước – viết d) / ròng (ròng rõ, mấy năm ròng – viết r.
--------------------------------- 
 Tiết 3 : MƠN TỐN: 
 BÀI: 28 + 5.
I. Mục đích yêu cầu.
Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Cũng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.: 
- Rèn đặt tính đúng.
II. Chuẩn bị.
-GV: 2 bó que tính, 13 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ . 8 cộng với 1 số.
- HS đọc bảng cộng 8.
- HS sửa bài 1.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
 8	 8	 8	 4	 8
	 3	 7	 9	 8	 8
 	 11	 15	 17 12 16
- Giáo viên nhận xét. 
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.
- Học dạng toán 28 + 5.
2. Giảng bài.
a: Giới thiệu phép cộng 28 + 5.
- Giáo viên nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
- Giáo viên hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
- Vậy: 28 + 5 = 33.
- Giáo viên cho HS lên bảng đặt tính.
- Giáo viên cho HS lên tính kết quả.
3: Thực hành.
Bài 1:tính 
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
Bài 2:
- Giáo viên cho HS tính nhẩm rồi nối với kết quả.
Bài 3:gv đọc yc bài 
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
- Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Gv nhận xét bổ sung 
Bài 4:gọi hs đọc yc bài 
- 
Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng 
Gv nhận xét sửa sai 
D. Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 38 + 25
- Hát
- HS thao tác trên que tính.
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 33 que tính.
+
+
- HS đặt 28
	 5
	 33
- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- HS làm bảng con.
+
+
+
+
+
+
+
+
	 18	 38	 58	 40
	 3	 4	 5 	 6	
	21	 42	 63	 46
- HS sửa bài.
- Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu)
- HS đọc bài.
- Gà	:18 con.
- Vịt	: 5 con.
- Tất cả? Con.
- Làm tính cộng. 
1 1 hs lên bảng giải 
 Số gà và vịt cĩ là 
 18 +5 = 23( con )
 Đáp số : 23 con 
-Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài 5 cm 
2 hs lên bảng vẽ 
 Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy .Đặt số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm . Tìm vạch chỉ số 5 chấm điểm thứ 2 .Nối 2 điểm ta cĩ đoạn thẳng dài 5 cm 
- Sữa bài.
-----------------------------------
TIẾT 4: MƠN : TẬP LÀM VĂN 
 BÀI: CẢM ƠN XIN LỖI 
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết dựa vào từng ý diễn đạt để ngắt câu trong 1 đoạn văn ngắn cho trước.
- Biết nói lời cám ơn xin lỗi khi gặp những tình huống giao tiếp thông thường nêu ra trong bài tập.
- Biết kể lại nội dung tranh vẽ – 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- Biết sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc.
II. Chuẩn bị.
- GV: Tranh.
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ .
- 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
- 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
- Lớp nhận xét, Giáo viên nhận xét.
C. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về loại bài cám ơn, xin lỗi.
2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Giáo viên lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
- Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về.
Bài 2:
- Giáo viên chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
Bài 4:
- Giáo viên treo tranh: Cho HS quan sát.
- Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- Giáo viên nhận xét.
D. Củng cố – Dặn dò.
Giáo viên nhận xét kết quả luyện tập của HS.
- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
- Viết bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- Hát.
-Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Tớ xin lỗi.
- Con xin lỗi mẹ.
- Cháu xin lỗi cụ.
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.
TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ.
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông đi bộ.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của từng HS để có hướng khắùc phụcvà phát huy.
-Kế hoạch tuần tới.
- GD HS ngoan, lễ phép.
II. NỘI DUNG.
1. Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng HS trong lớp về các mặt:
+ Học tập, nề nếp, hoạt động khác.
- HS ý kiến.
2. GV nhận xét chung:
- Ưu, khuyết điểm của cả lớp
3. Kế hoạch tuần tới:
a. Nề nếp:
- Duy trì mọi nề nếp đã đạt được.
- Duy trì mọi nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ.
- Duy trì sĩ số HS đi học chuyên cần, thường xuyên ăn mặc sạch sẽ gọn gàng trước khi đến lớp.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Biết thực hiện đúng luật an toàn giao thông đường bộ.
b. Học tập:
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đi học có đầy đủ dụng cụ học tập, luôn giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- GV tổ chức vừa học vừa ôn, tổ chức cho HS khá kèm HS yếu đọc.
- GV thường xuyên kiểm tra vở sạch chữ đẹp của HS.
- GD HS ngoan, lễ phép, chăm chỉ học tập.
c. Các hoạt động khác.
- Tham gia các phong trào của trường của lớp đề ra.
- Có ý thức bảo quản cơ sở vật chất, tập các bài hát quốc ca, đội ca cho thuộc.
Tập các bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP 4.doc